
CHUYÊN ĐỀ 4: Các bài toán liên quan tới phương trình bậc hai và định lý Vi-et.
lượt xem 58
download

Tham khảo tài liệu 'chuyên đề 4: các bài toán liên quan tới phương trình bậc hai và định lý vi-et.', tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(1) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CHUYÊN ĐỀ 4: Các bài toán liên quan tới phương trình bậc hai và định lý Vi-et.
- CHUYÊN ĐỀ 4: Các bài toán liên quan tới phương trình bậc hai và định lý Vi-et. Bài 1:Cho phương trình : x2 -(2m+1)x + m2+m -1= 0 1.Chứng minh phương trình luôn có nghiệm với mọi m. 2.Chứng minh có một hệ thức giữa hai nghiệm số không phụ thuộc vào m. Giải: 1. Ta có : = (2m +1)2 - 4.(m2 + m - 1) = 5 > 0 suy ra phương trình luôn có nghiệm với mọi m x1 x 2 2m 1(1) 2.Theo vi-et ta có: 2 x1 .x 2 m m 1(2) x1 x 2 1 Từ (1) suy ra: m thay vào (2) ta có: 2 2 2 x x 2 1 x1 x 2 1 x x 2 1 x1 x 2 1 x1 .x 2 1 1 x1 .x 2 1 1. 2 2 2 2 Ta có đpcm. Bài 2: Tìm những giá trị nguyên của k để biệt thức của phương trình sau là số chính phương: k.x2 + (2.k-1).x + k-2= 0; (k 0) Giải: Ta có : = (2k-1)2 - 4.k.(k-2) =4k +1 .
- Giả sử 4k + 1 là số cp khi đó nó là số cp lẻ hay: 4k + 1 = (2n + 1)2 n là số tự nhiên. Hay: k = n2 + n. Vậy để là số cp thì k = n2 + n( thử lại thấy đúng). Bài 3: Tìm k để phương trình sau đây có ba nghiệm phân biệt : (x-2)(x2 + k.x + k2 - 3)= 0 Giải: Đặt f(x)= (x-2)(x2 + k.x + k2 - 3) = (x-2).g(x) Để f(s)=0 có ba nghiệm phân biệt tương đương với g(x) =0 có hai nhgiệm phân k 2 4.(k 2 3) 0 2 k 2 biệt khác 2 hay: k 1 g ( 2) 0 Bài 4: Tìm a,b để hai phương trình sau là tương đương: x2 + (3a + 2b) x - 4 =0 (1) và x2 + (2a +3b)x + 2b=0 (2) với a và b tìm được hãy giải các phương trình đã cho. Giải: -Điều kiện cần: Nhận thấy pt (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt.Vậy pt (2) cũng phải có 2 nghiệm phân biệt giống với (1). Đặt f(x) = x2 + (3a + 2b) x - 4 =0 và g(x) = x2 + (2a +3b)x + 2b. Để hai phương trình đã cho là tương đương thì f(x) = g(x) (*) với mọi x (Vì hệ số của x2 của cả hai pt đều bằng 1).
- Thay x = 0 vào (*) ta có b = -2 (3). Thay x = 1 vào (*) kết hợp với (3) ta được a= -2. -Điều kiện đủ: Với a=b=-2 ta thấy hai phương trình tương đương với nhau. Bài 5: Giả sử b và c là các nghiệm của phương trình : 1 x2 - a.x- .a2 =0; (a 0) 2 chứng minh : b4 + c4 2+ 2 . Giải: b c a Theo định lý Viet ta có: 1 bc 2a 2 Ta có: b 4 c 4 (b 2 c 2 ) 2 2b 2 c 2 (b c) 2 2bc 2b 2 c 2 2 2 1 1 3 3 b c a 2 2 4 a 4 4 2 2. a 4 . 4 2 6 2 2 2 . 4 4 a 2a 2a 2a Bài 6 : Chứng minh rằng với mọi a,b,c phương trình sau luôn có nghiệm : a(x-b).(x-c) + b.(x-c). (x-a) + c.(x-a).(x-b) = 0 Giải: Đặt f(x) = a.(x-b).(x-c) + b.(x-c). (x-a) + c.(x-a).(x-b) = = (a + b + c).x2 -2.(ab + bc + ca).x + 3abc *Nếu a + b + c 0.Khi đó:
- 1 ' 22 22 22 2 2 2 = a b + b c + c a -abc.(a + b + c) = [(ab-bc) + (bc-ca) + (ca-ab) ]. 0 2 *Nếu a + b + c = 0.Khi đó: -Nếu ab + bc + ca 0 thì phương trình đã cho luôn có nghiệm. -Nếu ab + bc + ca =0. Khi đó kết hợp với gt a + b + c =0 ta dễ dàng chứng minh được a=b=c=0.Và dĩ nhiên trường hợp này pt đã cho có vô số nghiệm. Bài 7:CMR:Nếu các hệ số a,b,c của phương trình:ax2 + bx + c = 0 (a 0) đều là các số lẻ thì phương trình bậc hai trên không thể có nghiệm hữu tỉ. Giải: Giả sử phương trình bậc hai trên với các hệ số a,b,c đều là các số lẻ có nghiệm hữu tỉ m với m,n là các số nguyên (m,n)=1 và n 0 ;khi đó ta có: x0 = n 2 m m a. b. c 0 hay: am 2 bmn cn 2 0 (1).Suy ra: n n cn 2 m c m mà (m,n)=1 (n, m 2 ) (m, n 2 ) 1 nên: mà c,a đều là các số lẻ nên suy 2 an am n ra m,n cũng là các số lẻ.Vậy ta có:a,bc,m,n đều là các số lẻ .Do đó: am 2 bmn cn 2 số lẻ (Mâu thuẫn với (1)). Vậy điều ta giả sử là sai.Hay nói cách khác, ta có đpcm.

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chuyên đề 4: Phương pháp giải bài tập về Hiđrocacbon thơm - GV.Nguyễn Minh Tuấn
8 p |
1188 |
320
-
Toán 9 - Chuyên đề 4: Chứng minh bất đẳng thức
21 p |
344 |
142
-
CHUYÊN ĐỀ 4 - CÁC BÀI TOÁN VỀ SỰ CHIA HẾT CỦA SỐ NGUYÊN
9 p |
562 |
76
-
Chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 4 ôn luyện thi Violympic trên mạng: Chuyên đề 4
80 p |
379 |
51
-
Chuyên đề 4: Virut và bệnh truyền nhiễm
10 p |
608 |
50
-
Chuyên đề 4: Tích phân - Chủ đề 4.1
39 p |
289 |
41
-
Chuyên đề 4: Tích phân - Chủ đề 4.2
46 p |
219 |
24
-
Chuyên đề 4: Tích phân - Chủ đề 4.3
21 p |
214 |
20
-
Tài liệu ôn thi môn Sinh học: Chuyên đề 4 - GV. Ngô Hà Vũ
14 p |
114 |
11
-
Chuyên đề 4: Giải hệ phương trình
7 p |
159 |
10
-
Tài liệu ôn thi môn Sinh: Chuyên đề 4 - Tổ hợp, xác suất
14 p |
98 |
10
-
Chuyên đề 4: Tích phân
33 p |
98 |
4
-
Giáo án Đại số lớp 12: Chuyên đề 4 bài 4 - Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của môđun số phức
20 p |
22 |
4
-
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia năm 2024 môn Toán - Chuyên đề 4: Tiệm cận của đồ thị hàm số (Dạng toán dành cho đối tượng học sinh trung bình – Mức 5-6 điểm)
21 p |
5 |
1
-
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia năm 2024 môn Toán - Chuyên đề 4: Tiệm cận của đồ thị hàm số (Dạng toán dành cho đối tượng học sinh khá – Mức 7-8 điểm)
40 p |
5 |
1
-
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia năm 2024 môn Toán - Chuyên đề 4: Tiệm cận của đồ thị hàm số (Dạng toán dành cho đối tượng học sinh giỏi – Mức 9-10 điểm)
23 p |
3 |
1
-
Chuyên đề ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông môn Toán – Chuyên đề 4: Tiệm cận đồ thị hàm số
58 p |
4 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
