intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyên đề nhân giống vô tính cây trồng - ĐH Nông Nghiệp Hà Nội

Chia sẻ: Nang Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:57

372
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sinh sản (Reproduction) : là khả năng sinh vật tái tạo các thế hệ. Phương thức rất đa dạng nhưng chính là sinh sản hữu tính và sinh sản vô tính. + Sinh sản hữu tính (Secxual reproduction) là có sự kết hợp của giao tử đực và cái -- thành phôi ---thành cơ thể mới hoàn chỉnh. Sinh sản hữu tính có thể là tự phối hoặc tạp giao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuyên đề nhân giống vô tính cây trồng - ĐH Nông Nghiệp Hà Nội

  1. Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Khoa Nông học NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH Sư tầm bởi: http://tailieunongnghiep.info
  2. Chuyên đề 1 NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH CÂY TRỒNG 1. Một số khái niệm liên quan đến nhân giống  * Sinh sản (Reproduction) : là khả năng sinh vật tái tạo các thế hệ. Phương thức rất đa dạng nhưng chính là sinh sản hữu tính và sinh sản vô tính.  + Sinh sản hữu tính (Secxual reproduction) là có sự kết hợp của giao tử đực và cái --> thành phôi --->thành cơ thể mới hoàn chỉnh. Sinh sản hữu tính có thể là tự phối hoặc tạp giao.  + Sinh sản vô tính (Asecxual reproduction) không có sự kết hợp của giao tử đực và cái, ở cây trồng có các hình thức sau : Sư tầm bởi: http://tailieunongnghiep.info
  3. Nhân giống vô tính cây trồng - Sinh sản vô phối (Agamic reproduction): phôi được tạo ra không qua thụ tinh giữa tế bào trứng & tinh trùng, do hiện tượng tự nhiên để tạo ra dòng vô tính thông qua hạt giống. - Sinh sản sinh dưỡng (Vegetative reproduction): tạo một cơ thể mới hoàn chỉnh từ một bộ phận nào đó được tách rời khỏi cơ thể mẹ như thân, rễ, lá, củ, chồi.... Trong tự nhiên, nhiều loại cây trồng có thể sinh sản vừa bằng hình thức hữu tính, vừa bằng hình thức vô tính, nhưng cũng có nhiều loại cây trồng chỉ sinh sản bằng hình thức hữu tính hoặc vô tính Sư tầm bởi: http://tailieunongnghiep.info
  4. • Nhân giống (Propagation): là biện pháp kỹ thuật mà con người dùng để tái tạo các cá thể cần thiết thông qua hệ thống sinh sản = hữu tính hoặc vô tính ==>tuỳ vào mục đích cũng như các loại cây trồng. 2. Nhân giống cây trồng bằng phương pháp hữu tính + Khái niệm : nhân giống bằng phương pháp hữu tính là hình thức cây con được hình thành từ hạt. Hạt được hình thành do kết quả thụ tinh giữa giao tử đực (hạt phấn) với giao tử cái (noãn). * Từ hạt sẽ hình thành một cây mới mang đặc tính của cả cây bố và cây mẹ (trong trường hợp thụ phấn chéo) hoặc nghiêng hẳn về cây bố hoặc cây mẹ (trong trường hợp vô phối). * Hạt được hình thành do quá trình tự thụ phấn của hoa hoặc do thụ phấn nhân tạo. Sư tầm bởi: http://tailieunongnghiep.info
  5. + Những ưu điểm - PP đơn giản trong tự nhiên hoặc nhân tạo mà không cần sử dụng dụng cụ thiết bị phức tạp mà lại tạo nên được một số lượng lớn cây giống nên giá thành rẻ. - Hạt giống có thể bảo quản được trong thời gian dài trong các dụng cụ đơn giản như bao bì, chum, vại, chai, lọ... tuỳ thuộc từng loại hạt và sự rủi ro trong quá trình bảo quản thấp, hạt giống đảm bảo tỷ lệ sống cao. - Dễ dàng vận chuyển và phân phối khối lượng lớn hạt giống từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ. - Các loại sâu bệnh và virut phần lớn là không lây truyền qua hạt nên cây giống mọc từ hạt là cây sạch bệnh. Sư tầm bởi: http://tailieunongnghiep.info
  6. + Những nhược điểm * Cây con được sinh ra từ hạt sẽ có những tính trạng thay đổi so với cây mẹ, mỗi một sự thay đổi đó là đại diện của một tổ hợp gen mới được hình thành trong quá trình phân bào giảm nhiễm ==> thường không đồng đều và không hoàn toàn mang các tính trạng như cây mẹ. * Ðối với loại cây ăn quả, cây công nghiệp dài ngày thì nhân giống bằng phương pháp hữu tính ngày càng giảm, người ta chỉ áp dụng hình thức này trong các trường hợp khó thành công trong phương pháp nhân giống vô tính, các loại cây có hạt đa phôi, sử dụng cho công tác lai tạo và chọn lọc giống. Sư tầm bởi: http://tailieunongnghiep.info
  7. 3. Nhân giống vô tính + Khái niệm : * Nhân giống vô tính cây trồng là phương pháp tạo cây con từ các cơ quan, bộ phận dinh dưỡng của cây như cành, thân, rễ, lá, củ..... * Ðây là hình thức nhân giống phổ biến ở nhiều loại cây trồng và có thể diễn ra trong tự nhiên và nhân tạo. 3.1 Nhân giống vô tính tự nhiên * Là lợi dụng khả năng sinh sản dinh dưỡng của cây trồng để hình thành một cá thể mới có khả năng sống độc lập với cây mẹ và mang các tính trạng của cây mẹ. Hình thức này bao gồm: Sư tầm bởi: http://tailieunongnghiep.info
  8. 3. Nhân giống vô tính * Dùng thân bò lan : Hình: Thân bò lan Biện pháp này thường áp dụng đối với một số loại cây có tia thân như cây dâu tây. Biện pháp này rất đơn giản vì loại cây này khi tia thân bò đến đâu thì mỗi đốt sẽ hình thành một cây mới, ta chỉ việc tách các cây mới đem trồng. Sư tầm bởi: http://tailieunongnghiep.info
  9. 3. Nhân giống vô tính * Tách chồi : • Chồi được hình thành từ gốc thân chính có đầy đủ thân, lá, rễ. Tuỳ từng loại cây trồng mà có các loại chồi khác nhau như chồi thân (chuối), chồi ngầm (khoai nước, sen), chồi cuống quả, chồi chóp quả (dứa). Các chồi này sau khi tách khỏi cơ thể mẹ có thể đem trồng ngay hoặc qua giai đoạn vườn ươm. * Nhân giống bằng thân củ, thân rễ (thân sinh địa) : • Trên thân của loại cây sinh địa có mang các chồi hoặc nhiều mắt chồi, mỗi mắt có thể phát triển thành chồi và thành cây hoàn chỉnh, do vậy có thể dùng cây sinh địa để nhân giống như hành, khoai tây, gừng, hoàng tinh... Sư tầm bởi: http://tailieunongnghiep.info
  10. 3.2 Nhân giống vô tính nhân tạo Là hình thức có sự tác động của các biện pháp cơ học, hoá học, công nghệ sinh học... để điều khiển sự phát sinh các cơ quan, bộ phận của cây như rễ, chồi, lá... hình thành một cây hoàn chỉnh hoàn toàn có khả năng sống độc lập với cây mẹ - Mang đặc tính di truyền như cây mẹ. Phân ra 2 loại : - Nhân giống vô tính được thực hiện trong điều kiện tự nhiên (in vivo) ---> cây giống tạo ra có kích thước lớn (Macro propagation) - Nhân giống vô tính được thực hiện trong phòng thí nghiệm (in vitro) ---> cây giống có kích thước nhỏ (Micro propagation). Sư tầm bởi: http://tailieunongnghiep.info
  11. 4. Nhân giống vô tính in vivo Gồm các hình thức : tách cây, giâm cành, chiết cành, ghép mắt để tạo cây con có đặc tính giống hệt cây mẹ. 4.1 Cơ sở khoa học + Tất cả các loại thực vật đều có đặc tính tái sinh, tức là, khi tách rời một cơ quan bộ phận nào đó của cây ra khỏi cây mẹ thì lúc đó trạng thái nguyên vẹn của cây bị vi phạm, nhờ có đặc tính tái sinh mà cây có khả năng khôi phục lại trạng thái nguyên vẹn của mình. + Ðặc tính tái sinh ở thực vật lớn hơn động vật rất nhiều. Vận dụng đặc tính tái sinh của thực vật mà con người điều khiển cây trồng theo hướng có lợi như biện pháp cắt tỉa tạo tán cho cây cảnh, cây lấy búp ; nhân giống vô tính cây trồng.... + Trong biện pháp nhân giống vô tính cây trồng thì khả năng ra rễ bất định của cành chiết, cành giâm hoặc liền vết ghép đều dựa vào đặc tính tái sinh để đảm bảo tính nguyên vẹn của cây ===> Tạo cây hoàn chỉnh Sư tầm bởi: http://tailieunongnghiep.info
  12. 4. Nhân giống vô tính in vivo 4.2 Ưu điểm của phương pháp nhân giống vô tính in vivo - Tỷ lệ thành công cao + Đạt được từ 50% đến 100% tuỳ theo từng đối tượng cây trồng và các biện pháp áp dụng. + Hiện nay, sử dụng các chất điều tiết sinh trưởng để khích thích sự ra rễ bất định cho cành chiết cành giâm thì tỷ lệ ra rễ đạt tới 100%. - Thời gian tạo cây giống nhanh Từ vài ngày đến vài tháng tuỳ theo từng đối tượng cây và biện pháp áp dụng. Sư tầm bởi: http://tailieunongnghiep.info
  13. 4. Nhân giống vô tính in vivo 4.2 Ưu điểm của phương pháp nhân giống vô tính in vivo - - Tạo cây giống có kích thước lớn Cây giống có kích thước lớn hơn nhiều so với phương pháp nhân giống in vitro (từ 1 đốt đến nhiều đốt cây tuỳ thuộc vào đối tượng cây trồng và nhu cầu của hệ số nhân giống). - Cây giống mang đặc tính di truyền và có tuổi sinh học như cây mẹ. - Thao tác và trang thiết bị đơn giản Sư tầm bởi: http://tailieunongnghiep.info
  14. 4.3 Các phương pháp nhân giống in vivo 4.3.1. Nhân giống vô tính bằng tách cây Mỗi cây thường chỉ có một gốc và một bộ rễ = BPKT tác động để cây phát sinh nhiều gốc, mỗi gốc có bộ rễ riêng biệt, rồi tách tạo cây mới. Ví dụ : cưa gốc cho nảy chồi rồi vun đất vào gốc cho ra rễ, tách ra trồng. PP này chậm, hiệu quả thấp, tốn công nên ít được áp dụng. 4.3.2. Nhân giống vô tính bằng giâm, chiết cành PP dựa trên khả năng hình thành rễ bất định của cành giâm hoặc chiết khi được cắt rời khỏi cây mẹ. Phương pháp này thường được áp dụng cho cả hai nhóm cây thân gỗ và thân thảo như cây vải, nhãn, cam, chanh, khoai tây, mía, dứa, hoa cúc, cẩm chướng.... * Cơ sở khoa học của sự hình thành rễ bất định Khi cắt cành giâm ra khỏi cơ thể cây mẹ hoặc khoanh vỏ cành chiết thì bắt đầu hoạt hoá sự hình thành rễ bất định. Yếu tố gây hoạt hoá sự hình rễ bất định quyết định là auxin. Sư tầm bởi: http://tailieunongnghiep.info
  15. * Cơ sở khoa học của sự hình thành rễ bất định Sự hình thành rễ bất định là một quá trình phản phân hoá của tế bào tiền tượng tầng, tiếp đó là tái phân hoá để hình thành mầm rễ (hình) Hình: Sự phản phân hoá TB tượng tầng để hình thành rễ bất định Lát cắt dọc và cắt ngang mầm rễ bất định IBA, -NAA, 2,4D.... được sử dụng trong sản xuất Sư tầm bởi: http://tailieunongnghiep.info
  16. * Các giai đoạn hình thành rễ bất định Chia làm 3 giai đoạn : - Phản phân hoá của TB tiền tượng tầng để trở lại chức năng phân chia TB của mô phân sinh tượng tầng để tạo khối TB bất định (callus) ---- Cần lượng auxin cao (10-4 – 10-5 g/cm3) - Tái phân hoá TB rễ từ các TB bất định để tạo mầm rễ bất định ----- Cần lượng auxin thấp hơn (10-7 g/cm3) - Mầm rễ sinh trưởng để hình thành rễ bất định -- Cần lượng auxin rất thấp (10-11 - 1012 g/cm3) hoặc không cần auxin. Sư tầm bởi: http://tailieunongnghiep.info
  17. * Phương pháp xử lý auxin cho ra rễ bất định Có ba phương pháp chính: - PP xử lý nồng độ loãng : vài chục ppm – Vài trăm ppm + Với phương thức giâm cành thì ngâm phần gốc vào dung dịch auxin trong thời gian 12 đến 24 giờ rồi cắm cành giâm vào giá thể. + Với phương thức chiết cành thì trộn dung dịch xử lý với đất bó bầu trước khi bó bầu xung quanh vết khoanh vỏ. - PP xử lý nồng độ đặc : từ 1000 – 10.000 ppm + Với phương thức giâm cành thì nhúng rất nhanh phần gốc vào dung dịch auxin trong khoảng 1-2 giây rồi cắm ngay vào giá thể + Với phương thức chiết cành thì dùng bông tẩm dung dịch xử lý và chỉ cần bôi lên trên vết khoanh vỏ trên (nơi sẽ xuất hiện rễ) trước khi bó bầu... - Sử dụng dạng bột: Trong thành phần có chứa auxin với một tỷ lệ nhất định được phối trộn với một loại bột nào đó. Khi giâm cành chỉ cần chấm vết cắt của cành giâm vào chế phẩm bột rồi cắm vào giá thể. Sư tầm bởi: http://tailieunongnghiep.info
  18. 4.3.3 Nhân giống vô tính bằng chiết cành * Ưu điểm : - Cây con dễ sống, sinh trưởng nhanh, mọc khoẻ - Cây con mang đầy đủ đặc tính di truyền của cây mẹ - Cây thấp, tán gọn nên thuận tiện cho chăm sóc và thu hoạch * Nhược điểm : - Hệ số nhân giống không cao, chỉ sử dụng trong sản xuất nhỏ - Cây nhanh già cỗi, tuổi thọ vườn cây thấp, khả năng chống chịu với điều kiện bất lợi của môi trường không cao - Cây mẹ bị khai thác nhiều làm giảm tuổi thọ, sức sống Sư tầm bởi: http://tailieunongnghiep.info
  19. * Các hình thức chiết cành + Chiết cành bằng biện pháp uốn vít cành Hình: Biện pháp uốn vít cành Đối tượng cây thân bụi, thân thảo: đỗ quyên, kim ngân, ráy thơm... Cách tiến hành : uốn vít cành xuống rồi phủ đất lên, sau một thời gian phần được phủ đất sẽ ra rễ (hình). Ðể kích thích ra rễ nhanh có thể gây vết thương nhẹ lên cành uốn tại phần phủ đất. Cắt rời từng phần đã ra rễ để tạo cây mới. Sư tầm bởi: http://tailieunongnghiep.info
  20. * Các hình thức chiết cành + Chiết cành trên cây Áp dụng phổ biến cho nhóm cây thân gỗ: - Cây ăn quả: nhãn, vải hồng xiêm, chanh, roi, cam, quýt, bưởi... - Cây công nghiệp: chè, cà phê... - Cây rừng: bạch đàn, quế, hương... Chọn những cành trên cây có tuổi sinh học trung bình hay còn gọi là cành bánh tẻ để chiết. - Cách tiến hành: khoanh vỏ cách nhau khoảng 2-3 cm đến tận phần gỗ (hình). Sư tầm bởi: http://tailieunongnghiep.info
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2