intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyên đề: Aminoaxit - Protit

Chia sẻ: Ninhkhanh Ly | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

529
lượt xem
155
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài 01: Aminoaxit là gì? Viết CTCT và gọi tên các aminoaxit có cùng CTPT là C3H7O2N và C4H9O2N.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuyên đề: Aminoaxit - Protit

  1. Bài 01: Aminoaxit là gì? Viết CTCT và gọi tên các aminoaxit có cùng CTPT là C3H7O2N và C4H9O2N. Bài 02: Viết phương trình phản ứng của CH3­CH(NH2)COOH với từng dd sau: NaOH, HCl, C2H5OH/HCl. Bài 03: Viết phương trình phản ứng trùng ngưng của các aminoaxit sau: a. CH3CH(NH2)COOH.         b. H2N­CH2­CH2­CH2­CH2­CH2­COOH.      c. H2N­CH2­CH2­CH2­CH2­CH2­COOH. Bài 04: Gọi tên các polipeptit dưới đây và chỉ rõ khi thủy phân chúng sẽ cho những aminoaxit gì?      a. H 3C CH CH 2 CH CO-NH-CH2 -COOH c. H 2 N-CH 2-CO-N-CO CH 2 CH3 NH-CO-CH(NH2 )-CH 3 CH2 CO-N-CO-CH 2-NH 2      b. H 3C CH CO NH CH-CO-NH-CH 2-CO-NH-CH 2-COOH d. O C NH2 CH 2-CH(CH3 )2 R-HC NH HN CH-R C O Bài 05: Nhận biết – phân biệt 1. Trong   3   ống   nghiệm   không   dán   nhãn,   mỗi   ống   chứa   một   dd   sau:   H 2NCH2COOH,  HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH, H2N(CH2)4CH(NH2)COOH. a. Dùng chất chỉ thị màu để nhận ra từng dd trên. b. Cho biết các aminoaxit trên sẽ chuyển dịch như thế nào khi chúng ta nhúng hai điện cực của dòng điện  một chiều vào các dd đó. Giải thích thí nghiệm. 2. Bằng các phản ứng đơn giản, hãy phân biệt các chất sau đây: a. H2N­CH2­COONH4. c. CH3­NH­CH(CH3)­COOCH3. b. H2N­CH2­CONH2. d. CH3­CO­NH­CH2­COOCH3. Bài 06:  a. Điểm đẳng điện là gì?  b. Tại sao pHI tăng theo thứ tự: axit monoaminođicacboxylic 
  2. a. Viết phương trình phản ứng dưới dạng tổng quát. b. Tìm CTCT mạch thẳng có thể có của A, B. c. Tính % theo khối lượng của A, B ban đầu. Bài 11: Đốt cháy hết 8,7g aminoaxit A (đơn chức axit) thì thu được 0,3mol CO2; 0,25mol H2O và 1,12 lít N2 (đktc). a. Xác định CTCT của A. b. Viết phản ứng tạo polime của A. Bài 12: Hợp chất hữu cơ A có khối lượng mol nhỏ hơn khối lượng mol  của benzen chỉ chứa 4 nguyên tố C, H, O, N   trong đó hiđro 9,09%, nitơ 18,18%. Đốt cháy 7,7g chất A thu được 4,928 lít khí CO2 (27,3oC và 1atm). a. Xác định CTPT của A. b. Cho 7,7 gam chất A tác dụng hết với 200ml dd NaOH. Sau đó đem cô cạn dd thì thu được 12,2g chất rắn  khan. Tính nồng độ mol dd NaOH đã dùng. c. Đốt cháy 3,08g A (thể tích không đáng kể) trong một bình kín chứa 4,48 lít oxi (0 oC, 1atm). Sau khi cháy,  nhiệt độ của bình là 136,5oC. Cho rằng tất cả nitơ đều bị cháy hết thành NO2, tính áp suất trong bình. d. Cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ vào 500g dd KOH 11,2%. Tính C% của KOH trong dd mới. Bài 13: Có hai hợp chất A, B là đồng phân của nhau và có CTPT C 3H7NO2. Đun nóng A với dd NaOH, A cho rượu  metylic và một hợp chất có công thức C 2H4NO2Na, B cho NaNO2 và một chất lỏng mà khi đun với CuO cho sản phẩm  có thể tham gia phản ứng tráng bạc. a. Xác định CTCT của A, B. b. Viết các phương trình phản ứng. Bài 14: Hợp chất hữu cơ A chỉ chứa hai loại nhóm chức: amino và cacboxyl. Cho 100ml dd A nồng độ 0,3M phản ứng  vừa đủ với 48ml dd NaOH 1,25M. Sau đó đem cô cạn dd thì thu được 5,31g muối khan. a. Hãy xác định CTPT của A. b. Viết CTCT của A, biết A có mạch cacbon không phân nhánh và nhóm amino ở vị trí α. Bài 15: Đốt cháy hoàn toàn 0,12mol chất hữu cơ A mạch hở cần dùng 50,4 lít không khí. Sau khi phản ứng cho toàn  bộ sản phẩm cháy gồm CO2, H2O, N2 hấp thụ hoàn toàn vào bình đựng dd Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng lên  23,4g và có 70,92g kết tủa. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích là 41,664 lít. Xác định CTCT của A biết A vừa tác dụng  được với dd HCl vừa tác dụng được với dd NaOH, các thể tích đo ở đktc, không khí gồm 20% oxi và 80% nitơ theo thể  tích, coi nitơ không bị nước hấp thụ. Bài 16: Hợp chất hữu cơ X có công thức tổng quát là CxHyOzNt. Thành phần % về khối lượng của nitơ trong X là  15,7103% và của oxi trong X là 35,9551%. Biết rằng khí X tác dụng với HCl chỉ tạo ra muối dạng R(Oz)NH3Cl. Xác định CTPT và CTCT mạch hở của X, biết X tham gia phản ứng trùng ngưng. Viết các phương trình phản ứng của   X với dd H2SO4; dd Ba(OH)2 và phản ứng trùng ngưng của X. Bài 17: Cho biết A là một aminoaxit. a. Cứ 0,01mol A tác dụng vừa đủ với 80ml dd HCl 0,125M sau đó đem cô cạn dd thì thu được 1,835g muối khan.  Tính KLPT của A. b. Trung hoà 2,94g A bằng một lượng vừa đủ xút, sau đó đem cô cạn được 3,82g muối khan. Xác định CTCT  của A, biết nhóm amino liên kết với Cα. Gọi tên của A. Bài 18: Hai đồng phân A, B (một chất lỏng và một chất rắn) có thành phần 40,45%C; 7,86%H; 15,73%N còn lại là oxi.  Tỉ khối hơi của chất lỏng so với không khí là 3,096. Khi phản ứng với NaOH, A cho muối C 3H6O2Nna còn B cho muối  C2H4O2Nna. a. Xác định CTPT của A và B. b. Xác định CTCT của A và B, biết rằng A được lấy từ nguồn thiên nhiên. c. Đồng phân nào là chất rắn? Giải thích. Bài 19: Đun aminoaxit A (chỉ chứa C, H, O, N) với metanol dư, bão hoà bằng HCl, thu được chất B. Chế hoá B với  amoniac thu được hợp chất G. Nếu đốt cháy 4,45g G và dẫn hết khí và hơi sinh ra lần lượt qua các bình NaOH rắn, H 2SO4 đđ rồi khí kế. Kết quả bình  NaOH tăng 6,6g, bình H2SO4 tăng 3,15g, còn khí kế chứa 560ml một khí duy nhất (đktc). Biªn so¹n vµ gi¶ng d¹y NguyÔn ViÕt Hïng Th.S ho¸ häc §HSP HN. Mäi ý kiÕn th¾c m¾c, ®ãng gãp xin liªn hÖ: 0983.022.037 hoÆc invisible037@yahoo.com 2
  3. a. Xác định CTCT của A, B, G. Biết tỉ khối của G so với hiđro bằng 44,5. Viết phương trình phản ứng. b. So sánh độ tan trong nước giữa A và G. Bài 20: Peptit A có KLPT là 307 và chứa 13,7% nitơ. Khi thủy phân một phần thu được hai peptit B, C. Biết 0,48g B   phản ứng (khi đun nóng) với 11,2ml dd HCl 0,536M và 0,708g C phản ứng (khi đun nóng) hoàn toàn với 15,7ml dd  KOH 2,1% (d = 1,02g/ml). Xác định CTCT của A và gọi tên các α­aminoaxit tạo thành từ A. Bài 21: Sự phân tích hemoglobin trong máu cho thấy sắt chiếm 0,328% khối lượng hemoglobin. a. Xác định khối lượng mol tối thiểu của hemoglobin. b. Dung dịch nước chứa 80g hemoglobin trong một lít dd có áp suất thẩm thấu (tương đương tương với áp suất  hơi của chấ khí) bằng 0,026 atm ở 4oC. Tìm khối lượng mol của hemoglobin. c. Có bao nhiêu nguyên tử Fe trong 1 phân tử hemoglobin. Bài 22: Từ các protein thực vật người ta tách được một chất Y có CTPT là C 5H10O3N2. Kết quả phân tích cho thấy Y  chứa   một   nhóm   amino.   Khi   đun   nóng   X   với   dd   kiềm   Y   giải   phóng   khí   amoniac   đồng   thời   tạo   thành  aminoaxitđicacboxylic có CTPT C3H5(NH2)(COOH)2. Khi tiến hành phản ứng thoái phân dẫn xuất axetyl của Y sẽ tạo  ra axit α,γ­điamino butiric. Hãy xác định CTCT của Y.  Bài 23: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol peptit X thu được các aminoaxit A, B, C, D và E mỗi loại 1 mol. Thuỷ phân từng  phần X thu được các đipeptit và tripeptit AD, DB, DC, BE, DCB. Xác định thứ tự aminoaxit trong phân tử X. Bài 24: Cho một tetra peptit Gly­Tyr­Ala­Ala. Viết các phương trình phản ứng: a. Thủy phân hoàn toàn. b. Thủy phân từng phần. c. Thủy phân nhờ chimotrisin. d. Thủy phân nhờ cacboxipeptidaza. e. Aryl hóa bằng 2,4­đinitroflobezen rồi thủy phân các liên kết peptit. Bài 25: Thủy phân hoàn toàn 1 mol polipeptit X cho ta:  2 mol CH3CH(NH2)­COOH (Ala) N CH 2 CH COOH 1 mol HOOC­CH2­CH2­CH(NH2)­COOH (Glu)  NH2 1 mol H2N­(CH2)4­CH(NH2)­COOH (Lys) 1 mol (His) N H (His) Nếu cho X tác dụng với 2,4­đinitroflo benzen (ArF) rồi mới  N CH 2 CH COOH thủy phân thì được Ala, Glu, Lys và hợp chất (Y) NH Ar N (Y) H Mặt khác nếu thủy phân X nhờ enzim cacboxipeptitdaza thì thu được Lys và một tetra peptit. Ngoài ra khi thủy phân  không hoàn toàn X cho ta các đipeptit Ala­Glu, Ala­Ala, His­Ala. a. Xác định CTCT và tên gọi của polipeptit X. b. Sắp xếp aminoaxit ở trên theo thứ tự tăng dần pHI, biết các giá trị pHI là 3,22; 6,00; 7,59; 9,74. c. Viết CTCT dạng thu gọn của mỗi aminoaxit nói trên ở các pH bằng 1 và 13. d. Dưới tác dụng của enzim thích hợp aminoaxit có thể bị đecacboxyl hóa (tách nhóm cacboxyl). Viết CTCT của  các sản phẩm đecacboxyl hóa Ala và His. So sánh tính bazơ của các nguyên tử nitơ trong phân tử giữa hai  sản phẩm đó. Giải thích. SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG Sơ đồ 01:  Caprolactam  →  Axit ε–amino caproic → Tơ capron (nilon­6). Sơ đồ 02:  Biªn so¹n vµ gi¶ng d¹y NguyÔn ViÕt Hïng Th.S ho¸ häc §HSP HN. Mäi ý kiÕn th¾c m¾c, ®ãng gãp xin liªn hÖ: 0983.022.037 hoÆc invisible037@yahoo.com 3
  4. HBr 2NH 3 HCl ® nãng un CH2 =CH-CH2 -COOH A B C D Sơ đồ 03:  HOCl KCN HBr NH3 thñy ph© n CH2=CH2 A B C D E Đáp án: Bài 08: H = 80%. Bài 18: CH3CH(NH2)COOH; H2NCH2COOCH3. 9Bài 09: a) 147.  b) axit glutamic. Bài 19: H2NCH2COOH; ClH3NCH2COOCH3; H2NCH2COOCH3. Bài 10: H2N­CH2­COOH và H2NC3H5COOH. Bài 20 Bài 11: H2N­CH2­CH2­COOH Bài 21: 17073; 69889; 4. Bài 12: a) C2H7O2N.  b) 0,7875M.  Bài 22: Glutamin  c) 2,325atm.  d) 8,821%. Bài 23: A­D­C­B­E. Bài 13: H2N­CH2­COOCH3 và CH3CH2CH2NO2. Bài 25: Đs: His­Ala­Ala­Glu­Lys. Bài 14: HOOC­CH2­CH(NH2)COOH. Bài 15: H2NC2H4COOH. Bài 16: H2NC2H4COOH. Bài 17: a) 147.  b) axit glutamic. II – AMINOAXIT – PROTIT Câu 1: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của amin có công thức phân tử C3H9N? 2. 3. 4. 5. Câu 2: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của amin có công thức phân tử C4H11N? 7. 8. 9. 10. Câu 3: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của amin bậc nhất có công thức phân tử C4H11N? 4. 6. 8. 10. Câu 4: Cặp ancol và amin nào sau đây có cùng bậc? (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH. Câu 5: Tính bazơ của etylamin mạnh hơn amoniac là do Nguyên tử N còn đôi electron chưa tạo liên kết. Nguyên tử N ở trạng thái lai hóa sp3. Nguyên tử N có độ âm điện lớn. Nhóm etyl (­C2H5) là nhóm đẩy electron. Câu 6: Câu nào dưới đây không đúng? Các amin đều có tính bazơ. Tính bazơ của tất cả các amin đều mạnh hơn NH3. Anilin có tính bazơ yếu hơn NH3. Tất cả các amin đơn chức đều chứa một số lẻ nguyên tử H trong phân tử. Câu 7: Cho các chất sau: C6H5NH2 (1); C2H5NH2 (2); (C2H5)2NH (3); NaOH (4); NH3(5). Trật tự tăng dần tính bazơ (từ trái qua phải) của 5 chất trên là (1), (5), (2), (3), (4). (1), (5),(3), (2), (4). (1), (2), (5), (3), (4). (2), (1), (3), (5), (4). Câu 8: Cho các chất: (A) CH3NH2, (B) C6H5NH2, (C) (CH3)2NH, (D) (C6H5)2NH và (E) NH3. Trận tự tăng dần tính bazơ  (theo chiều từ trái sang phải) của 5 chất trên là (D), (E), (C), (B), (A). (D), (E), (B), (A), (C). (D), (B), (E), (A), (C). (B), (D), (E), (A), (C). Câu 9: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của aminoaxit (chứa một nhóm –NH2, hai nhóm –COOH) có công thức phân  tử H2NC3H5(COOH)2? Biªn so¹n vµ gi¶ng d¹y NguyÔn ViÕt Hïng Th.S ho¸ häc §HSP HN. Mäi ý kiÕn th¾c m¾c, ®ãng gãp xin liªn hÖ: 0983.022.037 hoÆc invisible037@yahoo.com 4
  5. 6. 7. 8. 9. Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin bậc một, mạch hở, no, đơn chức, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng   đẳng thu được CO2 và H2O với tỉ lệ số mol là 1:2. Hai amin có công thức phân tử lần lượt là CH3NH2 và C2H5NH2. C3H7NH2 và C4H9NH2. C2H5NH2 và C3H7NH2. C4H9NH2 và C5H11NH2. Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng một lượng không khí vừa đủ thu được 17,6 gam CO 2, 12,6 gam  H2O và 69,44 lít N2 (đktc). Giả thiết không khí gồm N2 và O2, trong đó oxi chiếm 20% thể tích không khí. X có công  thức là C2H5NH2. C3H7NH2. CH3NH2. C4H9NH2. Câu 12: Hỗn hợp X gồm ba amin đơn chức, no, là đồng đẳng kế tiếp nhau được trộn theo tỉ lệ mol tương ứng là   1:10:5. Cho 20 gam X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ. Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thu được 31,68   gam hỗn hợp muối. Công thức của ba amin trên lần lượt là CH3NH2, C2H5NH2, C3H7NH2. C3H7NH2, C4H9NH2, C5H11NH2. C2H5NH2, C3H7NH2, C4H9NH2. C4H9NH2, C5H11NH2, C6H13NH2. Câu 13: Đốt cháy một amin no, đơn chức X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol CO2 và H2O = 2:3. Tên gọi của X là Etylamin. Etylmetylamin. Trietylamin. Kết qủa khác. Câu 14: Đốt cháy hết a mol một aminoaxit được 2a mol CO2 và a/2 mol N2. Aminoaxit trên có CTCT là H2NCH2COOH. H2N[CH2]3COOH. H2N[CH2]2COOH. H2NCH(COOH)2. Câu 15: Hợp chất hữu cơ X mạch hở (chứa C, H, N) trong đó nitơ chiếm 23,73% khối lượng. Biết X tác dụng được với   HCl theo tỉ lệ mol 1:1. Công thức phân tử của X là C2H7N. C3H7N. C3H9N. C4H11N. Câu 16: Amin bậc nhất X mạch hở, không phân nhánh, trong đó nitơ chiếm 23,73% về khối lượng. Biết X tác dụng  được với HCl với tỉ lệ số mol nX:nHCl = 1:1. Công thức phân tử của X  là C2H5NH2. C3H7N. C3H9N. C4H11N. Câu 17: Có hai amin bậc nhất: A là đồng đẳng của anilin và B là đồng đẳng của metylamin. Đốt cháy hoàn toàn 3,21   gam A thu được 336 cm3 N2 (đktc) và đốt cháy hoàn toàn B cho hỗn hợp khí, trong đó tỉ lệ về thể tích giữa CO 2 và H2O  bằng 2:3. CTPT của A và B  lần lượt là CH3C6H4NH2 và CH3CH2CH2NH2. CH3C6H4NH2 và CH3[CH2]NH2. C2H5C6H4NH2 và CH3CH2CH2NH2. Cả A và B đều đúng. Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn m gam aminoaxit X (X chứa một nhóm ­NH 2 và một nhóm –COOH) thì thu được 0,3 mol   CO2; 0,25 mol H2O và 1,12 lít khí N2 (đktc). Công thức của X là H2N­CH=CH­COOH. H2N­C2H4­COOH. H2N­CH2­COOH. H2N­C≡C­COOH. Câu 19: A là một aminoaxit no, có mạch cacbon không phân nhánh, chứa một nhóm –NH 2 và hai nhóm –COOH. Khi  đốt cháy hoàn toàn 1 mol A thì thu được hỗn hợp khí trong đó 4,5 mol 
  6. Câu 22: Cho 9,85 gam hỗn hợp hai amin, đơn chức, bậc 1 tác dụng vừa đủ với dd HCl thu đwocj 18,975 gam muối.   Khối lượng HCl phải dùng là 9,521 gam. 9,125 gam. 9,215 gam. 9,512 gam. Câu 23: 100ml dung dịch amino axit A 0,2M tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác 100ml dung  dịch amino axit trên tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch HCl 0,5M. Biết A có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 52. Công thức  phân tử của A là (H2N)2C2H3COOH. H2NC2H3(COOH)2. (H2N)2C2H2(COOH)2. H2NC3H5(COOH)2. Câu 24: Cho 15 gam hỗn hợp 3 amin đơn chức, bậc một tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1,2 M thì thu được thì thu   được 18,504 gam muối. Thể tích dd HCl phải dùng là 0,8 lít. 0,08 lít. 0,4 lít. 0,04 lít. Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn một amin no đơn chức, bậc hai, mạch hở X thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ số mol  tương ứng là 2:3. Công thức cấu tạo của X là CH3­NH­CH3. CH3­NH­C2H5. CH3CH2CH2NH2. C2H5­NH­C2H5. Câu 26: Cho 20 gam hỗn hợp gồm ba amin no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dd HCl 1M,   cô cạn dd thu được 31,68 gam muối. Thể tích dd HCl đã dùng là 16ml. 32ml. 160ml. 320ml. Câu 27: A là một α­amino axit no, chỉ chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 8,9 gam A tác dụng với dd  Câu 27: A là một α HCl dư thu được 12,55 gam muối. công thức cấu tạo của A là CH3CH(NH2)CH2COOH. CH3CH(NH2)COOH. H2N­CH2CH2­COOH. CH3CH2CH(NH2)COOH. (1083) Biªn so¹n vµ gi¶ng d¹y NguyÔn ViÕt Hïng Th.S ho¸ häc §HSP HN. Mäi ý kiÕn th¾c m¾c, ®ãng gãp xin liªn hÖ: 0983.022.037 hoÆc invisible037@yahoo.com 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2