intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyên đề tốt nghiệp: Lập kế hoạch phát triến sản xuất kinh doanh của xí nghiệp khai thác công trình thủy lợi Tĩnh Gia đến năm 2015

Chia sẻ: Hà Dím | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:62

215
lượt xem
39
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chuyên đề tốt nghiệp: Lập kế hoạch phát triến sản xuất kinh doanh của xí nghiệp khai thác công trình thủy lợi Tĩnh Gia đến năm 2015 bao gồm những nội dung về một sô vân đê lý luận cơ bản về kề hoạch phát triển, thực trạng của công tác lập kế hoạch ở đơn vị Khai thác công trình thủy lợi Tĩnh Gia, giải pháp nâng cao hiệu quả công tác lập kế hoạch sản xuât kinh doanh của xí nghiệp.

 

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuyên đề tốt nghiệp: Lập kế hoạch phát triến sản xuất kinh doanh của xí nghiệp khai thác công trình thủy lợi Tĩnh Gia đến năm 2015

  1. Chuyên đề tốt nghiệp Khoa kế hoạch và phát triển LỜI MỞ ĐẦU TinCanBan.Com – ChoQue24H.Net ­ Lý do chọn đề tài Đất nước ta trong thời kỳ  đối mới và hoà nhập, thời kỳ  công nghiệp hoá, hiện  đại hoá đất nước. Với chủ  trương chính sách của Đảng và Nhà nước xây dựng nền   kinh tế  nhiều thành phần, vận động theo cơ  chế  thị  trường có sự  quản lý của Nhà   nước. Vì vậy kế hoạch hoá phát triển, với tư cách là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh   tế  quốc dân hiện nay, được khắng định là yếu tố  không thế  thiếu được, nhằm thực   hiện có hiệu quả sự can thiệp của Chính phủ, vào nền kinh tế thị trường. Hoà chung với kế hoạch đối mới của đất nước, ngành nông nghiệp và phát triên   nông thôn nói chung và các đơn vị khai thác công trình thủy lợi nói riêng, cũng phải xác  định cho mình một định hướng, vạch cho mình một kế hoạch cụ thế, đế hoạt động sát  thực, hiệu quả góp phần vào phát triến chung của toàn xã hội. Đặc thù nước ta là một  nước nông nghiệp, do vậy tác động vào nông nghiệp, cũng chính là tác động mạnh vào  kinh tế xã hội, vào đời sống nhân dân. Vì vậy nhiệm vụ của các đơn vị khai thác công   trình thủy lợi là rất to lớn vì đây là đơn vị phục vụ trực tiếp cho nông nghiệp cho nông  dân và cho chính sách công nghiệp hoá ­ hiện hoá nông nghiệp của Đảng và Nhà nước. Sau khi hoàn thành chương trình học lý thuyết của trường Đại học kinh tế quốc   dân Hà Nội, về  chuyên ngành Ke hoạch và phát triến, em đã được các thầy giáo, cô   giáo truyền đạt kiến thức và đi thực tập, tiếp cận với thực tế tại xí nghiệp khai thác  công trình thủy lợi Tĩnh Gia, trực thuộc công ty khai thác công trình thủy lợi Sông Chu   Thanh Hóa. Được sự  đồng ý nội dung chuyên đề  và giúp đờ  tận tình của PGS, TS  Phạm Ngọc Linh cùng với Ban lãnh đạo và tập thế cán bộ, nhân viên phòng Kỳ thuật ­  kế hoạch xí nghiệp khai thác công trình thủy lợi Tĩnh Gia, em đã chọn đề tài  "Lập kế  hoạch pháp triến sản xuất kinh doanh của xí nghiệp khai thác công trình thủy lọi  Tĩnh Gia đến năm 2015" ­ Nội dung nghiên cứu Nội dung chính của chuyên đề  này là: nghiên cứu quá trình lập và thực hiện kế  Sinh viên: Nguyễn Ngọc Chiến 4 Lớp: Ke hoạch KỊỌ Thanh Hóa
  2. Chuyên đề tốt nghiệp Khoa kế hoạch và phát triển hoạch SXKD của xí nghiệp khai thác công trình thủy lợi Tĩnh Gia. ­ Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp tống hợp, so sánh, thống kê và phân tích. Tố chức thu thập   đầy đủ, thông tin về tình hình và kết quả  hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.   Từ  đó nghiên cứu nhừng  ưu điếm và rút ra những tồn tại hạn chế  đế  lập kế  hoạch   sản xuất kinh doanh đến năm 2015, phù hợp với điều kiện hiện tại và tiềm năng trong   tương lai của đơn vị. Làm nối bật vai trò định hướng của kế hoạch ngày càng phát huy   tác dụng và là công cụ không thế thiếu được trong hoạt động sản xuất kinh doanh của   mọi doanh nghiệp. ­ Kêt cấu chuyên đê Chuyên đề tốt nghiệp của em gồm 3 Chương ChưoTig 1: Một sô vân đê lý luận cơ bản về kề hoạch hoả phát triên ChựQTig 2: Thực trạng của công tác lập kế hoạch ở đơn vị Khai thác công trình thủy lợi Tĩnh Gia ChưoTig 3: Giai pháp nâng cao hiệu quả công tác lập kế hoạch sản xuât kỉnh doanh của xỉ nghiệp Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng trình độ bản thân còn nhiều hạn chế và thời   gian thực tập có hạn, nhất là tài liệu tham khảo còn ít nên trong đề tài tốt nghiệp của  em chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, khiếm khuyết. Rất mong được sự  giúp đỡ, đóng góp  ỷ  kiến của Ban giám đốc, cán bộ  phòng kỹ  thuật ­ kế  hoạch xí   nghiệp khai thác công trình thủy lợi Tĩnh Gia và các thầy giáo, cô giáo trường Đại học   kinh tế  Quốc dân Hà Nội để  đề  tài của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành   cảm  ơn các thầy giáo, cô giáo và PGS­TS Phạm Ngọc Linh đã trực tiếp giúp đỡ  em   trong học tập, cũng như trong việc hoàn thành đề tài tốt nghiệp này. CHƯƠNG I MỘT SÓ VÁN ĐÈ LÝ LUẬN co BẢN VÈ KÉ HOẠCH HOÁ PHÁT TRIẺN 1. Khái niệm, bản chất, chức năng, vai trò của kế hoạch 1.1. Khái niệm, bản chất của kế hoạch Sinh viên: Nguyễn Ngọc Chiến 5 Lớp: Ke hoạch KỊỌ Thanh Hóa
  3. Chuyên đề tốt nghiệp Khoa kế hoạch và phát triển 1.1.1. Khải niệm của kê hoạch Ke hoạch là sự  thể  hiện mục đích, kết quả  cũng như  cách thức, giải pháp thực   hiện cho một hoạt động tương lai. Có thế  là kế  hoạch cho một hoạt động, một công  việc, một dự án, có thể là kế hoạch cho sự phát triển tương lai của một cá nhân, một   gia đình, hay của một tố chức kinh tế, xã hội. Thì kế hoạch thuộc chức năng đầu tiên  và quan trọng nhất của quy trình quản lý, đó là sự thế hiện ỷ đồ  quản lý của chủ thế  về sự phát triến trong tương lai của đối tượng quản lý và các giải pháp đế thực thi. 1.1.2. Bán chất của kê hoạch Dù  kế  hoạt động, một công việc cụ  thể  hay kế  hoạch phát triển thì bản chất  của kế hoạch chính là sự hướng tới tương lai, được xem như là nhịp cầu nối từ hiện  tại đến chỗ  mà chúng ta muốn đến trong tương lai. Tĩnh chất hướng tới tương lai  trong kế hoạch thế hiện ở hai nội dung: một là, kế hoạch dự đoán những gì sẽ xay ra,  đặt ra kết quả đạt được trong tương lai; hai là, kế hoạch thực hiện việc sắp đặt hoạt   động của tương lai, các công việc cần làm và thứ  tự  thực hiện các công việc đe đạt   được kết quả đã định. Ke hoạch xác định xem một quá trình phải làm gì? Làm thế nào?   Khi nào làm? Ai sẽ làm? Và sâu hơn nữa làm thế đế  làm gì. Ke hoạch hoá trong nền   kinh tế  thị  trường và các nền kinh tế  hỗn họp thể hiện tính thuyết phục gián tiếp là   chủ yếu. 1.2. Chức năng, vai trò của kế hoạch Ke hoạch hóa phát triển là kế  hoạch  ở  tầm vĩ mô, kế  hoạch mang tính hướng  dẫn và kế hoạch thể hiện dưới dạng các chính sách phát triển. Một kế hoạch như vậy   sẽ phải thực hiện được các chức năng cơ bản sau đây: 1.2.1. Chức năng điêu tiêt, phôi hợp, ôn định kinh tế vĩ mô Trên phương diện kinh tế  vĩ mô, hoạt động kế  hoạch hoá phải hướng tới các   mục tiêu chính luôn được tính tới là: ôn định giá cả, bảo đảm công ăn việc làm, tăng   trưởng và cân bằng cán cân thanh toán quốc tế. Các mục tiêu này có liên quan chặt chẽ  với nhau. Sự thiên lệch hay quá nhấn mạnh vào mục tiêu nào sẽ  ảnh hưởng xấu đến  việc đạt được mục tiêu khác va cuối cùng sẽ  ảnh hưởng đến cân bằng tống thế kinh  tế. Vì vậy chức năng này của kế hoạch thế hiện ở: Hoạch định kế  hoạch chung tổng thể của nền kinh tế, đưa ra và thực thi chính  Sinh viên: Nguyễn Ngọc Chiến 6 Lớp: Ke hoạch KỊỌ Thanh Hóa
  4. Chuyên đề tốt nghiệp Khoa kế hoạch và phát triển sách cần thiết bảo đảm các cân đối kinh tế  nhằm sử dụng tống hợp nguồn lực, phát  huy hiệu quả tống thế kinh tế ­ xã hội, thúc đấy tăng trưởng nhanh theo phương thức   thống nhất, bảo đảm tính chất xã hội của các hoạt độnh kinh tế. Bảo đảm môi trường kinh tế ốn định và cân đối. Tạo nhừng điều kiện thuận lợi   về  cơ  sở  hạ  tầng kinh tế, kỹ  thuật, xã hội, bảo vệ  môi trường, tạo tiền đề  và hành  lang pháp lý cho phát triển kinh tế lành mạnh. Bảo đảm sự công bằng xã hội giữa các vùng, các tầng lóp dân cư bằng kế hoạch   sử dụng ngân sách và các chính sách điều tiết. Ke hoạch hoá còn thể  hiện chức năng điêu tiết nền kinh tế  phù hợp với xu thế  hội nhập, toàn cầu hoá ngày càng tăng. Đe thực hiện chức năng này kế hoạch hoá phải   xây dựng những chính sách chuyên giao công nghệ thuận lợi tìm ra được hướng đi tắt  đón đầu giúp cho nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao, rút ngắn khoảng cách với các  nước tiên tiến khác. 1.2.2. Chức năng định hướng phát triên Đây có thế  nói là chức năng thế hiện bản chất của kế hoạch trong nền kinh tế  thị trường và chính nó đã làm cho công tác kế hoạch hoá không bị lu mờ trong cơ chế  thị trường. Chức năng này thế hiện ở: Sinh viên: Nguyễn Ngọc Chiến 7 Lớp: Ke hoạch KỊỌ Thanh Hóa
  5. Chuyên đề tốt nghiệp Khoa kế hoạch và phát triển Công tác kế  hoạch hóa phải xây dựng được các chiến lược và quy hoạch phát   triển toàn bộ  nền kinh tế  cũng như  quy hoạch phát triển theo ngành, vùng, lãnh thố,  xây dựng kế hoạch phát triến dài hạn. Ke hoạch đưa ra hệ thống mục tiêu phát triển vĩ   mô về kinh tế ­ xã hội, xây dựng các dự án, các chương trình, tìm các giải pháp và các   phương án thực hiện, dự báo khả năng, phương hướng phát triển, xác định các cân đối  lớn vv ... nhằm thực hiện chức năng dẫn dắt, định hướng phát triến, xử lý kịp thời các  mất cân đối xuất hiện nền kinh tế thị trường. Chức năng định hướng còn thể hiện ở việc chuyển tù' cơ chế kế hoạch hoá tậpt  rung theo phương thức "giao­nhận" với hệ thống chằng chịt các chỉ tiêu pháp lệnh của  nhà nước sang cơ chế kế hoạch hóa gián tiếp, định hướng phát triển. Các chỉ tiêu mà  nhà nước cần giám sát và quản lý chủ yếu là những chỉ tiêu giá trị ở tầm vĩ mô và tất   nhiên nó mang tính chất tham khảo, không cứng nhắc và không mang tính áp đặt. 1.2.3. Chức năng kiêm tra, giảm sát Nội dung chủ yếu của chức năng này bao gồm việc chính phủ  thông qua các cơ  quan chức năng thường xuyên theo dõi, kiếm tra tình hình thực hiện các tiến độ  kế  hoạch, thực hiện và tuân thủ các cơ chế, thể chế, chính sách hiện hành áp dụng trong   thời kỳ dài. Đánh giá kết quả  của việc thực hiện các chính sách, các mục tiêu đặt ra.   Phân tích hiệu quả tài chính, hiệu quả kinh tế­ xã hội bảo đảm các luận cứ quan trọng  cho việc xây dựng các kế hoạch của các thời kỳ tiếp sau. Các chức năng và nguyên tắc của kế hoạch hoá phát triến nhấn mạnh những nội   dung khác biệt so với cơ chế kế hoạch hoá tập trung trước đây. Các nguyên tắc: Thị  trường nguyên tắc hiệu quả kinh tế xã hội, chức năng điều tiết, phối hợp và ổn định  kinh tế vĩ mô thể hiện sân chơi của kế hoạch hóa trong nền kinh tế thị trường, nhấn   mạnh vấn đề: kế  hoạch điều tiết thị  trường, khắc phục các khuyết tật thị  trường,   hướng các hoạt động thị trường theo mục tiêu của xã hội. Sinh viên: Nguyễn Ngọc Chiến Lớp: Ke hoạch KỊỌ Thanh Hóa
  6. Chuyên đề tốt nghiệp Khoa kế hoạch và phát triển 2. Nội dung và sự cần thiết của công tác lập kế hoạch trong sản xuất kinh   doanh. 2.1. Nội dung của công tác lập kế hoạch Nội dung của công tác lập kế hoạch sử dụng cơ sở lý luận và phương pháp luận  của kế hoạch phát triển. Nội dung này bao gồm các lập luận về cơ sở tồn tại của kế  hoạch trong nền kinh tế  thị  trường, các quan điếm, nguyên tắc và phương pháp kế  hoạch hóa phát triển, các bộ phận cấu thành hệ thống kế hoạch hóa phát triển ở Việt  Nam, nội dung và phương pháp thực hiện các bước trong quá trình soạn lập, tổ  chức   thực hiện, theo dõi và đánh giá kế hoạch. Nội dung và phương pháp lập các kế  hoạch mang tính mục tiêu phát triển lĩnh  vực kinh tế, đó là kế hoạch tăng trưởng kinh tế, kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành   kinh tế, kế  hoạch phát triến công nghiệp và nông nghiệp. Hệ  thống các kế  hoạch  mang tính biện pháp nhằm thực hiện mục tiêu kinh tế được trình bày dựa trên những   cân đối vĩ mô chủ  yếu trong các bản kế  hoạch của Việt Nam, đó là: Ke hoạch vốn   đầu tư, kế hoạch lao động ­ việc làm, kế hoạch ngoại thương, kế hoạch ngân sách và  kế  hoạch tiền tệ. Nội dung và phương lập các kế  hoạch phát triển xã hội. Nó bao   gồm kế  hoạch về  nâng cao phúc lợi xã hội của tăng trưởng kinh tế  và các kế  hoạch   phát triển các lĩnh vực xã hội chủ yếu như: phát triến y tế, phát triến giáo dục vv ... 2.2. Sự cần thiết của công tác lập kế hoạch Bởi vì kế hoạch phát triển là công cụ điều hành và quản lý vĩ mô, nó được đặc  trưng bằng hệ  thống các chỉ  tiêu định lượng cụ  thế  về  mục tiêu và biện pháp phát   triển trong từng thời kỳ  nhất định. Cho nên trong kế  hoạch, một yêu cầu mang tính  nguyên tắc là phải có khung thời gian rố ràng, có mốc thời gian cụ thể thường là trong  khoảng thời gian 1 năm, 3 năm hoặc 5 năm. Trong các khoảng thời gian cụ  thể   ấy,   chúng ta phải thực hiện được một số  mục tiêu, chỉ  tiêu cụ  thể  nhằm thực hiện các  bước đi của chiến lược và quy hoạch. Ke hoạch mang tính định lượng là cơ bản. Quản lý bằng kế hoạch mang tính cụ  thể  hơn, chi tiết hơn và nó dựa trên các dự  báo man tính chất ổn định hơn. Tĩnh định  Sinh viên: Nguyễn Ngọc Chiến 9 Lớp: Ke hoạch KỊỌ Thanh Hóa
  7. Chuyên đề tốt nghiệp Khoa kế hoạch và phát triển lượng của kế hoạch đượct hế hiện thông qua hệ thống các chỉ tiêu phản ánh mục tiêu,  kết quả, đầu ra hay hoạt động cần đạt được trong giai đoạn kế hoạch. Bên cạnh đó là  các chỉ tiêu phản ánh nhu cầu nguồn lực cần thiết để thực hiện nhiệm vụ đặt ra. Mục tiêu chính của kế  hoạch là phải thể  hiện  ở  tính kết quả. Vì vậy các mục   tiêu, các chỉ tiêu của kế hoạch chi tiết hơn, đầy đủ hơn và trên một mức độ nào đó ở  các nước có nền kinh tế hồn hợp thì nó còn thể hiện một tính pháp lệnh, tính cam kết  nhất định. 3. Những nhân tố ảnh hưỏng đến việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh 3.1. Anh hưởng của môi trường bên ngoài. Trong quá trình lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, chúng ta phải phân tích tiềm   năng và thực trạng phát triến kinh tế xã hội, bao gồm việc sử dụng các phương pháp   nghiên cứu cần thiết, đế làm rõ các yếu tố nguồn lực và hiện trạng phát triển kinh tế  xã hội, bao gồm: phân tích, làm rõ các lợi thế  về  nguồn lực của huyện Tĩnh Gia tỉnh  Thanh Hóa và khả  năng khai thác, sử dụng nó trong kế hoạch sản xuất kinh doanh tù'   năm 2010 đến năm 2015 của xí nghiệp. Đánh giá, làm rõ trình độ  phát triển của địa   phương về  các mặt kinh tế  ­ xã hội, môi trường kinh doanh, thị  trường cơ  bản, cả  trong quá khứ và hiện tại. Các đánh giá này sẽ  là căn cứ quan trọng cho việc xác định  các mục tiêu và giải pháp cho kế hoạch phát triến kinh tế xã hội trong tương lai cụ thế  như 3.1.1. Điểu kiện tự nhiên Các yếu tố về điều kiện tự nhiên như: vị trí địa lý của địa phương, đặc điếm địa  hình tự  nhiên bao gồm cả  các danh lam thắng cảnh lợi thế  về du lịch và  ảnh hưởng   của nó đến phát triến các ngành kinh tế, đặc biệt là các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp,   du lịch và khả năng phục vụ của đơn vị trong các lĩnh Sinh viên: Nguyễn Ngọc Chiến 10 Lớp: Ke hoạch KỊỌ Thanh Hóa
  8. Chuyên đề tốt nghiệp Khoa kế hoạch và phát triển Vực sản xuất kinh doanh. Các đặc điểm về thủy văn, khí hậu khu vực bắc miền trung,   ảnh hưởng của gió tây nam vào mùa nắng nóng, tài nguyên nước, bao gồm cả phần tài   nguyên nước mặt và nước ngầm. Các yếu tố gắn liền với dất như: Tài nguyên đất cần thấy được hiện trạng về  quy mô và co cấu sử dụng đất gồm đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp, đất chưa sử  dụng đất hoang hóa. Khả  năng khai thác quỹ đất cho quá trình công nghiệp hoá và đô   thị hoá cũng cần được làm rõ. Ngoài ra do đặc thù địa lý chúng ta cần phải phân tích về  tài nguyên biển và ven biển. Tài nguyên rừng, tài nguyên khoáng sản. Diện tích bờ  biển và khả năng khai thác cho phát triển kinh tế trên các mặt thủy sản, du lịch. Đe có   thể xác định được các tiềm năng này cần làm rõ được qui mô, khả năng khai thác phục   vụ phát triến sản xuất kinh doanh của đơn vị trong những năm tới. Thực hiện phân tích tiềm năng theo nội dung trên giúp chúng ta xác định rõ địa   phương có mặt mạnh, những cơ hội hay thách thức gì phục vụ cho quá trình phát triến  trong tương lai đế chúng ta lập kế hoạch sát với thực tế hơn. 3.1.2. Điểu kiện chỉnh trị xã hội Đây là bước phân tích bối cảnh chung về kinh tế xã hội của Quốc gia hoặc địa  phương trước khi bước vào thời kỳ kế hoạch. Nắm được tình hình phát triển kinh tế  xã hội là yêu cầu rất quan trọng để  xây dựng một kế  hoạch phát triển phù hợp với   điều kiện tự nhiên, điều kiện chính trị xã hội hiệu quả. Nhiệm vụ hay mục tiêu chính   của công việc này là phải trả  lời được câu hỏi "chúng ta đang đứng ở  đâu" trong quá  trình phát triến, làm nối bật được bức tranh về thực trạng phát triển thông qua việc rút  ra một cách toàn diện những mặt mạnh, mặt yếu của địa phương. Các nội dung chính trong đánh giá thực trạng phát triển xã hội bao gồm: các chủ  trương chính sách của Đảng và Nhà nước về  định hướng phát triển kinh tế  xã hội   trong thời kỳ nghiên cứu lập kế hoạch. Thực trạng thu nhập và mức sống dân cư, thu   nhập bình quân đầu người, tình hình nghèo đói. Sinh viên: Nguyễn Ngọc Chiến Lớp: Ke hoạch KỊỌ Thanh Hóa
  9. Chuyên đề tốt nghiệp Khoa kế hoạch và phát triển Thực trạng về dân số, lao động và việc làm: quy mô dân số, tốc độ tăng dân số tự' nhiên, cơ cấu dân số theo tuổi, giới tính và tình trạng di dân cơ học. Tác động của quá trình đô thị hoá, tỷ lệ thất nghiệp và chất lượng của lực lượng lao  động. Các lĩnh vục xã hội khác như  phong tục tập quán của người dân, thể  dục thể  thao, an ninh quốc phòng, lao động, việc làm, giá cả và thu nhập của địa phương. 3.1.3. Điêu kiện kỉnh tê Các chỉ số kinh tế vĩ mô cơ bản: đánh giá qui mô va tốc độ tăng trưởng kinh tế trong thời gian 5 năm gần đây; quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và theo khu vực đô thị  và nông thôn; số vốn đăng ký và đầu tư  thực tế từ  các nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước. Thực trạng phát triến công nghiệp: qui mô, tốc độ  tăng trưởng của ngành. Nêu   bật được các lĩnh vực sản xuất và doanh nghiệp tiêu biểu. Tình hình phát triến các   khu, cụm công nghiệp, qui mô tiếu thủ  công nghiệp và trình độ  phát triển ngành xây  dựng. Thực trạng phát triển ngành nông nghiệp bao gồm: Qui mô, tốc độ  tăng trưởng,   giá trị sản xuất ngành nông nghiệp, tình hình chuyến dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ  ngành nông nghiệp, cơ cấu sử dụng đất trong nông nghiệp và cơ  sở  hạ tầng phục vụ  sản xuất nông nghiệp. Thực trạng phát triển các ngành dịch vụ gồm các mặt doanh số,  tăng trưởng toàn ngành dịch vụ, hệ thống các siêu thị, trong tâm thương mại và mạng  lưới chợ trên địa bàn. 3.2. Anh hưởng của môi tnrờng hên trong 3.2.1. Chủ tneong phát trỉến sản xuất kinh doanh của công ty đến năm 2015 Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Đảng và Nhà nước đã có những  chủ trương, chính sách, biện pháp thiết thực trong công tác phát triến thuỷ lợi, đặc biệt  là đầu tư kết cấu hạ tầng, giải quyết chống úng và đảm bảo an toàn cho các hồ  đập,  bảo vệ an sinh kinh tế. Với bề  dày kinh nghiệm, Công ty Thuỷ  nông Sông Chu luôn là chỗ  dựa vững   chắc cho phát triển nông nghiệp trong tỉnh Thanh Hóa, đóng góp thiết thực vào sự  Sinh viên: Nguyễn Ngọc Chiến 12 Lớp: Ke hoạch KỊỌ Thanh Hóa
  10. Chuyên đề tốt nghiệp Khoa kế hoạch và phát triển nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh Thanh  Hóa. Tiền thân là Ban quản trị  Nông Giang thuộc Sở  Giao thông ­ Công chính Thanh  Hoá, Công ty Thuỷ  nông Sông Chu đuợc Nhà nước giao nhiệm vụ  quản lý, khai thác   các hệ  thống thuỷ  nông trong tỉnh, đế  tưới tiêu phục vụ  sản xuất nông nghiệp trong  vùng. Đen nay, công ty đã mở  rộng diện tích tưới tiêu cho 150 nghìn ha đất canh tác   nông nghiệp thuộc 18 huyện và thành phố  Thanh Hoá. Ngoài ra, công ty còn phục vụ  nước sản xuất cho một số nhà máy như: Nhà máy đường Lam Sơn, Nông cống, thuỷ  điện Thạch Bàn, giấy Mục Sơn, nhà máy nước và cung cấp nước sinh hoạt cho hơn 1   triệu dân trong vùng. Trong công tác điều hành, quản lý sản xuất ­ kinh doanh, công ty gặp không ít   khó khăn mang tính đặc thù như: diễn biến thời tiết thất thường, ảnh hưởng trực tiếp  đến công tác phục vụ sản xuất nông nghiệp; kinh phí dành cho sản xuất ­ kinh doanh   và công tác tu sửa còn thấp, không đáp ứng được yêu cầu phát triên ngày càng cao của  ngành nông nghiệp. Bên cạnh đó, những chính sách đối với doanh nghiệp thuỷ  nông  còn nhiều bất cập, chậm thay đối như: chính sách thu thuỷ lợi phí; các nghị định, thông   tư hướng thực hiện Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi, V.V.. Mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, nhưng công ty đã biết phát  huy hiệu quả tù­ những lợi thế vốn có để tổ chức sản xuất ốn định và phát triển bền  vừng. Cơ sở vật chất kỹ thuật, máy móc, thiết bị được đầu tư cải tạo, nâng cấp; các  công trình kênh mương được kiên cố  hóa ngày càng nhiều, hiệu quả  phục vụ  ngày  càng cao. Đội ngũ cán bộ  khoa học ­ kỹ thuật và công nhân bậc cao của công ty luôn   được trau dồi kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ được đào tạo cơ bản, để  có thể  tiếp   thu những công nghệ tiên tiến, ứng dụng vào thực tế sản xuất và quản lý. Từ  năm 2010 đến năm 2015 công ty xác định: công tác quản lý khai thác công   trình thuỷ lợi là nhiệm vụ vô cùng quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện  đại hoá nông nghiệp và nông thôn, trực tiếp thúc đấy quá trình phát triển kinh tế ­ xã   hội của địa phương, hoàn thành mục tiêu 2 triệu tấn lương thực trong năm 2015. Sinh viên: Nguyễn Ngọc Chiến 13 Lớp: Ke hoạch KỊỌ Thanh Hóa
  11. Chuyên đề tốt nghiệp Khoa kế hoạch và phát triển Đe đạt được mục tiêu đã đề  ra, trong thời gian tới, công ty xác định: Khai thác  triệt để khả năng hiện có của các công trình đã được cải tạo, nâng cấp; ứng dụng các  tiến bộ  khoa học ­ công nghệ  để  khai thác  ổn định và hiệu quả  hệ  thống thuỷ  nông  trong vùng một cách bền vững, tiếp tục quan tâm đầu tư lĩnh vực tưới tiêu nước, đảm   bảo an toàn cho sản xuất, giảm đến mức thấp nhất thiệt hại do úng lụt gây ra. Tiếp  tục thực hiện quản lý hệ thống thuỷ lợi theo chiều sâu, hiện đại hoá, công nghiệp hoá   phục vụ yêu cầu thâm canh và chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong nông nghiệp. Tiếp tục đầu tư  kiên cố  hoá kênh mương, đối mới thiết bị, máy móc; mở  rộng  diện tích tưới lúa, tưới màu và tưới cây công nghiệp, đế tăng sản lượng; từng bước đa   dạng hoá ngành nghề  sản xuất kinh doanh, đa dạng hóa sản phấm nhằm tăng thêm   nguồn thu cho doanh nghiệp. Đấy mạnh việc áp dụng các tiến bộ khoa học ­ kỳ thuật   vào tưới tiêu cùng với các biện pháp thâm canh trong nông nghiệp đế  nâng cao năng   suất sản lượng. Giúp nông dân thực hiện tốt các hoạt động khuyến nông có liên quan   đến công tác quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi như: quy hoạch thuỷ lợi nội đồng,   kỹ  thuật tu bố, sửa chữa và kiên cố  hóa hệ  thống thuỷ  lợi đồng ruộng, quy trình kỹ  thuật trong tưới tiêu nước phục vụ  thâm canh,... Phát huy nội lực và tranh thủ  ngoại   lực đế  đầu tư  giải quyết những khâu trọng yếu như  kiên cố  hoá kênh mương và an   toàn hồ đập. Những mục tiêu, nhiệm vụ và biện pháp thực hiện kế hoạch 5 năm 2010 ­ 2015  là sự cụ thê hoá Nghị quyết Đại hội Đảng bộ công ty lẩn thứ IX. Trong quá trình thực   hiện, bên cạnh những mặt thuận lợi cũng còn không ít khó khăn, song với truyền thống  đoàn kết, cần cù lao động và kinh nghiệm được đúc kết hàng chục năm nay, chắc chắn  cán bộ, công nhân viên Công ty Thuỷ nông Sông Chu sẽ hoàn thành và hoàn thành vượt   mức mục tiêu, nhiệm vụ đã đề  ra, chung vai sát cánh cùng bà con nông dân thực hiện  thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. 3.2.2. Các tiêm năng hiện cỏ của xí nghiệp Với đặc thù là đơn vị  đuợc Nhà nước giao nhiệm vụ, quản lý và khai thác các  công trình thủy lợi trên địa bàn huyện Tĩnh Gia. Nên tiềm năng của đơn vị chủ yếu là  nguồn tài nguyên nước và các công trình thuỷ  lợi gồm: 5 hồ chứa, 20 km kênh chính,  Sinh viên: Nguyễn Ngọc Chiến 14 Lớp: Ke hoạch KỊỌ Thanh Hóa
  12. Chuyên đề tốt nghiệp Khoa kế hoạch và phát triển 45 km kênh cấp I và một trạm bơm tiêu úng Thanh Thủy. 3.2.3. Khả năng vê nhân lực, tài lực và vật lực của đơn vị Xí nghiệp có đội ngũ người lao động có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có năng  lực quản lý, có tay nghề cao, thợ lành nghề, nhiệt tình trong lao động, hăng say trong  sản xuất đáp  ứng được yêu cầu phát triển của đơn vị. Kết quả  hoạt động sản xuất  kinh doanh của xí nghiệp năm sau luôn cao hơn năm trước nguồn doanh thu  ốn định  đời sống vật chất, tinh thần của người lao động luôn được nâng cao, từ đó họ ốn định   tư tưởng, an tâm công tác phụ vụ cho sự phát triến của doanh nghiệp. Nguồn tài chính của xí nghiệp là kết quả  của sản xuất kinh doanh nguồn thu   chính chủ yếu là từ thủy lợi phí hoặc do Nhà nước trả hộ người nông dân. Nhìn chung   nguồn tài chính của xí nghiệp luôn luôn ốn định đủ đế chi trả tiền công, tiền lương và   đáp ứng cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp khi cần Hiện tại xí nghiệp đang quản lý và khai thác 5 hệ thống công trình thủy lợi và 01  trạm bom tiêu, tưới tiêu nước phục vụ cho hơn 4.700 ha đất nông nghiệp trên dịa bàn  huyện Tĩnh Gia và 3 xã thuộc địa bàn huyện Nông cống. Với nguồn tài nguyên nước   dồi dào và phong phú xí nghiệp có thê khai thác các loại hình như: kết hợp phát triển   du lịch tại các hồ chứa, cho thuê nuôi trồng thủy sản, cung cấp nước nguyên liệu cho   sản xuất công nghiệp, hoá dầu và nước sạch cho nhân dân trong vùng. CHƯƠNG II THỤC TRẠNG CÔNG TÁC LẶP KÉ HOẠCH Ở xí NGHIỆP KHAI THÁC CÔNG  TRÌNH THỦY LỢI TĨNH GIA 1.1 ­ Lịch sử hình thành và phát triến của xí nghiệp khai thác công trình  thủy lọi Tĩnh Gia ­ Thanh Hóa Xí nghiệp khai thác công trình thủy lợi Tĩnh Gia, được hình thành trong nhu cầu  sử dụng nước tưới phục vụ quá trình phát triển nền sản xuất nông nghiệp huyện Tĩnh  Gia tỉnh Thanh Hóa. Vào những năm 1960 do nhu cầu nước tưới cho diện tích cây nông nghiệp trên   địa bàn bốn xã gồm: Các Son, Anh Sơn, Hùng Sơn và Thanh Sơn úy ban nhân dân hành   chính huyện Tĩnh Gia, giao nhiệm vụ  cho Ban nông nghiệp huyện, chỉ  đạo nhân dân  Sinh viên: Nguyễn Ngọc Chiến 15 Lớp: Ke hoạch KỊỌ Thanh Hóa
  13. Chuyên đề tốt nghiệp Khoa kế hoạch và phát triển trong các xã trên và huy động thêm lao động, chủ  yếu là đoàn viên thanh niên trong   huyện, đắp đập chắn nước, tạo nên hồ  Bòng Bòng để  tưới cho khoảng 950 ha đất   diện tích cây nông nghiệp chủ yếu là cây lúa nước của 4 xã nói trên. Các năm đầu khi  đập mới đắp xong, nhân dân tự  quản lý và điều tiết nước trong hồ. Do không có   chuyên môn về  thủy lợi, nên việc điều hành nước không hợp lý, dẫn đến tình trạng  thiếu nước tưới cho cây trồng vào mùa hạn hán. Trước tình hình trên, sự cần thiết phải ra đời một đơn vị, để quản lý và điều tiết   nước tưới của hồ  Bòng Bòng họp lý tiết kiệm và khoa học, năm 1964 huyện đã ra   quyết định thành lập cụm thủy nông Bòng Bòng trực thuộc Ban nông nghiệp huyện   Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóa. Tuy thấy rõ việc đắp đập ngăn nước, mang lại hiệu quả  kinh tế thiết thực cho   nhân dân sản xuất nông nghiệp. Nhưng trong điều kiện đất nước đang bị chiến tranh   chia cắt, nên mọi nguồn lực đều phải phục vụ  cho công cuộc thống nhất đất nước.   Đen năm 1978 sau khi đất nước được giải phóng vì nhìn nhận được lợi ích to lớn của  việc đắp đập, tích trữ nước phục vụ sản xuất nông nghiệp của nhân dân. Nhà nước đã  đầu tu đắp đập tạo nên hồ Yên Mỹ. Hồ thuộc địa phận xã Yên Mỹ, huyện Nông cống,  tỉnh Thanh Hóa. Có tọa độ  địa lý vào khoảng 19°30 Vĩ Bắc, 105°30 Kinh Đông, cách   thành phố Thanh Hóa 75 km về phía Tây Nam. Công trình được xây dựng năm 1978, đưa vào sử  dụng năm 1980 và được sửa  chữa nâng cấp năm 2003. Đây là công trình cấp III, có dung tích thiết kế  = 87,43  X  106m3. Dung tích hữu ích = 84,28 X 106m3. Nhiệm vụ của công trình là hồ điều tiết năm. cấp nước trực tiếp xuống hồ Bòng  Bòng đế  tưới cho hơn 4.300 ha đất sản xuất nông nghiệp, chủ  yếu là cây lúa trên địa  bàn 18 xã phía Bắc huyện Tĩnh Gia, và 03 xã thuộc huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hóa.  Ngoài nhiệm vụ trừ nước tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp, hồ Yên Mỹ còn có  nhiệm vụ cắt 50% tống lượng lũ của sông Thị Long, giảm tác hại xấu của lũ lụt đối  với nhân dân vùng hạ du hồ. Đe xứng tầm với quy mô của công trình và điều tiết nước tưới cho số diện tích   Sinh viên: Nguyễn Ngọc Chiến 16 Lớp: Ke hoạch KỊỌ Thanh Hóa
  14. Chuyên đề tốt nghiệp Khoa kế hoạch và phát triển đất sản xuất nông nghiệp nói trên, tháng 6 năm 1978 trạm thủy nông Tĩnh Gia ra đời,  thay thế  cho cụm thủy nông Bòng Bòng, về  chuyên môn do Sở  thủy lợi Thanh Hóa   quản lý, về tài chính và tổ chức thì do ƯBND huyện Tĩnh Gia quản lý và điều hành. Nhiệm vụ  chính của Trạm là quản lý công trình và điều tiết nước hợp lý hệ  thống thủy nông Yên Mỹ, đế  tưới cho diện tích đất trồng cây nông nghiệp phục vụ  sản xuất của nhân dân trong vùng phía Bắc huyện Tĩnh Gia. Năm 1994 Nhà nước đầu tư xây dựng và bàn giao cho trạm quản lý hồ Kim Giao   2 nằm trên địa bàn xã Tân Trường huyện Tĩnh Gia. Có diện tích lưu vực là 9,7 km 2 và  dung tích thiết kế là 2,37x106m3. Hồ  có nhiệm vụ tưới cho 300ha đất trồng cây nông  nghiệp của xã Tân Trường, huyện Tĩnh Gia. Năm 2001 tiếp tục xây dựng và bàn giao cho trạm quản lý hồ  Đồng Chùa nằm  trên địa phận xã Hải Thượng, huyện Tĩnh Gia. Có diện tích luu vực là 9,2 km2, dung  tích thiết kế  là 1,26  X  106m3. Hồ  có nhiệm vụ  tưới cho 180ha  đất trồng cây nông  nghiệp của xã Hải Thượng, huyện Tĩnh Gia. Sinh viên: Nguyễn Ngọc Chiến 17 Lớp: Ke hoạch KỊỌ Thanh Hóa
  15. Chuyên đề tốt nghiệp Khoa kế hoạch và phát triển Năm 2002 Nhà nước đầu tư xây dựng và bàn giao cho trạm quản lý hồ Quế Sơn  nằm trên địa phận xã Mai Lâm. Có diện tích lưu vực là 3,1 km 2, dung tích thiết kế  là  485.950 m3 nước. Hồ có nhiệm vụ tưới cho 300ha đất trồng cây nông nghiệp của xã   Mai Lâm, huyện Tĩnh Gia. Đầu năm 2010 xí nghiệp nhận bàn giao hồ  Hao Hao, nằm trên địa bàn xã Định   Hải, để đưa vào quản lý và khai thác. Hồ có nhiệm vụ tưới tiêu nước cho một số diện   tích của xã Định Hải, Hải Nhân và Nguyên Bình. Do đặc thù và yêu cầu quản lý của toàn bộ hệ thống thủy nông tỉnh Thanh Hóa.   Năm 1993  ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa đã ra quyết định số: 3961/QĐ­CT ngày 27   tháng 11 năm 1993 sát nhập trạm thủy nông Tĩnh Gia về công ty thủy nông Sông Chu   Thanh Hóa, mọi hoạt động của trạm đều do công ty quản lý và điều hành. Tháng 3  năm 2007 cho đến nay. Trạm thủy nông Tĩnh Gia được đôi tên thành xí nghiệp khai  thác công trình thủy lợi Tĩnh Gia theo quyết định số: 158/ỌĐ­TC­CT ngày 28 tháng 3  năm 2007 của Hội đồng thành viên công ty trách nhiệm hừu hạn một thành viên khai   thác công trình thủy lợi Sông Chu Thanh Hóa. Tên giao dịch: Xí nghiệp khai thác công trình thủy lợi Tĩnh Gia Giấy phép kinh doanh số: 2614000023 Do sở kế hoạch đầu tư tỉnh Thanh Hóa cấp ngày 9 tháng 5 năm 2007 Địa chỉ: Tiểu khu 6 ­ Thị trấn Tĩnh Gia ­ huyện Tĩnh Gia ­ tỉnh Thanh Hóa Điện thoại: 0373.861.030 Fax: 0373.861.030 Sổ tài khoản: 3522211000031 Tại Ngân hàng nông nghiệp Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa Mã số thuế: 2800111224009 Do chi cục thuế Thanh Hóa cấp ngày 22 tháng 5 năm 2007 Sinh viên: Nguyễn Ngọc Chiến Lớp: Ke hoạch KỊỌ Thanh Hóa
  16. Chuyên đề tốt nghiệp Khoa kế hoạch và phát triển 1.2. Chức năng nhiệm vụ của xí nghiệp 1.2.1. Chức năng Với chức năng là: tô chức quản lý khai thác và bảo vệ  các công trình thủy lợi,   sản xuất kinh doanh trên địa bàn huyện Tĩnh Gia thực hiện theo kế hoạch sản xuất và   kinh doanh của công ty, hạch toán phụ thuộc công ty. Cùng các cấp, các ngành tố chức để nhân dân tham gia quản lý, khai thác bảo vệ  và tu sửa công trình thủy lợi trong địa bàn đơn vị quản lý. 1.2.2. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh 1.2.2.1 ­ Quản lý nước Xí nghiệp khai thác công trình thủy lợi Tĩnh Gia có nhiệm vụ  quản lý và khai  thác 5 hệ  thống thủy nông trên địa bàn huyện Tĩnh Gia gồm: 5 hồ  chứa nước đó là:  Yên Mỹ, Hao Hao, Đồng Chùa, Quế  Sơn, Kim Giao  II  và 20 km kênh chính, 45 km  kênh cấp I dẫn nước tưới cho hơn 4.700 ha đất trồng cây nông nghiệp trên địa bàn 18  xã huyện Tĩnh Gia và 3 xã trên địa bàn huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hóa. Ngoài ra xí nghiệp còn cấp nước cho trạm nước sạch cầu Hung Tĩnh Gia, ký hợp   đồng cấp nước cho nuôi trồng thủy sản và cho thuê mặt nước, lòng hồ  để  nuôi cá  nước ngọt. Lập kế hoạch tưới, tiêu nước cấp nước tùng vụ, cả  năm, lập phương án   chống hạn, chống úng và phòng chống bão lụt, theo quy định của cấp trên. Căn cứ kế  hoạch đã lập, trên cơ sở hợp đồng tưới tiêu và khả  năng nguồn nước, công trình thực  hiện nhiệm vụ  điều hoà phân phối nước đáp  ứng yêu cầu phục vụ  sản xuất và dân   sinh. Trên cơ sở lịch tưới của công ty, xây dựng lịch tưới cụ thể cho các tuyến kênh,   các trạm bơm. Hướng dẫn, chỉ đạo và kiêm tra việc thực hiện lịch tưới đảm bảo tưới  đạt hiệu quả  cao nhất, tiết kiệm điện, tiết kiệm nguồn nước. Bảo vệ  chất lượng   nước không đế  gây bị  ô nhiễm, phòng chống bão lụt, hạn hán, xâm nhập mặn và các  tác hại khác do nước gây ra làm  ảnh hưởng đến môi trường và đời sống nhân dân  trong khu vực hưởng lợi. Sinh viên: Nguyễn Ngọc Chiến 19 Lớp: Ke hoạch KỊỌ Thanh Hóa
  17. Chuyên đề tốt nghiệp Khoa kế hoạch và phát triển 1.2.2.2. Quản lý công trình Trục tiếp thực hiện quy hoạch ­ kế hoạch, dự án đầu tư công trình thủy lợi đã   được phê duyệt khi được công ty giao. Thực hiện quản lý, vận hành, bảo vệ  bảo  dưỡng, sửa chữa nhỏ, sửa chữa thường xuyên các công trình thủy lợi trong địa bàn   quản lý đảm bảo đúng yêu cầu kỳ thuật, đúng chế độ chính sách của Nhà nước. Trục tiếp kiểm tra, quan trắc thường xuyên, định kỳ  tình trạng làm việc của  công trình. Kiêm tra công trình trước, trong và sau lũ, kịp thời phát hiện các hư  hỏng,  nguy cơ gây sự cố và làm việc không an toàn đế  có biện pháp xử lý kịp thời. Lun trữ  hồ sơ về công trình thủy lợi. Kịp thời giải toả và ngăn chặn các hành vi vi phạm Pháp lệnh khai thác, bảo vệ  công trình thủy lợi. Trực tiếp xử lý các sự  cố  nhằm bảo đảm an toàn công trình hạn   chế đến mức thấp nhất các thiệt hại. Khảo sát, thiết kế, lập dự toán trình duyệt theo quy định các hạng mục sửa chữa   thường xuyên và tố chức thực hiện thi công theo đúng đồ án thiết kế được phê duyệt  đảm bảo chất lượng và tiến độ. Trực tiếp lập và thực hiện phương án phòng chống lụt, bão, hạn hán, bảo vệ an   toàn công trình và giảm nhẹ thiên tai. 1.2.2.3 ­ Quân lý kinh tế Lập, bảo vệ  và tố  chức thực hiện kế  hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm, 6  tháng khi được Công ty phê duyệt Lập kế  hoạch thu, chi hàng tháng, quý, năm trình Chủ  tịch Hội đồng thành viên  công ty phê duyệt, tổ  chức thực hiện kế  hoạch thu, chi khi được duyệt để  phục vụ  sản xuất ­ kinh doanh. Áp dụng các định mức kinh tế ­ kỹ thuật như: định mức sử dụng điện, định mức   tiêu hao nhiên liệu, định mức sửa chữa thường xuyên, định mức trong công tác chi phí   quản lý, các định mức trong quá trình sản xuất kinh doanh. Quản lý thu ­ chi theo đúng chế  độ  chính sách của Nhà nước và quy định của   Sinh viên: Nguyễn Ngọc Chiến 20 Lớp: Ke hoạch KỊỌ Thanh Hóa
  18. Chuyên đề tốt nghiệp Khoa kế hoạch và phát triển công ty, xí nghiệp đã đề ra. Cải tiến tố chức quản lý sản xuất, bố  trí sử  dụng lao động hợp lý đế  nâng cao   hiệu quả  quản lý kinh tế  và phù hợp với trình độ  chuyên môn đã được đào tạo, sử  dụng đúng người, đúng việc nhằm nâng cao hiệu quả lao động 1.3. Co’ cấu tố chức và bộ máy của xí nghiệp Xí nghiệp khai thác công trình thủy lợi Tĩnh Gia hiện có 57 lao động gồm: 39   Trong đó: Kỹ sư thủy lợi: 04 người Trung cấp thủy lợi: 08 người Trung cấp kế toán: 03 người Công nhân thủy nông: 37 người Công nhân cơ điện: 05 người nam và 18 nữ. Đang trực tiếp quản lý và khai thác 5 hệ  thống công trình thủy lợi trên địa bàn  huyện Tĩnh Gia và 3 xã thuộc địa bàn huyện Nông cống. Bộ máy tổ chức, quản lý của xí nghiệp được bố trí theo mô hình trực tiếp, Đứng  đầu là ban giám đốc xí nghiệp, bộ phận giúp việc gồm tố Kỹ thuật ­ Ke hoạch, tổ Ke   toán thống kê và tổ Hành chính ­ Tổ chức. Bộ phân sản xuất trực tiếp gồm: Tố quản   lý hồ  Yên Mỹ, tố  quản lý Kênh Chính Yên Mỹ, tố  quản lý hồ  Quế  Sơn, Cụm thủy   nông số 1, Cụm thủy nông số 2, tổ quản lý hồ Đồng Chùa, tô quản lý hồ Kim Giao 2.   Với mô hình này đã phát huy được tính chủ động, hài hoà trong công việc của các bộ  phận chuyên môn, bộ phận sản xuất, cũng như các các bộ phận giúp việc trong toàn xí   nghiệp. Sinh viên: Nguyễn Ngọc Chiến 21 Lớp: Ke hoạch KỊỌ Thanh Hóa
  19. Chuyên đề tốt nghiệp Khoa kế hoạch và phát triển Sơ ĐỒ Cơ CÁU TỐ CHỨC VÀ Bộ MÁY QUẢN LÝ CỦA xí NGHIỆP TỐ KỸ THUẬT TỐ KÉ TOÁN TỐ HÀNH CHÍNH KẾ HOẠCH THỐNG KÊ TỔ CHỨC BAN GIÁM ĐÓC XÍ NGHIỆP TỔ TỔ QL TỔ TỔ QL TỔ QL QL CỐNG QL TRẠM CỐNG HỒ TIÊU HÒ BƠM TIÊU BÒNG KÊNH HAO THANH BẾN BÒNG THAN HAO THỦY NGAO TÒ TÓ QL TỔ CỤM CỤM  TỔ TỐ QL KÊNH THỦY  QL QL QL THỦY HỒ CHÍNH HÒ HỒ HỒ NÔNG NÔNG  YÊN YÊN QUẾ ĐỒNG KIM MỸ MỸ SƠN SÓI SỐ II CHÙA GIAO Sinh viên: Nguyễn Ngọc Chiến 22 Lớp: Ke hoạch KỊỌ Thanh Hóa
  20. Chuyên đề tốt nghiệp Khoa kế hoạch và phát triển 1.3.1. Giám đốc xí nghiệp: Được Hội đồng thành viên công ty bổ  nhiệm.   Chịu trách nhiệm trước Pháp luật Nhà nước, Hội đồng thành viên, Tống giám   đốc về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. Tham mưu giúp việc cho   Hội đồng thành viên công ty và điều hành toàn bộ  hoạt động của xí nghiệp đế  thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ theo quy định. Tố chức bộ máy sản xuất và bố trí sử dụng lao động trong đơn vị để  phục  vụ công tác quản lý, khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi theo sự phân cấp của   công ty. Chỉ  đạo công tác lập và thực hiện kế  hoạch sản xuất ­ tài chính hàng  năm khi đã được phê duyệt. 1.3.2. Phó giám đốc xí nghiệp: Xí nghiệp có 1 Phó giám đốc tham mưu giúp  việc cho giám đốc xí nghiệp và trục tiếp phụ  trách công tác quản lý kỹ  thuật,   công tác bảo hộ  lao động, an toàn lao động. Chỉ  đạo lập kế  hoạch, phương án  tưới, lịch tưới, tiêu nước trong địa bàn xí nghiệp. Trục tiếp tổ chức chỉ đạo thực   hiện các kế  hoạch, phương án, lịch tưới, tiêu nước và công tác kiếm tra tình   trạng làm việc của các công trình một cách thường xuyên và định kỳ  theo quy  định. 1.3.3. Tổ  kỹ  thuật ­ Ke hoạch:  Tố  có 5 người ­ Tham mun cho giám đốc  lập, trình duyệt kế  hoạch sản xuất ­ tài chính. Triển khai thực hiện và giám sát  thực hiện chỉ tiêu kế hoạch của xí nghiệp. Lập lịch tưới và điều phối nước, quản lý công trình thủy công, cơ  điện,   kiểm tra công trình, lập hồ  sơ  sửa chữa công trình, giám sát thi công công trình,   theo dõi kết quả duy tu, sửa chữa công trình trên địa bàn toàn xí nghiệp. 1.3.4. To kế  toán thong kê:  Tố  có 3 người ­ Tham mưu cho lãnh đạo xí   nghiệp trong công tác quản lý tài chính ­ kế  toán, thống kê trong phạm vi được  công ty phân cấp, phân quyền. Xây dựng kế hoạch thu, chi, hàng tháng, hàng quý,  6 tháng và cả năm trình giám đốc để trình hội đồng thành viên công ty phê duyệt  làm cơ sở thực hiện. Thực hiện hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong địa bàn xí nghiệp  Sinh viên: Nguyễn Ngọc Chiến 23 Lớp: Ke hoạch KỊỌ Thanh Hóa
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2