intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyên đề: DÒNG HÓA BÒ

Chia sẻ: Han Yen Phuong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:51

113
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Theo FAO năm 2009: Các quốc gia châu Á sản xuất ra 17g protein động vật/người/ngày. Tại Mỹ, trung bình một người tiêu thụ khoảng 65-70g protein động vật/ngày. Ước tính, dân số thế giới tiếp tục tăng nhanh đến mức khoảng 8 tỷ vào năm 2020 và 10 tỷ vào năm 2030, vì vậy nhu cầu thịt, trứng, sữa ngày càng gia tăng. Bên cạnh nhu cầu tạo ra thú để nghiên cứu bệnh trên người và cấy ghép cơ quan nội tạng ngày càng cần thiết. Dòng hóa để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh tế, phục vụ nghiên cứu, biện pháp phục hồi những...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuyên đề: DÒNG HÓA BÒ

  1. Chuyên đề DÒNG HÓA BÒ 1 GVHD: G VHD: PGS.TS. TR Ầ N TH Ị DÂN HVTH: HÀN Y Ế N PH ƯƠ NG 4/15/2011
  2. NỘI DUNG 2 Phần 1: MỞ ĐẦU Phần 2: TỔNG QUAN 2.1. Lịch sử nghiên cứu về chuyển cấy phôi 2.2. Chu trình tế bào 2.2.1. Chu trình tế bào 2.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chu trình tế bào Phần 3: DÒNG HÓA BÒ 3.1. Giới thiệu về dòng hóa 3.2. Các kỹ thuật dòng hóa 3.2.1. Dòng hóa từ tế bào sinh dưỡng trưởng thành 3.2.2. Dòng hóa từ tế bào phôi thai 3.4. Tiêu chuẩn chọn thú cho phôi, thú nhận phôi và khả năng áp dụng dòng hóa 3.5. Các sản phẩm trong dòng hóa bò Phần 4: KẾT LUẬN 4.1. Qui trình thực hiện 4.2. Các yếu tố ảnh hưởng TÀI LIỆU THAM KHẢO 4/15/2011
  3. 3 Có thể phân biệt các con bò này không? 4/15/2011
  4. Phần 1: MỞ ĐẦU 4 Theo FAO năm 2009: Các quốc gia châu Á sản xuất ra 17g protein động vật/người/ngày. Tại Mỹ, trung bình một người tiêu thụ khoảng 65-70g protein động vật/ngày. Ước tính, dân số thế giới tiếp tục tăng nhanh đến mức khoảng 8 tỷ vào năm 2020 và 10 tỷ vào năm 2030, vì vậy nhu cầu thịt, trứng, sữa ngày càng gia tăng. 4/15/2011
  5. Phần 1: MỞ ĐẦU 5 Bên cạnh nhu cầu tạo ra thú để nghiên cứu bệnh trên người và cấy ghép cơ quan nội tạng ngày càng cấp thiết. Dòng hóa để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh tế, phục vụ nghiên cứu, biện pháp phục hồi những động vật sắp hay đã tiệt chủng và xa hơn là phục vụ việc điều trị bệnh của con người. 4/15/2011
  6. Phần 1: MỞ ĐẦU 6 Mục đích:  Nâng cao những hiểu biết về công nghệ dòng hóa trong chăn nuôi.  Nắm vững nguyên lý, quy trình thực hiện và những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình dòng hóa. 4/15/2011
  7. Phần 2: TỔNG QUAN 7 2.1. Lịch sử nghiên cứu về công nghệ chuyển cấy phôi Năm 1890, thí nghiệm đầu tiên về CTP thành công trên thỏ bởi Walter Heap, ông được xem là người sáng tạo ra công nghệ CTP. Hình 2.1: 4/15/2011
  8. Phần 2: TỔNG QUAN (tt) 2.1. Lịch sử nghiên cứu về công nghệ chuyển cấy phôi (tt) 8  Năm 1932, Warwick và Berry thành công trên dê.  Năm 1933, Nicholas thành công CTP trên chuột cống, năm 1934 trên cừu (Warwick và Berry).Tiếp đến năm 1951 con bê đầu tiên được ra đời bằng công nghệ CTP bởi Willet và cộng sự.  Năm 1972 :Bilton và More; Wilmut và Rowson thành công trong CTP đông lạnh trên bò.  1982: vi phẫu thuật phôi bò thành công trong phòng thí nghiệm (theo Vlahov, 1987), 1984: William và cộng sự thành công cấy phôi sau khi chia 2 trên bò. 4/15/2011
  9. Phần 2: TỔNG QUAN (tt) 2.1. Lịch sử nghiên cứu về công nghệ chuyển cấy phôi (tt) 9  1992: bằng kỹ thuật cloning từ 1 phôi bò đã cho ra 5 phôi (viện Inra Pháp).  1997: Một con cừu ra đời và trưởng thành từ nhân tế bào tuyến vú của một cừu cái 6 năm tuổi tại Scotland (Wilmut và ctv).  12/1998 Tsunosa đã nuôi cấy các tế bào nang và các tế bào biểu mô ống dẫn trứng của một bò cái, thu được 5 bê từ nhân nang bào và 3 bê từ biểu mô ống dẫn trứng 4/15/2011
  10. Phần 2: TỔNG QUAN (tt) 2.1. Lịch sử nghiên cứu về công nghệ chuyển cấy phôi (tt) 10  Ngày 27/4/2000 đài BBC đã công bố sáu con bò dòng hóa đã được thực hiện thành công.  Cho đến nay đã có khoảng 20 loài động vật khác nhau được nhân bản thành công bao gồm: Cá chép(năm 1963), cừu Dolly (1996), chuột Cumulina (năm 2000 tại Hawaii): sống được đến 2 năm 7 tháng. 4/15/2011
  11. Phần 2: TỔNG QUAN (tt) 2.1. Lịch sử nghiên cứu về công nghệ chuyển cấy phôi (tt) 11 Bò Bò Noto và Kaga (Nhật): mở đường cho việc tạo ra những gia súc sản xuất sữa, thịt tốt hơn. Dê Mira và chị em của nó: năm 1998 tại một phòng thí nghiệm ở Mỹ. Tiếp đến là cừu hoang dã Embretta,bò rừng Noah, mèo hoang dã châu phi Diteaux, chó sói Snuwolf và Snuwloffy (ĐV có nguy cơ tuyệt chủng); khỉ Rhesus Tetra, chồn sương Libby và Lilly, chó Snuppy (nghiên cứu bệnh trên người); thỏ, heo, mèo Copy Cat, Chuột Ralph, con la Idaho Gem,ngựa Prometea, nai Dewey, trâu Murrah 4/15/2011
  12. Phần 2: TỔNG QUAN (tt) 2.1. Lịch sử nghiên cứu về công nghệ chuyển cấy phôi (tt) 12 Ở Việt Nam: Năm 2006, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết nhân bản vô tính gia súc trong giai đoạn 2006- 2010 là vấn đề quan tâm hàng đầu. Nghiên cứu tạo phôi để cấy truyền phôi  Năm 1978, bắt đầu nghiên cứu CTP trên thỏ và sau một năm thỏ CTP ra đời  Năm 1980, CTP trên bò. Tháng 9 năm 1989, tại Viện chăn nuôi quốc gia, bộ môn CTP được thành lập. 4/15/2011
  13. Phần 2: TỔNG QUAN (tt) 2.1. Lịch sử nghiên cứu về công nghệ chuyển cấy phôi (tt) Ở ViỆT NAM (tt) 13  Năm 1986, con bê đầu tiên ở nước ta cũng được ra đời từ công nghệ này.  Năm 1994, bò sinh đôi trong đó có một bê do trứng rụng tự nhiên trong chu kỳ động dục và một bê do cấy truyền phôi 4/15/2011
  14. Phần 2: TỔNG QUAN (tt) 2.1. Lịch sử nghiên cứu về công nghệ chuyển cấy phôi (tt) Ở ViỆT NAM (tt) 14 Nghiên Nghiên cứu nuôi phôi để chuyển cấy:  Năm 1996-1997, 150 phôi đông lạnh cùng với 2 chuyên gia Newzealand đã đến Việt Nam để tiến hành thí nghiệm cấy truyền phôi bò sữa trên đàn bò miền nam và Hà nội. Kết quả rất khả quan, 40-45% bò cấy phôi đông lạnh đã có chửa.  17/4/2008, bà Trương Kim Thiệp (Hóc Môn TP.HCM) đã cho tiến hành cấy phôi đông lạnh vào bò cái đang trong độ tuổi sinh sản, bò cái con được tạo ra từ tế bào trứng đông lạnh nói trên chính thức “chào đời”.  Ngày 2/4/2009, Phan Kim Ngọc cho biết đã tiến hành tạo thành công 2 con bò từ tế bào trứng đông lạnh 4/15/2011
  15. Phần 2: TỔNG QUAN (tt) 15 2.2. 2.2. Chu trình tế bào 2.2.1. Chu trình tế bào Để thực hiện sự nhân đôi và phân chia của ADN, tế bào trải qua một trình tự kiểm soát chặt chẽ của các sự kiện được gọi là chu trình tế bào. Gồm 5 pha 4/15/2011
  16. 2.2. Chu trình tế bào (tt) 2.2.1. Chu trình tế bào (tt) 16 Hình 2.2: 4/15/2011
  17. Phần 2: TỔNG QUAN (tt) 2.2. Chu trình tế bào (tt) 17 2.2.2. 2.2.2. Các yếu tố tham gia điều hòa chu trình tế bào  Kinase phụ thuộc Cyclin (CDK): cần thiết cho sự điều hòa chu trình tế bào khi kết hợp và hoạt hóa cyclin. Phức hợp CDK/cyclin là phức hợp điều hòa chu trình tế bào chủ yếu. Có ít nhất là 9 CDK khác nhau. Tuy nhiên chỉ có một số có liên quan đến điều hòa chu trình tế bào. 4/15/2011
  18. 2.2. Chu trình tế bào (tt) 2.2.2. Các yếu tố tham gia điều hòa (tt) 18  Cyclin: Cyclin là chất xúc tác quan trọng hoạt hóa CDK.  Yếu tố ức chế CDK (CKI): là các yếu tố ngăn cản điều hòa CDK theo kiểu âm. 4/15/2011
  19. 2.2. Chu trình tế bào (tt) 2.2.2. Các yếu tố tham gia điều hòa (tt) 19  Rb là gene có chức năng ngăn cản diễn tiến chu trình tế bào bằng cách gắn kết với E2F1 và ngăn cản sự sao chép các gen cần thiết cho tế bào vào pha S.  p53 là một protein quan trọng nằm trong điều hòa chu kỳ tế bào- gọi là gene áp chế khối u p53. p53 làm ngừng chu kỳ tế bào và có thể kích hoạt quá trình apoptosis vì nó hoạt hóa quá trình phiên mã tạo ra CKI, p21 để luân phiên ức chế sự sự hoạt hóa của CDK. Một khi CDK bị hoạt hóa nó sẽ phosphoryl hóa Rb và làm mất tác dụng của Rb. 4/15/2011
  20. 2.2. Chu trình tế bào (tt) 2.2.2. Các yếu tố tham gia điều hòa (tt) 20  MPF (mitosis promoting factor): nằm trong tế bào chất, gồm 2 tiểu đơn vị: một tiểu đơn vị mà chuyển nhóm phosphate từ ATP đến Serine hay Threonin (hoạt tính sinh học) và cyclin (tiểu đơn vị bắt buộc). MPF có tác dụng gây hội tụ nhiễm sắc thể, làm vỡ màng nhân, tái tạo bộ khung của thoi phân bào 4/15/2011
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2