intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐH, CĐ Chuyên đề 12: ANCOL

Chia sẻ: Nguyễn Tuyết | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

390
lượt xem
144
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'chuyên đề luyện thi đh, cđ chuyên đề 12: ancol', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐH, CĐ Chuyên đề 12: ANCOL

  1. Chuyên đề 12: ANCOL Tác giả: - Đoàn Thu Hà - Nguyễn Thị Ngọc Hiền - Nguyễn Hoàng Lan A. BT LÝ THUYẾT.................................................................................................. 1 Dạng 1: Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lí ............................... 1 Dạng 2: Nhận biết, tách chất. ................................................................................ 6 Dạng 3: Chuỗi phản ứng, điều chế........................................................................ 8 Dạng 4: Câu hỏi tổng hợp.................................................................................... 10 B. BT TOÁN............................................................................................................ 12 Dạng 1: Phản ứng oxi hóa hoàn toàn .................................................................. 12 Dạng 2: Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn....................................................... 13 Dạng 3: Phản ứng tách nước ............................................................................... 15 Dạng 4: Phản ứng thê với kim loại kiềm ............................................................ 16 Dạng 5: Các phản ứng khác của rượu đơn chức - Bài toán tồng hợp về rượu . 17 Dạng 6: Bài toán rượu đa chức............................................................................ 19 A. BT LÝ THUYẾT Dạng 1: Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lí . Error! Bookmark not defined. Dạng 2: Nhận biết, tách chất. ............................ Error! Bookmark not defined. Dạng 3: Chuỗi phản ứng, điều chế. ................... Error! Bookmark not defined. Dạng 4: Câu hỏi tổng hợp .................................. Error! Bookmark not defined. Dạng 1: Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lí Câu 1: Công thức tổng quát của dãy đồng đẳng rượu không no 1 nối đôi là A. CnH2nO B. CnH2nOx (n≥4) C. CnH2nOx (n ≥2) D. CnH2nOx (n≥3) Câu 2: Tỉ lệ thể tích CO2 và hơi nước (kí hiệu là x) biến đổi thế nào khi đốt cháy hoàn toàn các rượu đồng đẳng của rượu etanol A. 0,5 ≤ x < 1 B. 1 < x ≤ 1,5 C. 0,5 ≤ x < 2 D. 1 < x < 2 Câu 3: Khi đốt cháy các đồng đẳng của môt loại rượu thì tỉ lệ số mol T = nCO2/nH2O tăng dần khi số nguyên tử C trong rượu tăng dần. Vậy công thức tổng quát của dãy đồng đẳng rượu, có thể là: A. CnH2nOk, n  2 B. CnH2n+2O, n  1 C. CnH2n+2Oz, 1  z  n D. CnH2n-2Oz Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 2 rượu X, Y đồng đẳng kế tiếp nhau, người ta thấy tỉ số mol CO2 và H2O giảm dần. Cho biết X, Y là: (1) Rượu no (3) Rượu thơm (2) Rượu không no (4) Phenol -1-
  2. Đáp án đúng là: A. Chỉ (3) B. (2)(3) C. Chỉ (2) D. Đáp án khác Câu 5: Số đồng phân rượu có công thức phân tử C5H12O là A. 8 đồng phân B. 7 đồng phân C. 10 đồng phân D. 9 đồng phân Câu 6: Ứng với CT C3H6O có bao nhiêu đồng phân mạch hở: A. 2 B. 4 C. 6 D. 8 Câu 7: Có bao nhiêu đồng phân cùng CTPT C5H10O khi bị oxi hóa bằng CuO, t0 tạo ra sản phẩm có phản ứng tráng gương: A. 2 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 8: Số đồng phân ancol tối đa ứng với CTPT C3H8Ox là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 9 : Số chất hữu cơ no ứng với công thức phân tử C2HyO là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 10: Một chất có CTPT C4H6O khi hidro hóa được rượu n – butilic. Số CTCT bền có thể có của A là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 11: Khi phân tích thành phần một rượu (ancol) đơn chức X thì thu được kết quả: tổng khối lượng của cacbon và hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng phân rượu (ancol) ứng với công thức phân tử của X là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 12: Các đồng phân ứng với CTPT C8H10O (đều là dẫn xuất của benzen) có tính chất: tách nước thu sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng được với NaOH. Số lượng đồng phân ứng thỏa mãn là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 13: Có bao nhiêu ancol bền ứng với công thức C4H10Ox có thể hòa tan Cu(OH)2 A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 Câu 14: Một chất hữu cơ D mạch hở không nhánh trong thành phần chỉ có C, H, O và trong phân tử chỉ chứa các nhóm chức có nguyên tử H linh đông đã học. Cho D tác dụng với Na dư thì thể tích H2 thu được bằng thể tích hơi của D ở cùng điều kiện. Biết MD = 90. Số CTCT phù hợp với D là: A. 5 B.6 C. 7 D. 8 Câu 15: Đồng phân nào của C4H9OH khi tách nước sẽ cho 2 anken là đồng phân cấu tạo? A. 2-metyl propan 1-ol B. butan 2-ol C. 2-metyl propan 2-ol. D. butan 1-ol . Câu 16: Tách nước hai rượu liên tiếp chỉ thu được một anken duy nhất, vậy A và B là: A. CH3OH, C2H5OH. B.rượu etylic và ruợu n- propylic. C .Rượu n – propylic và rượu butylic D. rượu tert-butylic, n-propylic -2-
  3. Câu 17: Rượu nào sau đây khi tách nước sẽ thu được sản phẩm chính là: 3 mêtyl buten -1. A. 2 – metyl butan 1-ol. B. 3 – metyl butan 2-ol. A. 2 – metyl butan 2-ol. D. 3 – metyl butan 1-ol. Câu 18: Có bao nhiêu chất có cùng công thức phân tử C5H10 tác dụng với nước trong điều kiện thích hợp tạo ancol bậc 3. A. 1 B. 2 C. 3 D. không có chất nào. Câu 19: Có bao nhiêu hợp chất bền mạch hở có cùng CTPT C4H8O, có phản ứng với Na: A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 20: Anken thích hợp để có thể điều chế 3 - etyl pentan 3-ol bằng phản ứng hiđrat hoá là: A. 3 - etyl pent 2-en B. 3 - etyl pent 1-en C. 3 - etyl pent 3-en D. 3,3 - đimetyl pent 2-en E. Kết quả khác. Câu 21: Khi cộng nước vào buten -1 ( xúc tác H2SO4 loãng) sản phẩm chính là chất nào? A. n-butylic. B. iso butylic. C. sec butylic. D. tert butylic. Câu 22: Có bao nhiêu chất có cùng công thức phân tử C6H12 tác dụng với H2O trong điều kiện thích hợp chỉ tạo một sản phẩm cộng duy nhất: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 23: Một hỗn hợp gồm C2H5OH và ankanol X. Đốt cháy cùng số mol mỗi rượu thì lượng H2O sinh ra từ rượu này bằng 5/3 lượng H2O sinh ra từ rượu kia. Nếu đun nón hỗn hợp trên với H2 SO4 đậm đặc ở 180 0C thì chỉ thu được 2 olefin. Cho biết công thức cấu tạo của ankanol X: A. CH3OH B. CH3-CH2-CH(CH3)-OH C. CH3-(CH2)3-OH hoặc CH3-CH(CH3)-CH2-OH hoặc CH3 -C(CH3)2-OH D. Đáp án khác Câu 24: Một hỗn hợp gồm C2H5OH và ankanol X. Đốt cháy cùng số mol mỗi rượu thì lượng H2O sinh ra từ rượu này bằng 5/3 lượng H2O sinh ra từ rượu kia. Nếu đun nón hỗn hợp trên với H2SO4 đậm đặc ở 180 0C thì chỉ thu được 2 olefin. Có bao nhiêu chất X thỏa mãn đề bài: A. Một chất B. Hai chất C. Ba chất D. Bốn chất *Câu 25: Tên gọi của rượu sau theo danh pháp IUPAC: CH2 CH CH CH3 C 2H 5 OH Cl A. 4-clo 3-metyl butan 2-ol B. 1-metylen clorua pentan 2-ol C. 1-clo 2-metyl butan 3-ol D. Tất cả đều sai -3-
  4. Câu 26: Tách nước rượu X thu được sản phẩm duy nhất là 3,3- đimetylpenten -1. Tên gọi của X là A. 3, 3-đimetylpentanol - 1 B. 3, 3-đimetylpentanol - 2 C. 2, 3-đimetylpentanol - 2 D. A, B đều đúng Câu 27: Tên IUPAC của rượu iso amylic là: A. 3,3- đimetyl propan 1-ol B. 2 - metyl butan 4-ol C. 3 - metyl butan 1-ol D. 2 - metyl butan 1-ol E. 2 -etylpropan 1-ol. Câu 28: Theo danh pháp IUPAC, rượu nào kể sau đây đã được gọi tên sai: A. 2 – metyl hexanol B. 4,4 - dimetyl - 3 - pentanol C. 3 - etyl - 2 - butanol D. Không có Câu 29: Hãy cho biết chất nào sau đây bị oxi hoá thành anđehit khi tác dụng với CuO A. tert butylic B. Iso butylic C. Iso propylic D. 2-metylbutanol - 2 Câu 30: Chất 3-MCPD (3-monoclopropandiol) thường lẫn trong nước tương và có thể gây ra bệnh ung thư. Chất này có công thức cấu tạo là: A. HOCH2CHClCH2OH B. CH3CHClCH(OH)2 C. HOCH2CHOHCH2Cl D. CH3C(OH)2CH2Cl Câu 31: Hiđrat hoá 2 anken thu được 2 rượu. 2 anken đó là A. 2-metyl propen và but 1-en B. propen và but 2-en C. eten và but 2-en D. eten và but 1-en Câu 32: Nhiệt độ sôi được sắp xếp theo thứ tự tăng dần : A. C2H6< CH3CHO (2) > (1) *Câu 34: Sắp xếp độ linh động của H trong các chất sau theo chiều tăng dần (1)CH3OH (2)H2O (3)C2H4(OH)2 (4) C6H5OH A. (1)
  5. B. C2H5Cl < CH3COOCH3 < C2H5OH < CH3COOH C. CH3OH < CH3 - CH2COOH < NH3 < HCl D. HCOOH < CH3OH < CH3COOH < C2H5F E. Tất cả đều sai. Câu 37: Xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi của các chất sau: (A) n-propanoic (B) rượu etylic (C) etylen glicol (D) etyl metyl ete A. (A)
  6. C. (1)(4) D. Chỉ (2) Câu 42: Etanol là chất hữu cơ nhưng hòa tan trong nước vô hạn là do có sự tạo liên kết hiđro giữa etanol với nước và gốc hiđrocacbon kỵ nước C2H5- không lớn. Với tỉ lệ số mol số mol giữa etanol và nước 1 : 1, thì có thể có 4 cách tạo liên kết giữa hai chất này trong dung dịch: a) b) O H....O H O H.... O H C2H5 H C2H 5 H (I) c) d) O H.....O H O H....O H H C2H 5 H C2H 5 Kiểu liên kết nào bền nhất? A. a B. b C. c D. d Dạng 2: Nhận biết, tách chất. Câu 43: Để tách hoàn toàn rượu etylic từ hỗn hợp gồm rượu etylic và axit axetic ta tiến hành như thế nào sau đây là đúng. A. Cho phản ứng với Na, sau đó chưng cất. B. Cho hỗn hợp phản ưng với NaOH, sau đó đun nóng. C. Cho hỗn hợp tác dụng với Na, sau đó đun nóng, chất rắn còn lại cho tác dụng với HCl. D. Chỉ cần đun nóng hỗn hợp, thu được chất bay hơi vì rượu có nhiệt độ sôi thấp hơn axit. Câu 44: Chỉ dùng chất nào dưới đây có thể phân biệt hai rượu đồng phân có cùng CTPT C3H8O A. Na và CuO B. CuO và dd AgNO3/NH3 C. Na và H2 SO4 đặc D. Đáp án khác Câu 45: Phân biệt phenol, rượu benzylic, stiren bằng một hóa chất duy nhất: A. Na kim loại B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch nước Br2 D.Br2 khan/Fe, t0 Câu 46: Để phân biệt etylic khan với rượu etylic có lẫn nước, người ta dùng thuốc thử là: A. Na kim loại B. CuSO4 khan C. CuO D. Đáp án khác Câu 47: Để phân biệt dung dịch n-C4 H9OH và dung dịch phenol bằng một hóa chất duy nhất ta có thể dùng: (1)Na (2) Quỳ tím (3) Nước brom (4) Nước (5) NaOH Các phương án đúng là: A. (1)(2)(3)(4)(5) B. (1)(3)(5) C. (3)(5) D. (2)(3)(5) -6-
  7. Câu 48: Cho hỗn hợp lỏng gồm n-butilic và phenol. Dùng điều kiện thí nghiệm cần thiết và các hóa chất sau có thể tách riêng từng chất: (1) Dung dịch Br2 (3) Dung dịch HCl (2) Dung dịch NaOH, CO2 Đáp án đúng là: A. (1)(2) B. (1)(2)(3) C. (2) D. (1)(3) Câu 49: Nhận biết bốn chất: toluen, phenol, rượu etylic, dung dịch axit axetic: A. Na kim loại, dung dịch NaOH và dung dich HCl B. Natri cacbonat, nước brom, natri kim loại C. Quỳ tím, nước brom, dung dịch kali cacbonat D. Quỳ tím, nước brom, natri hidroxit rắn Câu 50: Để tách riêng từng chất từ hỗn hợp benzen, anilin, phenol ta chỉ cần dùng các hóa chất: A. Dung dịch NaOH, dung dịch HCl, khí CO2 B. Dung dịch Br2, dung dịch NaOH, khí CO2 C. Dung dịch NaOH, dung dịch NaCl, khí CO2 D. Dung dịch Br2, dung dịch HCl, khí CO2 *Câu 51: Phân biệt các chất sau chỉ dùng một thuốc thử duy nhất CH3CH(OH)CH3 ; CH3OH; C3H5(OH)3 A.Na B. Cu(OH) 2 /OH- C. CuO D. H2SO4 đặc *Câu 52: Phân biệt dung dịch C2H5OH, (C2H5)2O, CH2 = CH – CH2OH, C2H4(OH)2 A. Cu(OH)2 và Br2 B. Na và Br2 C. CuO và K2MnO4 D. Tất cả đều sai Câu 53: Phân biệt dung dịch rượu elytic và dung dịch fomalin, ta không thể dùng: A. Na kim loại B. Cu(OH)2 C. AgNO3/NH3 D. Tất cả các chất đều dùng để phân biệt được Câu 54: Có 3 dung dịch NH4HCO3, NaAl2 , C6H5ONa và 2 chất lỏng C2H5OH, C6H6. Chỉ dùng chất nào phân biệt được tất cả các chất trên: A. Dung dịch Na2 SO4 B. Dung dịch HCl C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch BaCl2 Câu 55: Có 3 cốc đựng 3 chất lỏng là: rượu etylic, benzen và nước. Nếu không dùng thêm thuốc gì cả có thể nhận biết được những chất nào: A. Không chất nào B. Tất cả C. Chỉ benzen D. Chỉ nước Câu 56: Để nhận biết các chất etanol, propenol, etilenglicol, phenol ta dùng: A. Nước Br2 và NaOH B. NaOH và Cu(OH)2 C. Nước Br2 và Cu(OH)2 D. KMnO4 và Cu(OH)2 -7-
  8. Câu 57: Có bốn ống nghiệm mất nhãn đựng riêng biệt các chất lỏng không màu gồm NH4HCO3, NaAlO2, C6H5Ona, C2H5OH. Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để phân biệt bốn dung dịch trên: A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch HCl C. Khí CO2 D. Dung dịch BaCl2 Câu 58: Dẫn hồn hợp khí thu được sau khi đun ancol etylic với H2SO4 đặc qua 3 bình nối tiếp: bình 1 đựng dung dịch Br2/CCl4, bình 2 đựng nước brom, bình 3 đựng dung dịch Ca(OH)2 dư. Thầy bình 1 mất màu, bình 2 nhạt màu, bình 3 có kết tủa trắng. Các khí được hấp thụ ở bình 1, 2, 3 lần lượt là: A. SO2, C2H4, CO2 B. C2H4, SO2, CO2 C. C2H4, CO2, SO2 D. A, B đều đúng Dạng 3: Chuỗi phản ứng, điều chế. Câu 59: 1 mol rượu A  1 mol Anđêhit  4 mol Ag. Rượu A nào sau đây là đúng. (1) CH3CH2OH. (2). CH3 – CH(OH)-CH2-OH (3) CH3OH (4). C2H4(OH)2. A. (1, 2). B. (3, 4). C. (2), (3), (4). D. (3). Câu 60: Bổ sung dãy chuyển hoá sau: (1) ( 2) 3 C2H5OH  A  B  C  HCHO.    o ( t CaO ) A. (A). CH3CHO ; (B) CH3COONa, (C) C2H4 B. ( A) CH3CHO ; (B) CH3COONa , (C), CH4. C. (A). CH3CHO ; (B): HCOONa , (C) CH4. D. (A). CH3COOH; (B).C2H3COONa; (C)CH4. Câu 61: Chất hữu cơ A có công thức phân tử là C4H10O, phù hợp với sơ đồ sau: Br H O CuO NaOH A  A1  A2  A3  Xeton chứa hai nhóm chức    2 2 0 OH  t A là: A. Rượu n – butylic B. Rượu iso butylic C. Rượu sec butylic D. Rượu tert butylic *Câu 62: Cho dãy chuyển hoá sau: CH4  AB C2H5OH D  E CH4 Biết A, B, D, E là các chất hữu cơ. Cho biết A, B, D, E là chất gì: A. A là C2H2, B là C2H4, D là CH3COOH, E là CH3COONa. B. A là HCHO, B là C6H12O6, D là C4H6, E là C4H10. C. A là C2H2, B là C2H6, D là CH3CHO, E là CH3COONa. D. A và B đều đúng E. Tất cả đều sai *Câu 63: Cho dãy chuyển hoá sau: B  C2H4 D  E  F B, D, E, F là những chất gì: A. B: C2H2, D: C2H5Cl, E: C2H5OH, F: CH3COOH -8-
  9. B. B: C2H5Cl, D: CH3CHO, E: CH3COOH, F: C2H5OH. C. B: C4H10, D: C2H5OH, E: CH3COOH, F: CH3COOCH3 D. Tất cả đều đúng *Câu 64: Xét chuỗi phản ứng: X Y  C2H5OH Số C của X và Y đều không quá 2 và X, Y đều là hợp chất hữu cơ chứa C, H, O. Số cặp chất X, Y thỏa là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 65: Cho sơ đồ: C2H5OH  X  C2H5OH. Có bao nhiêu chất X thỏa mãn sơ đồ trên trong số các chất: C2H5ONa, C2H4, CO2, CH3CHO, CH3COOH, C2H5Cl, CH2COO – C2H5 A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 *Câu 66: Xét chuỗi phản ứng: H SO d H SO l H SO d H SO l X1  X2  X3  X4  X5   2 4 2 4 2 4 2 4 X5 không bị oxi hóa bởi CuO X1 có số C nhỏ nhất X1, X3 là: A. C4H10OH, C4H10OSO3H B. C4H10OH, C4H8 C. C5H10OH, C5H10OSO3H D. C5H10OH, C5H10OH HCl HCl NaOH Câu 67: Cho sơ đồ: CH≡C-CH3  X1  X2  X3. X3 là:    A. CH3CHOHCH2OH B. CH3CH2OHCH2OH C. CH3CH2CHO D. CH3COCH3 Câu 68: Dãy gồm các chất có thể điều chế trưc tiếp được rượu etylic là: A. CH3CH2Cl, CH2COOC2H5, C2H4, C6H12O6 B. CH3CHO, CH3COOC2H5, C6H12O6, C2H6 C. CH3CHO, C2H4, C12H22O11, C2H6 D. CH3CH2Cl, CH3CHO, C12H22O11, C2H6 Câu 69: Phương pháp điều chế rượu etylic từ chất nào sau đây là phương pháp sinh hóa: (1) Tinh bột (3) Etylclorua (2) Etilen (4) Andehit axetic Đáp án đúng là: A. Chỉ (1) B. (1)(2) C. (1)(2)(4) D. Đáp án khác Câu 70: Rượu nào khó bị oxi hóa nhất: A. Rượu n-butylic B. Rượu sec-butylic C. Rượu tert-butylic D. Rượu iso-butylic Câu 71: Phương pháp điều chế etanol trong phòng thí nghiệm là: (1) Khử CH3CHO bằng H2 (2) Thủy phân este RCOOC2H5 -9-
  10. (3) Thủy phân dẫn xuất halogen (4) Cho etilen hợp nước C2H5Br bằng dung dịch (5) Lên men tinh bột kiềm Đáp án đúng là: A. (1)(3) B. (2)(3) C. Chỉ (3) D. (1)(5) E. Đáp án khác Câu 72: Phương pháp điều chế etanol trong công nghiệp là: (1) Khử CH3CHO bằng H2 (4) Cho etilen hợp nước (2) Thủy phân este RCOOC2H5 (5) Lên men tinh bột (3) Thủy phân dẫn xuất halogen C2H5Br bằng dung dịch kiềm Đáp án đúng là: A. (1)(4) B. (4)(5) C. (1)(4)(5) D. Chỉ (4) E. Chỉ (5) Câu 73: Trong công nghiệp, glixerin được điều chế từ sản phẩm công nghiệp dầu khí theo sơ đồ nào: Â. Động thực vật  dầu, mỡ  glixerin B. Propan  propen  propenyl clorua  1,3-điclopropan 2-ol  glixerin C. Propan  propyl clorua  propanol  glixerin D. Propen  propenyl clorua  1,2,3-triclopropan  glixerin Câu 74: Điều chế etilen glicol bằng một phản ứng không thể dùng: A. CH2=CH2 B. OH-CH2 –CHO C. (CH3COO)2C2H4 D. CH2=CH - Cl *Câu 75: Từ CH4 điều chế CH3OH qua không quá 2 phản ứng có mấy cách: A. Ba B. Bốn C. Năm D. sáu *Câu 76: Từ C2H2 điều chế CH3CHO qua không quá 2 phản ứng có mấy cách: A. Hai B. Ba C. Bốn D. Năm Dạng 4: Câu hỏi tổng hợp Câu 77: Chọn câu sai: A. Rượu bậc 2 bị oxi hóa thành xeton B. Rượu bậc 1 bị oxi hóa thành anđehit C. Đề hidrat hóa rượu bậc 1 chỉ tạo ra tối đa 1 anken D. Đề hidrat hóa rượu bậc 2 chỉ tạo ra 2 anken Câu 78: Đun nóng hỗn hợp 3 rượu phân biệt với H2SO4 ở 1400C thi được tôi da bao nhiêu ete: A. 3 B. 6 - 10 -
  11. C. 9 D. 5 Câu 79: Cho các công thức phân tử sau: I. C4H6O2 II. C5H10O2 III. C2H2O4 IV. C4H8O V. C3H4O2 VI. C4H10O2 VII. C3H8O2 VIII. C6H12O4. Hợp chất nào chỉ có thể là rượu hoặc ete mạch hở no: A. IV, VI, VIII B. V, VII, VIII C. I, II D. VI, VII E. Kết quả khác. Câu 80: Tương tự như H2O rượu metylic cũng có thể cộng vào anđehit fomic (xúc tác axit hoặc bazơ), sản phẩm thu được là: A. CH3 - O - CH2OH B. CH3 - CH(OH)2 C. H – CH(OH)(CH3) D. HO - CH2 - CH2OH E. Kết quả khác Câu 81: Khi cho rượu X tác dụng Cu(OH)2 thầy Cu(OH)2 tan ra và tạo thành một phức chất màu xanh lam. Kết luận nào sau đây chính xác nhất? A. X là một rượu đa chức B. X là C3H5(OH)3 C. C2H4(OH)2 D. Có 2 nhóm OH ở 2 C liền kề Câu 82: Có 3 rượu đa chức: (1) CH2OH - CHOH - CH2OH (2) CH2OH(CHOH)2CH2OH (3) CH3 - CHOH - CH2OH. Chất nào có thể cho phản ứng với Na, HBr và Cu(OH)2 A. (1) B. (2) C. (3) D. (1), (3) E. (1), (2), (3). Câu 83: Đun nhẹ etanol cho bốc hơi và đặt một dây Pt nung nóng đỏ trong hỗn hợp (hơi etanol + không khí). Khi phản ứng xảy ra, dây Pt tiếp tục nóng đỏ và ta thu được sản phẩm hữu cơ (A). (A) có thể là: A. CH3CHO B. CH3COOH C. (COOH)2 D. A và B đều đúng E. A, B và C đều đúng. Câu 84: Nhận xét nào sau đây là sai: A. Andehit hòa tan Cu(OH)2 tạo kết tủa đỏ gạch B. CH3COOH hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh nhat C. Rượu đa chức có nhóm OH cạnh nhau hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam D. Phenol hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh nhạt Câu 85: Khi oxi hoá ancol etylic người ta thu được hỗn hợp A lần lượt tác dụng với kim loại Na, dung dịch NaOH, Cu(OH)2/OH- và Fe2O3. Số phản ứng xảy ra là: A. 5 B. 6 C. 7 D. 8. Câu 86: Cho từ từ Na cho đến dư vào một dung dịch rượu etylic thu được hỗn hợp A. Thêm vào đó dung dịch FeCl2. Hiện tượng là: A. Dung dịch đồng nhất, Na tan, có khi B. Dung dịch không đồng nhất, Na tan, có khi C. Dung dịch không đồng nhất, Na tan, có khí, xuất hiện kết tủa. - 11 -
  12. D. Dung dịch không đồng nhất, có khí. B. BT TOÁN Dạng 1: Phản ứng oxi hóa hoàn toàn ................ Error! Bookmark not defined. Dạng 2: Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn..... Error! Bookmark not defined. Dạng 3: Phản ứng tách nước ............................. Error! Bookmark not defined. Dạng 4: Phản ứng thê với kim loại kiềm .......... Error! Bookmark not defined. Dạng 5: Các phản ứng khác của rượu đơn chức - Bài toán tồng hợp về rượu ............................................................................. Error! Bookmark not defined. Dạng 6: Bài toán rượu đa chức .......................... Error! Bookmark not defined. Dạng 1: Phản ứng oxi hóa hoàn toàn Câu 87: Đốt cháy hoàn toàn 0.5 mol rượu no thì cần đúng 40 gam O2. Rượu đó là: A. C2H5OH. B. C2H4(OH)2. C. C3H5(OH)3 D. C3H7OH Câu 88: Đốt cháy hoàn toàn x mol một rượu cần 3x mol oxi. Rượu đó là rượu nào sau đây: A. C3H7OH B. CH3CH2OH C. CH3OH D. C4H10OH Câu 89:. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp hai ancol thuộc dãy đồng đẳng của ancol etylic thu được 70,4 gam CO2 và 39,6 gam H2O. a có giá trị là: A. 3.32 gam. B. 33.2 gam C. 6.64 gam D. 66.4 gam Câu 90: Cho 2 rượu X, Y. Khi đốt cháy một lượng bất kì mỗi chất đều thu được CO2 và nước với tỉ lệ khối lượng mCO2 : mH2O = 44: 27. Biết rằng: o dd KMnO xtH SO d ,170 C X  Z  Y   4 2 4 Xác định CTCT của X, Y: B. X là n- propylic,Y là propandiol -1,2 A. X là etylic, Y là etylen glicol C. X là iso – propylic và propandiol -1,2 D. Cả B, C đều đúng Câu 91: Đốt cháy một rượu đa chức ta thu được H2O và CO2 có tỉ lệ mol nH2O : nCO2 = 3:2. Vậy rượu đó là: A. C2H6O B. C3H8O2 C. C2H6O2 D. C4H10O2 E. Kết quả khác Câu 92: Ba rượu A, B, C đều bền, không phải là các chất đồng phân. Đốt cháy mỗi chất đều sinh ra CO2 và H2O theo tỉ lệ mol: nCO2 : nH2O = 3 : 4. Vậy công thức phân tử của 3 rượu có thể là: A. C2H5OH, C3H7OH, C4H9OH B. C3H8O, C4H8O, C5H8O C. C3H8O, C3H8O2, C3H8O3 D. C3H6O, C3H6O2, C3H8O3 E. Kết quả khác. Câu 93: Etanol được dùng làm nhiên liệu. Tính nhiệt lượng toả ra khi đốt hoàn toàn 10g etanol tuyệt đối (D = 0,8g/ml). Biết rằng: C2H5OH + 3O2  2CO2 + 3H2O + 1374 kJ A. 298,5 KJ B. 306,6 KJ - 12 -
  13. C. 276,6 KJ D. 402,7 KJ E. Kết quả khác. Câu 94: Đốt cháy một ete E đơn chức ta thu được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ số mol H2O : số mol CO2 = 5 : 4 . Vậy ete E là ete được tạo ra từ: A. Rượu etylic B. Rượu metylic và rượu n-propylic C. Rượu metylic và rượu iso propylic D. Cả A,B,C đều đúng E. Kết quả khác. Câu 95: Hỗn hợp X gồm 3 rượu đơn chức A, B, C, trong đó B, C là 2 rượu đồng phân. Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol X thu được 3,96 gam H2O và 3,136 lít khí CO2 (đktc). Số mol rượu A bằng 5/3 tổng số mol 2 rượu B + C. Vậy công thức phân tử của các rượu là: A. CH4O và C3H8O B. CH4O và C3H6O C. CH4O và C3H4O D. Cả A, B, C đều đúng E. Kết quả khác. Dạng 2: Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn Câu 96: Oxi hóa một ancol đơn chức X thu được hỗn hợp Y gồm axit, andehit, nước và ancol còn dư. Cho Y tác dụng với Na vừa đủ thu được 0,4 mol H2. Cho Y tác dụng với Na2CO3 vừa đủ thu được 0,1 mol khí. % số mol của X bị oxi hóa thành axit là: A. 33,33% B. 40% C. 60% D. 66,67%. Câu 97: Cho m gam một ancol no đơn chức X qua bình đựng CuO ( dư) đun nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng của chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với hiđrô là 15,5. Giá trị của m là : A. 0,64 B. 0,46 C. 0,32 D. 0,92 Câu 98: Oxi hóa m gam một ancol no đơn chức bằng CuO ( dư) đun nóng. Sau phản ứng hoàn toàn khối lượng của chất rắn trong bình giảm 0,48gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với heli là 9,5. Giá trị của m là: A. 1.8 B. 0.92 C. 1.38 D. 2.34 Câu 99: Oxi hóa hoàn toàn 18,4g rượu etylic thành anđehit (h = 60%). Khi oxi hóa lượng anđehit này thu được axit axetic với h = 80%. Cho lượng axit tạo thành tác dụng với etylic ban đầu có mặt H2SO4 đặc thu được 16,896g chất hữu cơ Z. Tính hiệu suất phản ứng: A. 90% B. 100% C. 80% D. 60% Câu 100: Oxi hóa m g rượu elytic bằng CuO thành anđehit với hiệu suất là h%. Lọc bỏ chất rắn không tan. Làm lạnh dung dịch. Chất lỏng thu được cho tác dụng với Na dư, sinh ra 0,02 gam H2. Giá trị của m là: A. 0,92 g B. 0,46g C. 0.69g D. 1,38g Câu 101: Oxi hoá 26,64 gam ancol đơn chức no bằng CuO có dư đun nóng thu được xêton Y. Lượng Cu sinh ra cho phản ứng hết với axit HNO3 loãng, thoát ra 5,376 lít khí không màu hóa nâu ngoài không khí( sản phẩm khử duy nhất đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Công thức cấu tạo thu gọn của X là: - 13 -
  14. A. CH3CH(OH)CH3. B. CH3CH(OH)CH2CH3 C. C(CH3)3CH2OH. D. CH3CH2CH(OH)CH2CH3. Câu 102: Oxi hóa m gam rượu đơn chức bậc 1 bằng CuO, to thành andehit B. Hỗn hợp khí và hơi thu được sau phản ứng chia thành 3 phần bằng nhau. P1 cho tác dụng Na dư thuc được 5, lit H2 ở đktc. P2 cho tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu được 64,8 gam Ag. Tính hiệu suất phản ứng oxi hóa rượu thành anđehit. A. 60% B. 37.5% C. 80% D. 50% Câu 103: m gam C2H5OH đi qua CuO làm lạnh, phần hơi đi qua khỏi ống sứ cho ngưng tụ hết thu được hỗn hợp lỏng A. Chia A thành 2 phần: P1: Phản ứng với Na tạo 3,36 lit H2 P2: Phản ứng với AgNO3/ NH3 tạo 43,2 g Ag. Kết luận nào sau đây là đúng: A. m = 27,6 B. m = 13,8 C. H = 25% D. H = 50% Câu 104: Oxi hóa 4,64 gam một ancol đơn chức A bằng CuO thấy khối lượng chất rắn giảm đi 1,12 gam và thu được hỗn hợp gồm một anđêhit, ancol dư, nước. ( Biết ancol A có tỉ khối hơi so với hidro lớn hơn 23,1). Hiệu suất của phản ứng là: A. 48,28% B. 70% C. 89,74% D. 87,5%. Câu 105: Hỗn hợp X gồm một ancol đơn chức và một anđêhit đơn chức. Oxi hoá X được một axit hữu cơ duy nhất Y. Cho Y tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch hỗn hợp KOH và K2CO3 cùng nồng độ mol/lít tạo ra 0,2 mol CO2 và dung dịch chỉ chứa muối của axit hữu cơ nồng độ 28,52%. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Hỗn hợp X gồm có: A. CH3OH, HCHO. B. C2H5OH và CH3CHO. C. CH3CH2CH2OH và CH3CH2CHO D.CH3CH2OH và CH3CH2CHO Câu 106: Oxi hoá 4g 1 rượu đơn chức X trong điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp sản phẩm có khối lượng 5,6g bao gồm anđehit, rượu dư, nứơc. Hãy chọn câu đúng là: A. X là rượu metylic B. X có thể là bất cứ rượu nào C. X là rượu etylic D. Tât cả các câu trên đều sai *Câu 107: Oxi hoá 4g 1 rượu đơn chức X trong điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp sản phẩm có khối lượng 5,2 g bao gồm anđehit, rượu dư, nước. Hãy chọn câu sai là A. X là rượu metylic B. X là rượu etylic C. X có thể được điều chế từ C6H12O6 D. X có thể là một rượu bất kì Câu 108: Đem oxi hóa hữu hạn m gam metanol bằng 3,584 lít O2 (đktc) có xúc tác thích hợp, thu được 14,72 gam hỗn hợp A gồm fomanđehit, axit fomic, metanol và nước. Để trung hòa lượng hỗn hợp A trên cần dùng 100ml dung dịch NaOH 1M. Phần trăm metanol đã bị oxi hóa tạo fomanđehit là: A. 40% B. 35% C. 30% D. 25% - 14 -
  15. Câu 109: Cho hỗn hợp metanal và hiđro đi qua ống đựng Ni nung nóng. Dẫn toàn bộ hỗn hợp sau phản ứng vào bình nước lạnh để làm ngưng tụ hoàn toàn hơi của chất lỏng và hoà tan các chất khí có thể tan được, khi đó khối lượng của bình này tăng thêm 8,65g. Lấy dd trong bình này đem đun với AgNO3 trong amoniac thu được 32,4g Ag (phản ứng xảy ra hoàn toàn) khối lượng metanal ban đầu là: A. 8,15g B. 7,6g C. 7,25g D. 8,25g E. Kết quả khác. Câu 110: Cho hỗn hợp gồm không khí (dư) và hơi của 24g metanol đi qua chất xúc tác Cu nung nóng, người ta được 40 ml fomalin 36% có khối lượng riêng bằng 1,1 g/ml. Hiệu suất của quá trình trên là: A. 80,4% B. 70,4% C. 65,5% D. 76,6% E. Kết quả khác. Dạng 3: Phản ứng tách nước Câu 111: Hỗn hợp gồm các ancol đều no đơn chức và phân tử khối đều  60. Khi tách nước ở 170oC với xúc tác H2SO4 đặc thì trong sản phẩm có hai anken l đồng đẳng liên tiếp nhau: Vậy trong hỗn hợp đầu có thể chứa tối đa bao nhiêu ancol A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 112: Ete hoá hỗn hợp 2 rượu đơn chức ta thu được một hỗn hợp 3 ete, trong đó có một ete mà công thức phân tử là C5H10O. Vậy công thức phân tử của hai rượu có thể là: A. CH3OH, C4H8O B. C2H5OH, C3H6O C. CH3OH, (CH3)CH2 = C - CH2OH D. Cả A, B, C đều đúng E. Kết quả khác. Câu 113: Đun nóng 14,8 g CH3CHOHCH2CH3 với H2SO4 đặc ở 1700C. Sau khi phản ứng hoàn toàn được hỗn hợp khí X gồm 2 olefin trong đó sản phẩm chính chiếm 80%, sản phẩm phụ chiếm 20%. Đốt cháy hoàn toàn X thu được bao nhiêu lít khí CO2 ở đktc: A. 8,96 B. 4,48 C. 17,92 D. 11,2 Câu 114: Tách nước hoàn toàn hỗn hợp X ta thu được hỗn hợp Y gồm các olefin. Nếu đốt cháy hoàn toàn X thì thu được 1,76g CO2 thì khi đốt cháy hoàn toàn Y, tổng khối lượng H2O và CO2 tạo ra là: A. 2,94g B. 2,48g C. 1,76g D. 2,76g E. 1,8g. o Câu 115: Đun 57,5g etanol với H2 SO4 dd ở 170 C. Dẫn các sản phẩm khí và hơi lần lượt qua các bình chứa riêng rẽ: CuSO4 khan; NaOH đđ; dd (dư) brôm trong CCl4. Sau thí nghiệm khối lượng bình cuối cùng tăng thêm 21g. Hiệu suất chung của quá trình đehiđrat hoá etanol là: A. 59% B. 55% C. 60% D. 70% E. Kết quả khác. - 15 -
  16. Câu 116: Đun 1,66g hỗn hợp hai rượu với H2SO4 đđ thu được hai anken đồng đẳng kế tiếp của nhau. Hiệu suất giả thiết là 100%. Nếu đốt hỗn hợp anken đó cần dùng 2,688 lít O2 (đktc). Tìm công thức cấu tạo 2 rượu biết ete tạo thành từ 2 rượu là ete có mạch nhánh: A. C2H5OH, CH3CH2CH2OH B. C2H5OH, (CH3)2CHOH C. (CH3)2CHOH, CH3(CH2)3OH D. (CH3)2CHOH, (CH3)3COH E. Kết quả khác. Câu 117: Khi nung nóng 1 rượu đơn chức (X) với H2SO4 đậm đặc thu được sản phẩm (Y) có tỉ khối hơi so với (X) là 0,7. Vậy công thức của (X) là: A. C2H5OH B. C3H5OH C. C3H7OH D. C4H7OH E. Không xác định được công thức. Câu 118: Đun hỗn hợp CH3OH, n - C3H7OH, iso - C3H7OH với H2SO4 đặc thì số anken và số ete thu được là: A. 2 anken và 6 ete B. 3 anken và 4 ete C. 2anken và 3ete D.1 anken và 6 ete Câu 119: Đun nóng hỗn hợp hai rượu no, đơn chức với H2SO4 đặc ở nhiệt độ 140oC, thu được 21,6 gam H2O và 72 gam hỗn hợp 3 ete. Biết 3 ête có số mol bằng nhau và p.ứ xảy ra hoàn toàn. CTCT của hai rượu. A. C3H7OH và CH3OH. B. CH3OH và C2H5OH. C. C2H5OH và C3H7OH. D. C2H5OH và C4H9OH. Câu 120: Thực hiện phản ứng ete hóa hoàn toàn 11,8g hỗn hợp 2 rượu đơn chức no mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được hỗn hợp gồm ba ete và 1,98g nước. Công thức 2 rượu đó là: A. C2H5OH, C3H7OH B. CH3OH, C2H5OH C. C3H7OH, C4H9OH D. C4H9OH, C5H11OH Câu 121: Thực hiện phản ứng ete hóa hỗn hợp 2 rượu cùng dãy đồng đẳng X, Y thu được hỗn hợp các ete. Lấy một trong số các ete đó đem đốt thì cứ 1 mol ete thu được 4 mol CO2. Hai rượu đó có thể là: A. CH3OH, C2H5OH B. C2H5OH, C3H7OH C. CH3OH, C3H7OH D. Cả 3 đều đúng Câu 122: Từ một rượu no đơn chức A người ta điều chế được một chất lỏng B dễ bay hơi và không tác dụng với natri. Phân tích B cho thấy tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố như sau: mC : mH : mO = 12 : 2,5 : 4. Công thức cấu tạo của B: A. C2H5 - O - C2H5 B. CH3 - O - CH2CH2CH3 C. CH3 - O - CH(CH3)2 D. B và C E. Kết quả khác. Dạng 4: Phản ứng thê với kim loại kiềm Câu 123: Cho Na dư vào một dung dịch cồn (C2H5OH + H2O) thấy khối lượng H2 sinh ra bằng 3% khối lượng cồn đã dùng. Dung dịch cồn có C% là: A. 72,57% B. 75,57% C. 68,57% D. Không xác định được - 16 -
  17. Câu 124: Hỗn hợp 23.8 gam hai rượu A, B đơn chức tác dụng với Na dư giải phóng 5,6 lít khí (đktc). Oxi hóa 23,8 gam 2 rượu trên thu được m’gam 2 anđehit. m’/2 gam anđehit này có khả năng tạo được tối đa 75,6g Ag khi pứ với AgNO3/NH3 dư. Công thức phân tử của hai rượu. A.CH3 OH và C3H7OH. B. C3H5OH và CH3OH Câu 125: Cho hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức. Cho 15,2 gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 0,15 mol khí H2 ( ddktc). Oxi hoá 30,4 gam hỗn hợp X thu được hỗn hợp hai anđêhit, đem thực hiện phản ứng tráng gương với AgNO3/NH3 tạo ra 1,6 mol Ag. Công thức của 2 ancol là: A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. CH3OH và C3H7OH. D. C2H5OH và C4H9OH. Câu 126: 10 lit rượu etylic 460 (d = 0,8 g/ml) tác dụng với Na dư thì V sinh ra là: A. 2128 lit B. 4256 lit C. 336 lit D. 168 lit Câu 127: Cho 2,08 gam ancol A có 2 chức tác dụng với Na vừa đủ thu được 2,96 gam sản phẩm hữu cơ và V lít khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của V là: A. 0,896 B. 1.12 C. 0.36 D. 0.448 Câu 128: Cho 5,8 gam ancol E tác dụng với Na có dư thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). E có thể là ancol nào sau đây? B. CH3-CH(OH)-CH2OH. A. CH2=CH-CH2OH. C. C4H9CH2OH. D. CH2=C(OH)-CH3. Câu 129: A và B là hai ancol no đơn chức (MA < MB). Lấy 10 gam dung dịch A trong nước có nồng độ 64% trộn với 30 gam dung dịch B nồng độ 40% thu được dung dịch C. Đem dung dịch C cho tác dụng với Na có dư thu được 17,98 lít khí H2 (đktc). Hai ancol A và B là: A. CH3OH và C2H5OH B. CH3OH và C3H7OH C. C2H5OH và C3H7OH D. C2H5OH và C4H9OH Câu 130: Ankenol X chứa 66,67 % khối lượng C. Cho 18 gam X tác dụng với Na thì thu được: A. 2,8 lit B. 2,24 lit C. 3,48 lit D. 3,36 lit Dạng 5: Các phản ứng khác của rượu đơn chức - Bài toán tồng hợp về rượu Câu 131: Hỗn hợp A gồm rượu no đơn chức và một axit no đơn chức, chia A thành 2 phần bằng nhau: Phần 1: bị đốt cháy hoàn toàn thấy tạo ra 2,24 lít CO2 (đktc) Phần 2: được este hoá hoàn toàn và vừa đủ thu được 1 este. Khi đốt cháy este này thì lượng nước sinh ra là: A. 1,8g H2O B. 3,6g H2O C. 19,8g H2O D. 2,2g H2O E. Kết quả khác. Câu 132: Cho phản ứng sau CH3COOH + C2H5OHCH3COOC2H5 + H2O Biết rằng hiệu suất phản ứng là H=70%. Để hiệu suất phản ứng là 90% thì cần có 1 mol axit phản ứng với bao nhiêu mol rượu A. 2,39 B. 0,42 C. A, B đều đúng D. Thiếu dữ kiện - 17 -
  18. Câu 133: Lên men 36 g glucozo thu được hỗn hợp X. Cho X tác dụng với Na thì thu được thể tích H2 là: (H = 75%) A. 3,56 B. 6,16 C. 4,48 D. 6,72 Câu 134: Khối lượng glucozơ cần để điều chế 0,1 lít rượu etylic (khối lượng riêng 0,8g/ml), với hiệu suất 80% là: A. 190g B. 195,6g C. 185,6g D. 212g E. Kết quả khác. Câu 135: Khi cho hơi etanol đi qua hỗn hợp xúc tác ZnO và MgO ở 400 - 500oC được butadien - 1,3. Khối lượng butadien thu được từ 240 lít ancol 96% có khối lượng riêng 0,8g/ml, hiệu suất phản ứng đạt 90% là: A. 102 kg B. 95 kg C. 96,5 kg D. 97,3 kg E. Kết quả khác. Câu 136: Cho 3,2 g rượu A (dA/He=8) đưa qua HX đặc được hỗn hợp A. Cho AgNO3 dư vào hỗn hợp thì được 18,5 g kết tủa. Hòa tan kết tủa trên cần: A. 0,2 mol NH3 B. 0,4 mol NH3 C. Không hòa tan được D. Tất cả đều sai Câu 137: Dung dịch rượu B 94% theo khối lượng. Tỉ lệ số mol rượu : nước là 43 : 5. B là: A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH D. Tất cả đều sai Câu 138: Cho hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức. Nếu cho X phản ứng với Na thu được 1,12 lit H2 (00 C, 4atm). Cho X qua H2SO4 đặc thu được hỗn hợp X gồm các ete. Oxi hóa hoàn toàn X thu được 2,24 lit CO2, 16,2 g H2O. 2 ancol là: A. CH3OH, C3H5OH B. C2H5OH, C2H3OH C. CH3OH, C3H7OH D. Không đủ dữ kiện Câu 139: 0,1 mol rượu R tác dụng với natri dư tạo ra 3,36 lít H2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy R sinh ra CO2 và H2O theo tỉ lệ mol nH2O : nCO2 = 4:3 Công thức cấu tạo của rượu R là: A. CH3 - CH2 - CH2 - OH B. CH3 – CH(OH) - CH3 C. CH3 - CH2 (OH) - CH2(OH) D. (OH)CH2 - CH2(OH) E. Kết quả khác Câu 140: Đốt cháy hoàn toàn m gam rượu B rồi cho các sản phẩm cháy vào bình đựng Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng lên p gam và có t gam kết tủa. Biết rằng p = 0,71 t và t = (m + p)/1,02 thì rượu B là: A. Rượu etylic B. Propilen glycol 1,2 C. Glyxerin D. Etilen glycol E. Kết quả khác. Câu 141: Oxi hoá rượu ( ancol ) X thu được hỗn hợp Y chia Y thành 3 phần bằng nhau: - Phần 1 tác dụng với AgNO3/NH3 thu được 10,8 gam Ag. - Phần 2 tác dụng với NaHCO3 dư thu được 2,24 lít khí (đktc) - Phần 3: tác dụng với Na vừa đủ thu được 4,48 lít khí (điều kiện tiêu chuẩn)và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 24,4 gam chất khan. Công thức cấu tạo của X là: ( Cho Ag =108, Na =23, C = 12, O =16, H =1). - 18 -
  19. A. CH3OH. B. C2H5OH. C. CH3CH2CH2OH D. CH3(CH2)2OH. Câu 142: Oxi hóa ancol E đơn chức no bằng oxi có chất xúc tác được hỗn hợp X gồm axit, andehit, ancol dư và H2O. Chia X thành 3 phần bằng nhau: - Phần 1: tác dụng với Cu(OH)2 đun nóng thu được 0,1 mol kết tủa đỏ gạch. - Phần 2: tác dụng với CaCO3 dư thu được 1.12 lít khí (đktc). - Phần 3 cho tác dụng với Na ( vừa đủ ) thu được 0,2 mol khí và 25,8 gam chất rắn khan. Công thức của rượu E là: A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H7OH. D. C4H9OH. Câu 143: Lấy 5,3g hỗn hợp X gồm 2 rượu đồng đẳng đơn chức no liên tiếp tác dụng hết với natri, khí H2 thoát ra được dẫn qua ống sứ đựng bột CuO nung nóng dư để phản ứng được hoàn toàn, ta thu được 0,9g H2O. Công thức của 2 rượu là: A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C3H8O C. C3H8O và C4H10O D. C4H10O và C5H12O E. C5H12O và C6H14O Câu 144: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu (ancol) no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với H2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư Ag2 O (hoặc AgNO3 ) trong dung dịch NH3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là: A. 7,8. B. 7,4. C. 9,2. D. 8,8. Dạng 6: Bài toán rượu đa chức Câu 145: Rượu A có CTPT C3HyOz. %m O= 42,1%. A phản ứng với Cu(OH)2. CT A là : A. C3H5(OH)3 B. (OH)CH2CH2OH C. CH3CH2CH2OH D. (OH)CH2(OH)CHCH3 Câu 146: Cho glixerin tác dụng với HCl, thu được sản phẩm (B) chứa 32,1% clo. CTCT (B) là: A. CH2Cl - CHOH - CH2OH B. CH2OH - CHCl - CH2OH C. CH2Cl - CHOH - CH2Cl D. CH2Cl - CHCl - CH2Cl E. A và B đều đúng. Câu 147: Cho glixerin tác dụng với dd HNO3 (đặc) thu được hợp chất (A) chứa 18,5% nitơ. Công thức cấu tạo của (A) là: A. CH2ONO2 - CHONO2 - CH2ONO2 B. CH2ONO2 – CHONO2 - CH2OH C. CH2OH - CHONO2 - CH2OH D. CH2ONO2 - CHONO2 - CH2OH E. B và C. Câu 148: 4,6g rượu đa chức no tác dụng với Na (dư) sinh ra 1,68 lít H2 (đktc). MA  92 đvC. - 19 -
  20. Công thức phân tử (A) là: A. Không xác định được vì thiếu dữ kiện B. C2H4(OH)2 C. C3H6(OH)2 D. C3H5(OH)3 E. C4H8(OH)2. Câu 149: Đun glixerin với KHSO4 sinh ra hợp chất A có d A/N2 = 2. A không tác dụng với Na. (A) có tên gọi là A. Anđehit acrylic B. Acrolein C. Propenal D. Tất cả đều đúng E. Kết quả khác. Câu 150: Biết rằng Glixerin phản ứng với HNO3 tạo một hợp chất có thể gây nổ. Để điều chế được 1,135 kg thuốc nổ chứa 75% chất A ở trên cần (H= 60%) A. 34,5kg glyxerin, 70,875kg HNO3 B. 57,5kg glyxerin, 118,125kg HNO3 C. 34,5kg glyxerin, 26,625kg HNO3 D. 75,5kg glyxerin, 39,375kg HNO3 - 20 -
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2