intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyên đề: Crom, Sắt và hợp chất của chúng

Chia sẻ: Trần Bá Trung1 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

920
lượt xem
447
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chuyên đề: Crom, Sắt và hợp chất của chúng sẻ giúp cho học sinh ôn tập, luyện tập và vận dụng các kiến thức vào việc giải các bài tập trắc nghiệm môn hóa học và đặc biệt khi giải những bài tập cần phải tính toán một cách nhanh nhất, thuận lợi nhất đồng thời đáp ứng cho kỳ thi tuyển sinh đại học và cao đẳng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuyên đề: Crom, Sắt và hợp chất của chúng

  1. Chuyên đề: Crom, Sắt và hợp chất của chúng (3) P1 Câu 1: Cấu hình của ion 56 Fe3+ là: 26 A. 1s22s22p63s23p63d64s2. B. 1s22s22p63s23p63d64s1. B. 1s22s22p63s23p63d6 . D. 1s22s22p63s23p63d5. Câu 2: Sắt là nguyên tố A. nhóm s. B. nhóm p. C. nhóm d. D. nhóm f. Câu 3: Cho phản ứng: FeCl3 + Fe →3FeCl2 cho thấy A. Fe3+ bị sắt kim loại khử thành Fe2+. B. Fe2+ bị sắt kim loại oxi hoá thành Fe3+. C. Sắt kim loại có thể tác dụng với một muối sắt. D. Một kim loại có thể tác dụng với muối clorua của nó. Câu 4: Hỗn hợp kim loại nào sau đây tan hoàn toàn trong dung dịch FeCl2 dư A. Zn, Cu. B. Al, Ag. C. Pb, Mg. D. Zn, Mg. Câu 5: Có 3 lọ đựng 3 hỗn hợp: Fe +FeO; Fe + Fe2O3; FeO + Fe2O3. Để nhận biết lọ đựng FeO + Fe2O3 ta dùng thuốc thử là: A. dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH loãng. C. dung dịch HNO3 đặc. D. dung dịch NH3 dư. Câu 6: Nhận biết 3 dung dịch FeCl3, FeCl2, AlCl3 ở 3 bình mất nhãn mà chỉ dùng một thuốc thử . Thuốc thử đó là: A. dung dịch HCl. B. dung dịch H2SO4 loãng. C. dung dịch HNO3 đặc. D. dung dịch NH3 dư. Câu 7: Phản ứng nào sau đây, FeCl3 không thể hiện tính oxi hoá? A. 2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2. B. 2FeCl3 + 2 KI → 2FeCl2 + 2KCl + I2.
  2. C. 2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + 2HCl + S. D. 2FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl. Câu 8: Đốt cháy 1 mol sắt trong ôxi thu được 1mol sắt ôxit. Công thức sắt ôxit này là: A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. không xác định được Câu 9: Phản ứng nào sau đây, Fe2+ thể hiện tính khử. A. FeSO4 + H2O  Fe + 1/2O2 + H2SO4 đp  . B. FeCl2  Fe + Cl2. đp  C. Mg + FeSO4 → MgSO4 + Fe. D. 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3. Câu 10: Nguyên tắc sản xuất gang là : A. Dùng Al khử oxit sắt thành Fe B. Dùng kim loại mạnh hơn khử ion sắt thành Fe C. Dùng H2 để khử oxit Fe thành Fe D. Dùng CO để khử oxit sắt thành Fe Câu 11: Từ hỗn hợp (Fe2O3 ,Al2O3, SiO2) để tinh chế Fe2O3 ta đun nóng hỗn hợp trên với dung dịch A đặc (dư). A là: A. HCl. B. HNO3. C. NaOH. D. H2SO4. Câu 12: Hàm lượng oxi trong một oxit sắt FexOy không quá 25%. Oxit sắt đó là: A. Fe2O3. B. Fe3O4. C. FeO D. Không xác định được Câu 13: Để phân biệt Fe2O3 và Al2O3 ta có thể dùng: A. dd HCl B. dd NH3 C. dd NaOH D. dd HNO3 Câu 14: Hòa tan một oxit sắt (B) vào dd H2SO4(l) dư được dd A, A vừa có khả năng hòa tan Cu vừa có khả năng làm mất màu dd thuốc tím. B là A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. FeO hoặc Fe2O3 Câu 15: Hòa tan Fe3O4 vào dd H2SO4(l) dư được dd X. Để chứng tỏ trong X có mặt Fe2+ và Fe3+ ta dùng nhóm thuốc thử : A. NaOH B. NH3 C. Cu và dd KMnO4 D.CuO và dd KMnO4 Câu 16: Cho các chất : HNO3(l) , H2SO4 đặc nóng , Cl2 , H2SO4(l) (1) Chất oxi hóa được Fe đến Fe2+ là :
  3. A. HNO3 dư B. H2SO4 đặc, nóng dư C. Cl2 D. H2SO4 (l) dư (2) Chất oxi hóa được Fe đến Fe3+ là A. HNO3(l) và dd H2SO4 (l). B. HNO3(l) , H2SO4(đun nóng) và Cl2. C. HNO3(l) , H2SO4 (l) và Cl2. D. Cả 4 chất.
  4. Câu 17: Cho Fe tác dụng với HNO3(l) dư đun nóng. điều khẳng định nào sau đây là đúng. A. Sản phẩm luôn là muối Fe3+ B. Sản phẩm luôn là muối Fe2+ C. Sản phẩm luôn là muối Fe2+ và muối Fe3+ D. Sản phẩm có thể là muối Fe2+ hoặc muối Fe3+ hoặc cả 2 loại muối. Câu 18: Chất không khử được Fe3+ trong dd thành Fe2+ là : A. Cu B. Fe C. HCl D. KI Câu 19: Tính chất hóa học chung của hợp chất Fe2+ là: A. Chỉ có tính oxi hóa B.Chỉ có tính khử C. Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử D.Không có tính oxi hóa cũng như tính khử Câu 20: Tính chất hóa học chung của Fe3+ là: A. Tính oxi hóa B. Tính khử C. Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử D. Không có tính oxi hóa Câu 21: Cho Al , Fe tác dụng với dd HNO3(l), dd thu được chứa tối đa : A. 2 muối B. 3 muối C.4 muối D. 5 muối. Câu 22: Dung dịch nào sau đây không thể hòa tan được Fe. A. FeCl3 B. CuSO4 C. HNO3(l) D. HNO3 đặc nguội. Câu 23: Có các thí nghiệm sau : Fe + dd H2SO4 (1) CO + FeO ở t0 cao (2) Khí Cl2 vào dd FeCl2 (3) H2 + FeO ở t0 cao (4) Các phản ứng Fe2+ bị khử về Fe0 là : A. (2) (4) B. (1) (2) (3) C. (1) (2) (3) (4) D. (2) (3) (4) Câu 24: Khử hoàn toàn một oxit sắt bằng CO thu được 5,6g Fe và 3,36 lít CO2 (đkc). Oxit sắt là : A. Fe2O3 B. FeO C. Fe3O4 D. không xác định được. Câu 25: Có các dung dịch ; FeCl2 , FeCl3 , AlCl3 , MgCl2. Thuốc thử có thể phân biệt các dd trên là :
  5. A. dd NaOH B. dd HNO3 C. dd NH3 D. dd AgNO3 Câu 26: Để phân biệt Fe2O3 và Fe3O4 ta dùng thuốc thử nào sau đây. A. H2O B. dd NaOH C. dd HCl D. dd HNO3 Câu 27: Quặng nào sau đây không phải là quặng sắt. A. He matit B. Xiđêrit C. đôlômit D. pyrit Câu 28: Nung hỗn hợp Fe2O3 và Al trong điều kiện không có không khí đến phản ứng hoàn toàn được chất rắn A. A tác dụng với dd NaOH có khi thoát ra chất rắn A gồm : A. Fe2O3 , Al2O3 , Fe B. Fe , Al , Al2O3 C. Fe2O3 , Al2O3 , Fe , Al D. Al2O3 và Fe Câu 29: Cho 5,6g Fe tác dụng hết với 400ml dd HNO3 1M thu được dd X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Khi cô cạn X khối lượng muối Fe(NO3)3 thu được là : A. 21,6(g) B. 26,44(g) C. 24,2(g) D. 4,84(g) Câu 30: Khử hoàn toàn 16g oxit sắt (A). bằng CO ở nhiệt độ cao, phản ứng kết thúc thấy khối lượng chất rắn giảm 4,8g. A là : A. Fe2O3 B. FeO C. Fe3O4 D. FeO hoặc Fe3O4 Câu 31: m tấn quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 để luyện được 800 tấn gang có hàm lượng Fe là 95%. Biết trong quá trình sản xuất lượng sắt hao hụt là 1%. Trị số của m là : A. 1325,2 B. 1235,2 C. 1532,2 C. 1432,2 Câu 32: Nung hỗn hợp gồm 6,96g Fe3O4 và 2,7g Al trong điều kiện không có không khí với H=80% thu được m g Fe.Giá trị của m là A.1,344 B. 1,12 C.2,8 D. 5,6 Câu 33: Cho 0,1 mol sắt oxit phản ứng vừa đủ với 0,4 mol axit HNO3 đặc. Sắt oxit đó là A. Fe2O3. B. Fe3O4. C. FeO D. Không xác định được Câu 34: Cho khí CO khử hoàn toàn đến sắt một hỗn hợp gồm: FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lit CO2 (đktc) thoát ra.Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là A. 1,12 lit. B. 2,24 lit. C. 3,36 lit D. 4,48 lit
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2