intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyên đề 14: GIẢI NHANH MỘT SỐ BÀI TẬP

Chia sẻ: Thanh Cong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

88
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'chuyên đề 14: giải nhanh một số bài tập', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuyên đề 14: GIẢI NHANH MỘT SỐ BÀI TẬP

  1. Tr­¬ng V¨n H­êng THPT Th«ng N«ng Chuyên đề 14: GIẢI NHANH MỘT SỐ BÀI TẬP TRẮC NGHIÊM ----- o0o ----- I. PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON: 1. Phạm vi áp dụng: Bài toán về phản ứng oxi hoá - khử trong Hoá học vô cơ 2. Nguyên tắc:  electron (cho) =  electron (nhận) 3. Bái tập ví dụ: *Bài 1: Trộn 0,81 gam bột Al với bột Fe2O3 và CuO rồi đốt để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 đ ặc, nóng được V lit khí NO (sản phẩm duy nhất) ở đktc. Tính V. A. 0,224 lit B. 0,672 lit C. 2,24 lit D . 6,72 lit ---//--- - Các quá trình: Al 3 + 3e Al  mol: 0,03 0 ,03 0,09 N +5 + 3e N +2  mol: 0,09 0 ,03 - Vậy: VNO = 0,03.22,4 = 0,672 lit  Đ áp án B. *Bài 2: Một hỗn hợp bột Al và Mg được chia thành 2 phần bằng nhau: Phần 1: Tác dụng với HCl dư thu được 3,36 lit H 2 ở đktc Phần 2: Ho à tan trong dd HNO3 loãng dư thu được V lit khí không màu hoá nâu trong không khí. Tính V ở đktc. A. 2,24 lit B. 3,36 lit C. 0,672 lit D . 6,72 lit ---//--- - Đặt ký hiệu chung của Al và Mg là M có hoá trị là a. - Các quá trình: a M + aHCl  MCla + H2 2 (mol): 0,15 + 2H + 2e  H 2 (mol): 0,3 0 ,3 0,15 N +5 + 3e N +2  (mol): 0,3 0,3 (V ẫn 1/2 lương hh kim lo ại cho e, nên số e nhận của N+5 vẫn bằng số e nhận của H+ và bằng 0,3 mol). - Vậy: VNO = 0,3.22,4 = 6,72 lit  Đáp án D. Chuyªn ®Ò 14 - VC Trang 1
  2. Tr­¬ng V¨n H­êng THPT Th«ng N«ng *Bài 3: Hoà tan hết 4,43 gam hh Al và Mg trong HNO3 loãng thu được dd A và 1,568 lit ở đktc hh 2 khí đều không màu có khối lượng 2,59 gam, trong đó có một khí bị hoá nâu trong không khí. Số mol HNO 3 đã phản ứng là: A. 0,51 B. 0,45 C. 0,49 D . 0,55 ---//--- - Khối lượng trung bình của 2 khí là: 2,59 M= =37 0,07  hỗn hợp 2 khí gồm: NO (x mol) và N 2O (y mol)  Lập và giải hệ pt ta đ ược x = y = 0.035 mol. - Các quá trình: NO3- + 4H + +3e  NO + 2H 2O (mol): 0,14 0,035 - + 2 NO 3 + 10H + 8e  N2O + 5H2O (mol): 0,35 0,035 (Al và Mg là thừa, mục đích gây nhiễu). - Vậy: n HNO 3 = 0,49 mol  Đáp án C. *Bài 4: Cho 1,35 gam hhA gồm Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 đặc, nóng dư thu được 1,12 lit NO và NO2 (đktc) có khối lượng trung bình là 42,8 gam/mol. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là: A. 5,69 B. 9,65 C. 4,24 D . 7,28 ---//--- - Đặt: số mol của NO và NO2 lần lượt là x và y (x,y >0) 30 x  46 y x 1 M= = 42,8  = x y y 4 - Theo bài: x = 0,01; y = 0,04. - Các quá trình: NO3- + 4H + +3e  NO + 2H 2O (mol): 0,01 0,04 0,01 - + NO3 + 2H +1e  NO 2 + H2O (mol): 0,04 0,08 0,04 - Vậy: mmuối = mkl + m NO 3 (trao đổi) = 1,35 + (0,03 + 0,04).62 = 5,69 gam   Đáp án A. II. QUY ĐỔI HỖN HỢP NHIỀU CHẤT VỀ SỐ LƯ ỢNG ÍT HƠN MÀ KẾT QUẢ KHÔNG THAY ĐỔI: 1. Đặc điểm: Trong khi tính kết quả có thể âm nhưng cuối cùng kết quả vẫn đúng. VD: Hỗn hợp gồm: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 thì ta nên chọn FeO và Fe2O3 vì có1 chất oxi hoá, 1 chất trao đổi. 2. Bài tập ví dụ: Chuyªn ®Ò 14 - VC Trang 2
  3. Tr­¬ng V¨n H­êng THPT Th«ng N«ng *Bài 1: Hoà tan hoàn toàn 49,6 gam hh X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 b ằng axit sunfuric đặc, nóng thu được dd Y và 8,96 lit SO2 ở đktc. a. phần trăm khối lượng oxi trong X là: A. 40,24% B. 30,7% C. 20,97% D . 37,5% b. Khối lượng muối trong dd Y là: A. 160 gam B. 140 gam C. 120 gam D . 100 gam ---//--- G ợi ý: Không dùng ĐLBT electron vì có Fe2O3 không thay đổi số oxi hoá. G iải: a. - Ta có: nSO 2 = 0,4 mol - Quy bài toán về hh gồm 2 chất là: FeO và Fe2O3: + p tpư: 2 FeO + 4H2SO 4  Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O (mol): 0,8 0,4  mFeO =0,8.7 =57,6gam > m hh=49,6  mFe2O3 = - 8gam  nFe2O3=0,05 mol.  nO = 0 ,8 - 0,05.3 = 0,65 mol. - Vậy: %mO = 20,97%  Đáp án C. b. Ta có: m ddY = (0,4 - 0,05) . 400 = 140 gam (0,05 mol ở đ ây là ...)  Đáp án B. *Bài 2: Hoà tan hết m gam hh X gồm FeO, Fe2O 3, Fe3O 4 bằng HNO3 đặc, nóng. Cô cạn dd sau pư được 145,2 gam muối khan. Giá trị m là: A. 35,7 B. 78,4 C. 15,8 D . 77,7 ---//--- - Do Fe3O4 chính là FeO.Fe2O3 nên ta quy hh trên gồm FeO và Fe2O 3. - Ta có: nFe(NO 3 ) 3 = 0,6 mol. - Các quá trình: FeO + 4HNO3  Fe(NO 3)3 + NO 2 + 2H 2O (mol): 0,2 0,2 FeO  Fe(NO3)3 (mol): 0,2 0 ,2 Fe2O3  Fe(NO3)3 (mol): 0,4 0 ,4 - Vậy: m = 0,2 . 72 + 160 . 0,4 = 78,4 gam  Đáp án B. III. BÀI TẬP ÁP DỤNG: Bài 1 : Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích khí thiên nhiên gồm CH 4, C2H 6, C3H8 b ằng oxi không khí (oxi chiếm khoảng 80% thể tích) thu được 7,84 lit CO2 (đktc) và 9 ,9 gam nước. Tính thể tích không khí (đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên. A. 70,0 lit* B. 78,4 lit C. 84,0 lit D . 56,0 lit (HD : Có 2 cách giải nhanh BT 1: - C1: Đ ặt công thức trung bình của 3 khí là C n H 2 n 2 , viết ptpư, tính ra n rồi thay vào hệ số của oxi trong ptpư sẽ tính được lượng oxi, suy ra lượng kk là 70,0 lit. Chuyªn ®Ò 14 - VC Trang 3
  4. Tr­¬ng V¨n H­êng THPT Th«ng N«ng - C2: D ựa vào lượng nước, lượng khí cacbonic tinh ra lượng oxi rồi suy ra lượng kk là 70,0 lit.) Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Y gồm C2H6, C3H4 thu được 12,98 gam CO 2 và 5,76 gam H2O. Tính m = ? A. 1,48gam B. 8,14 gam C. 4,18 gam* D. 16,04 gam (HD : áp dụng ĐLBTKL:m=mCO 2 +mH 2 O- mO(trong H2O và CO2)=4,18 gam). Bài 3: Hòa tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 loãng thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khí N2O và 0,01 mol khí NO (phản ứng không tạo NH4NO 3). Giá trị của m là: A. 13,5 gam B.1,35 gam* C. 0,81 gam D.8,1 gam n N 2O 3 (HD : - Ta có: = 2 n NO - p tpư: 10Al + 38HNO3  10Al(NO3)3 + 3N2O + 2NO + 19H2O (nol): 0.05 0.01 - V ậy: m = 0,05 . 27 = 1,35 gam). Bài 4 : Đốt cháy 5,6 gam bột Fe đựng trong bình O2 thu được 7,36 gam hỗn hợp A gồm Fe3O4 và Fe. Hoà tan hoàn toàn lượng hỗn hơp A bằng dung dịch HNO3 thu được V lít khí B gồm NO và NO2. Tỉ khối của B so với H2 là 19. Tính V(đktc)? A. 672ml B. 336ml C. 448ml D. 896ml* (HD : Dùng thỉ khối hh khí để tính ra tỉ lệ số mol của NO và NO2, sau đó dùng ĐLBT electron để tính tiếp. Kết quả được V = 896 ml). Bài 5 : Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit H Cl 1M và H2SO 4 0,5 M thu được 5,32 lít H 2 (đktc) và dung dịch Y (coi thể tích d ung d ịch không thay đổi) dung dịch Y có PH=? A. 1* B. 6 C. 7 D. 2 (HD : Dùng pt điện ly và ĐLBT electron để giải. Kết quả được pH = 1). Bài 6 : Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 cần 0 .05 mol H2. Mặt khác hoà tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X trong dung dịch H 2SO4 đ ặc, nóng thu được thể tích khí SO2 (sản phẩm duy nhất ở đktc) là: A. 224 ml* B. 448 ml C. 336 ml D. 112 ml (HD : - Vì Fe3O 4 chính là FeO.Fe2O3 nên ta coi hh X gồm FeO, Fe2O3. - Đ ặt: số mol của FeO, Fe2O3 là x, y (x, y >0) - p tpư: FeO + H2  Fe + H2O (mol): x x Fe2O3 + 3H2  2 Fe + 3H2O (mol): y 3y Chuyªn ®Ò 14 - VC Trang 4
  5. Tr­¬ng V¨n H­êng THPT Th«ng N«ng 72 x  160 y  3,04  x  0,02  Ta có hệ phương trình:    x  3 y  0,05  y  0,01 2 FeO + 4H2SO 4  Fe2(SO4)3 + SO 2 + 4H2O (mol): 0,02 0,01 - V ậy: V = 0,01 . 22400 = 224 ml). Bài 7 : Hoà tan hoàn toàn 15,9 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Al, Mg và Cu b ằng dung dịch HNO3 thu được 6,72 lít khí NO và dung dịch X. Đem cô cạn dung d ịch X thu được số gam muối khan là: A. 77,1 gam B. 71,7 gam* C. 17,7 gam D. 53,1gam (HD : - Đặt: số mol của Al, Mg và Cu là x, y và z. - Các quá trình: 3+ Al  Al + 3e (mol): x x 3x 2+ Mg  Mg + 2e (mol): y y 2y 2+ Cu  Cu + 2 e (mol): z z 2z N +5 + 3 e  N+2 (mol): 0,3 0,9 0,3 - Theo ĐLBT electron ta có: 3x + 2y + 2z = 0,9  mNO3  = 0,9 . 62 = 55,8 gam - V ậy: m(muối) = 55,8 + 15,9 = 71,7 gam). Bài 8 : Điện phân có màng ngăn xốp 500 ml dung dịch NaCl 4M (d = 1,2 g/ml). Sau khi ở anot thoát ra 17,92 lít Cl2 (đktc) thì ngừng điện phân. Tính giá trị đúng của nồng độ C% của NaOH trong dung dịch sau điện phân (nước bay hơi không đ áng kể). A. 8,26% B. 11,82%* C. 12,14% D. 15,06% (HD: Dựa vào ptpư điện phân để tính ra C% = 11,82%). Bài 9 : Có bao nhiêu đi peptit có thể tạo ra từ hai A.A là glixin(gli), tyrosin (Tyr)? A. 2 B.3 C.4* D .1 Bài 10: Phản ứng hoá học xảy ra trong pin điện hoá : + Cu2+ 2+ Zn  Zn + Cu E0 của pin điện hoá là bao nhiêu? Biết E0Zn2+/Zn = - 0 ,76V; E0Cu2+/Cu = +0,34V. D . Đáp án khác A. 0,42V B. 0,24V C. 1,10V* (HD: Dùng phương trình Net cho phản ứng điện hoá:     Cu 2 Cu 2 0,059 0,059 E = E0 + . log = 1,1 + . log = 1 .10 V Cu  1 n 2 V ì ở đây không tính đ ược [Cu2+] nên ta lấy kết quả là E = 1,10 V; nếu tính được [Cu2+] thì kết quả có thể sẽ khác)./. Chuyªn ®Ò 14 - VC Trang 5
  6. Tr­¬ng V¨n H­êng THPT Th«ng N«ng Chuyªn ®Ò 14 - VC Trang 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2