intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyên đề tốt nghiệp: Nâng cao lợi thế cạnh tranh của nhà hàng Kichi Kichi Vincom Thủ Đức

Chia sẻ: Vu Quany Duy | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:71

133
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu: Thông qua việc nghiên cứu và phân tích lợi thế cạnh tranh của nhà hàng, tác giả xác đinh được các lợi thế cạnh tranh vốn có của nhà hàng, từ đó xác định và đưa ra một số giải pháp để nâng cao lợi thê cạnh tranh giúp nhà hàng có thể phát triển tôt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuyên đề tốt nghiệp: Nâng cao lợi thế cạnh tranh của nhà hàng Kichi Kichi Vincom Thủ Đức

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA THƯƠNG MẠI­DU LỊCH .......................................... CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI:  NÂNG CAO LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA  NHÀ HÀNG KICHI KICHI VINCOM THỦ  ĐỨC GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : NGUYỄN THỊ KIM NGUYÊN SINH VIÊN THỰC HIỆN : VŨ QUANG DUY LỚP : NCKD7A MàSỐ SINH VIÊN : 13070721 TP.HCM , tháng 6 năm 2016    NIÊN KHÓA : 2015 ­ 2016
  2. LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, học tập tại khoa Thương Mại – Du Lịch trường   Đại học Công Nghiệp TP. Hồ Chí Minh, được sự  giúp đỡ  quý báu của các  thấy giáo, cô giáo và bạn bè đồng nghiệp  tôi đã hoàn thành chuyên đề  tốt   nghiệp. Đề  hoàn thành được bài chuyên đề  này, cho phép tôi được bày tỏ  lời cảm   ơn các thầy cô giáo trong khoa Thương Mại – Du Lịch trường Đại học  Công Nghiệp TP. Hồ  Chí Minh đã nhiệt tình giảng dạy và truyền đạt cho  tôi vốn kiến thức quý báu cũng như  kĩ năng là hành trang để  em bước tiếp  trên con đường học tập cũng như làm việc của mình. Đồng thời em gửi lời   cảm  ơn đặc biệt đến cô Nguyễn Thị  Kim Nguyên đã hướng dẫn tận tình  giúp đỡ tôi trong suốt quá trình hoàn thành bài chuyên đề tốt nghiệp này.  Cùng sự giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện của quản lý, nhân viên nhà hàng   Kichi – Kichi VinCom Thủ Đức. Đã tao điều kiện thuận lợi nhất trong suốt   thời gian thực tập. Tuy vậy, do thời gian có hạn, cũng như kinh nghiệm còn  hạn chế của một sinh viên thực tập nên trong bài chuyên đề tốt nghiệp này  sẽ  không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế  nhất định. Vì vậy, tôi rất  mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô cùng toàn thể  các bạn để tôi có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức của mình, phục vụ  tốt hơn công tác thực tế sau này.                                                                                   Tôi xin chân thành cảm  ơn                                                                                   Sinh viên thực hiện                                                                                   Vũ Quang Duy        i
  3. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN   ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............... ............................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................... ............................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ...............................................  …………………………………......................................................................... ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ii
  4. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. .............................................................. DANH MỤC HÌNH VẼ ­ Hình 1: Sự hình thành giá trị cho khách hàng. ­ Hình 2: Các khối cơ bản tạo lợi thế cạnh tranh. ­ Hình 3: Logo công ty TM DV Cổng Vàng ­ Hình 4: Banner quảng cáo Kichi Kichi. ­ Hình 5: Cơ cấu tổ chức công ty ­ Hình 6: Cơ cấu tổ chức khối nhà hàng iii
  5. DANH MỤC BẢNG BIỂU  Bảng 1: Golden Gate Nhóm quy mô số lượng nhà hàng 2010 Bảng 2: Tổng hợp ý kiến khách hàng iv
  6. DANH MỤC VIẾT TẮT  ­ VCTĐ: Vincom Thủ Đức. v
  7. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài……………………………………………………. 2. Mục đích nghiên cứu………………………………………………... 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu……………………………………... 4. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………. 5. Kết cấu của đề tài……………………………………………………. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN………………………………………...1 1.1. Cạnh   tranh   là  gì?................................................................................1 1.2. Lợi   thế   cạnh   tranh   là  gì?....................................................................3 1.3. Bản chất của lợi thế cạnh tranh…………………………………..4 1.4. Các yếu tố tạo nên lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp………...7 Tóm tắt chương 1……………………………………………………....11 CHƯƠNG  2:  THỰC  TRẠNG LỢI   THẾ  CẠNH  TRANH  CỦA  NHÀ  HÀNG KICHI KICHI VINCOM THỦ ĐỨC…………………………...12 2.1. Giới thiệu về  công ty   TM DV Cổng Vàng – nhà hàng lẩu băng  chuyền Kichi Kichi………………………………………………………12 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển…………………………………..12 2.1.2.   Chức   năng   và   nhiệm   vụ   của   công  ty……………………………....16 2.1.3.   Cơ   cấu   tổ   chức   và   nhiệm   vụ   của   từng   bộ  phận……………………18 2.1.4. Sơ lược về tình hình kinh doanh của công ty…………………….26 vi
  8. 2.1.5. Phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới………… 27 2.2. Thực trạng về lợi thế cạnh tranh của nhà hàng………………..…… 28 2.2.1.   Giới   thiệu   một   số   nhà   hàng   trong   hệ   thống   Kichi  Kichi…………..28 2.2.2. Xác định các yếu tố lợi thế cạnh tranh của nhà hàng…………..… 29 2.2.3. Xây dựng bảng câu hỏi điều tra…………………………………… 29 2.2.4. Triển khai điều tra và xử lý dữ liệu……………………….…….30 2.3. Đánh giá chung về lợi thế cạnh tranh của nhà hàng……………....34 2.3.1.Ưu điểm…………………………………………………….……34 2.3.2. Nhược điểm…………………………………………………..….35 Tóm tắt chương 2………………………………………………………36 CHƯƠNG   3:   MỘT   SỐ   GIẢI   PHÁP   NÂNG   CAO   LỢI   THẾ   CẠNH   TRANH CỦA NHÀ HÀNG KICHI KICHI VINCOM THỦ ĐỨC……38 3.1. Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên……………………..…….38 3.1.1. Cơ sở để ra giải pháp…………………………………………….38 3.1.2. Cách thực hiện giải pháp………………………………………...39 3.2 Duy trì và tăng lượng khách hàng………………………………….41 3.2.1 Cơ sở để ra giải pháp…………………………………………..…41 3.2.2 Cách thực hiện giải pháp………………….……………………...42 3.3. Kiến nghị……………………………………………………….….45 Tóm tắt chương 3……………………………………………………….46 KẾT LUẬN vii
  9. TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC viii
  10. LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Vào tháng 2 năm 2009, Kichi Kichi khai trương nhà hàng đầu tiên tại  tầng 1 Big C, Thăng Long, Hà Nội, nhưng nay,  ở  đất Hà Thành có 12 nhà   hàng đã mọc lên. Lẩu băng chuyền Kichi Kichi tiếp tục “chuyến du hành”  vào Sài Gòn với điểm dừng chân đầu tại khu đô thị Vip ở Phú Mỹ Hưng từ  tháng 5 năm 2009. Và đến nay, tại thành phố  năng động nhất nước này,  Kichi Kichi “bành trướng” nhanh chóng với 17 nhà hàng tất cả. Với số  lượng nhà hàng tăng lên không điểm dừng, để  có thể  tồn tại và đôi đầu  cùng vơi người nhà của mình, các nhà hàng Kichi Kichi phải có những  điểm thu hút riêng đôi với thực khách, vì vậy tác giả đã chọn đề tài “Nâng  cao lợi thế cạnh tranh của nhà hàng Kichi Kichi Vincom Thủ Đức”. 2. Mục đích nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu và phân tích lợi thế  cạnh tranh của nhà   hàng, tác giả xác đinh được các lợi thế cạnh tranh vốn có của nhà hàng, từ  đó xác định và đưa ra một số giải pháp để nâng cao lợi thê cạnh tranh giúp   nhà hàng có thể phát triển tôt hơn 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài ix
  11. Đối tượng nghiên cứu: ­Khảo sát một số ý kiến của khách hàng về các nhà hàng Kichi  Kichi ­Lợi thế cạnh tranh của nhà hàng Kichi Kichi Phạm vi nghiên cứu: ­Nhà hàng Kichi Kichi Vincom Thủ Đức ­Các nhà hàng Kichi có quy mô tương đồng: Kichi Lê Văn Việt,  Kichi Vincom Biên Hòa 4. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng bảng câu hỏi khảo sát, điều tra ý kiến khách hàng; thống kê   và xử lý dữ liệu bằng phần mềm Excel. 5. Kêt cấu của đề tài: Gồm 3 chương CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ  LỢI THẾ  CẠNH TRANH   CỦA NHÀ HÀNG KICHI KICHI VINCOM THỦ ĐỨC x
  12. CHƯƠNG 3: MỘT SỐ  GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI THẾ  CẠNH   TRANH   CỦA   NHÀ   HÀNG   KICHI   KICHI   VINCOM   THỦ  ĐỨC xi
  13. Chuyên đề  tốt nghiệp                                            GVHD: Nguy ễn Th ị Kim   Nguyên CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1Cạnh tranh là gì? Cạnh tranh nói chung, cạnh tranh trong kinh tế nói riêng là một khái  niệm có  nhiều cách hiểu khác nhau. Khái niệm này  được dùng cho cả  những   phạm   vi   doanh   nghiệp,   phạm   vi   ngành,   phạm   vi   quốc   gia   hoặc  phạm vi khu vực liên quốc gia..điều này chỉ khác nhay ở chỗ mục tiêu đặt  ra  ở  quy mô doanh nghiệp hay quốc gia mà thôi. Trong khi đôi với doanh   nghiệp mục tiêu chủ yếu là tồn tại và tìm kiếm lợi nhuận trên cơ  sở  cạnh  tranh quôc gia hay cạnh tranh quốc tế, thì đối với một quốc gia là nâng cao  mức sống và phúc lợi cho nhân dân… Theo K.Marx: “Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh gay gắt giữa các  nhà tư  bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và  tiêu dùng hàng hóa để thu được lợi nhuận siêu ngạch”. Nghiên cứu sâu về  sản xuất tư bản chủ nghĩa và hàng hóa tư bản chủ nghĩa Marx đã phát hiện  ra quy luật cơ bản của cạnh tranh tư bản chủ nghĩa là quy luật điều chỉnh  tỷ  suất lợi nhuận bình quân, và qua đó hình thành nên hệ  thống giá cả  thị  trường. Quy luật này dựa trên những chênh lệch giữa giá cả  chi phí sản  xuất và khả  năng có thể  bán hàng hóa dưới giá trị  của nó nhưng vẫn thu   được lợi nhuận. Theo từ  điển kinh doanh (xuất bản năm 1992, Anh) thì cạnh tranh  torng cơ chế thị trường được định nghĩa là “Sự ganh đua,sự  kình địch giữa   SVTH: Vũ Quang Duy                                     1
  14. Chuyên đề  tốt nghiệp                                            GVHD: Nguy ễn Th ị Kim   Nguyên các nhà kinh doanh nhằm giành tài nguyên sản xuât cùng một loại hàng hóa   về phía mình”. Theo Từ  điển Bách khoa Việt nam (tập 1) Cạnh tranh (trong kinh  doanh) là hoạt động tranh đua giữa những người sản xuất hàng hoá, giữa  các thương nhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, chi phối   quan hệ cung cầu, nhằm dành các điều kiện sản xuất , tiêu thụ  thị  trường   có lợi nhất. ­ Hai nhà kinh tế  học Mỹ  P.A Samuelson và W.D.Nordhaus trong  cuốn kinh tế học (xuất bản lần thứ 12) cho. Cạnh tranh (Competition) là sự  kình địch giữa các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau để  dành khách hàng  hoặc thị  trường.Hai tác giả  này cho cạnh tranh đồng nghĩa với cạnh tranh  hoàn hảo (Perfect Competition). Các tác giả trong cuốn "Các vấn đề pháp lý về thể chế và chính sách   cạnh tranh kiểm soát độc quyền kinh doanh, thuộc sự  án VIE/97/016 thì  cho: Cạnh tranh có thể  được hiểu là sự  ganh đua giữa các doanh nghiệp  trong việc giành một số nhân tố  sản xuất hoặc khách hàng nhằm nâng cao  vị  thế  của mình trên thị  trường, để  đạt đựơc một mục tiêu kinh doanh cụ  thể, ví dụ như lợi nhuận, doanh số hoặc thị phần.Cạnh tranh trong một môi  trường như vậy đồng nghĩa với ganh đua. Theo tác giả  Tôn Thất Nguyễn Thiêm trong tác phẩm Thị  trường,  chiến lược, cơ cấu  thì cạnh tranh trong thương trường không phải là diệt   trừ đối thủ của mình mà chính là phải mang lại cho khách hàng những giá  trị gia tăng cao và mới lạ hơn để khách hàng lựa chọn mình chư không  lựa  chọn đôi thủ cạnh tranh  SVTH: Vũ Quang Duy                                     2
  15. Chuyên đề  tốt nghiệp                                            GVHD: Nguy ễn Th ị Kim   Nguyên Theo tác giả Đoàn Hùng Nam trong tác phẩm Nâng cao năng lực cạnh   tranh của doanh nghiệp thời hội nhập cho rằng: “Cạnh tranh là một quan  hệ kinh tế, tất yếu phát sinh trong cơ chế thị trường với việc các chủ  thể  kinh tế ganh đua gay gắt để giành giật những điều kiện có lợi về sản xuất   và tiêu thụ hàng hóa nhằm chiếm kĩnh thị trường, giành lấy khách hàng để  thu được lợi nhuận cao nhất. Mục đích cuối cùng trong cuộc cạnh tranh là   tối đa hóa lợi ích đôi với doanh nghiệp và đối với người tiêu dùng là lợi ích  tiêu dùng và sự tiện lợi.  Từ  những định nghĩa và các cách hiểu không giống nhau trên có thể  rút ra các điểm hội tụ  chung sau đây.Vậy cạnh tranh là sự  tranh đua giữa   những cá nhân, tập thể, đơn vị kinh tế có chức năng như nhau thông qua cac  hành động, nỗ lực và cac biện pháp để giành phần thăng trong cuộc đua, để  thỏa mãn cac mục tiêu của mình. Các mục tiêu này có thể  là thị  phần, lợi   nhuận, hiệu quả, an toàn danh tiếng. 1.2 Lợi thế cạnh tranh là gì? Quan điểm về  lợi thế cạnh tranh trước hết có thể  xuất phát từ  một  quan điểm rất đơn giản: một khách hàng sẽ  mua một sản phẩm hoặc một  dịch vụ  nào đó của doanh nghiệp chỉ  vì sản phẩm, dịch vụ  đó giá rẻ  hơn  nhưng có cùng chất lượng, hoặc giá đắt hơn nhưng chất lượng cao hơn so   với sản phẩm dịch vụ  của đối thủ  cạnh tranh. Và ngay khái niệm “chất  lượng” (quality) ở đây phải được hiểu theo nghĩa rộng, nó có thể là dịch vụ  kèm theo sản phẩm hoặc “giá trị” (value) của sản phẩm mà người tiêu  dùng có thể  tìm thấy  ở  chính sản phẩm và không thấy  ở  sản phẩm cạnh  tranh. SVTH: Vũ Quang Duy                                     3
  16. Chuyên đề  tốt nghiệp                                            GVHD: Nguy ễn Th ị Kim   Nguyên Lợi thế  cạnh tranh có thể  biểu hiện  ở  hai phương diện: hoặc dưới   dạng   phí   tổn   thấp   hơn   (low   cost)   hoặc   tạo   ra   những   khác   biệt   hoá  (differentiation) (chất lượng sản phẩm, bao bì, màu sắc sản phẩm…). Theo  các lý thuyết thương mại truyền thống năng lực cạnh tranh được xem xét  qua lợi thế so sánh về chi phí sản xuất và năng suất lao động.  Theo Michael Porter “Lợi thế cạnh tranh về cơ bản xuất phát từ  giá  trị mà một xí nghiệp có thể tạo ra cho người mua, và giá trị đó vượt quá phí   tổn của xí nghiệp” theo quan điểm của Ông cái mà xí nghiệp tạo ra lớn hơn   chi phí xí nghiệp bỏ  ra và khách hàng đã tìm thấy lợi khi quyết định chọn  mua sản phẩm của xí nghiệp. Đó là lợi thế  cạnh tranh mà xí nghiệp biết  tận dụng và đã đạt được mục đích. Việc tạo ra lợi thế cạnh tranh tùy thuộc vào phạm vi cạnh tranh hoặc  trên toàn bộ  thị  trường. Muốn nâng cao năng lực cạnh tranh doanh nghiệp   cần xác định lợi thế  của mình mới có thể  giành được thắng lợi, có hai  nhóm lợi thế cạnh tranh: + Lợi thế về  chi phí: Tạo ra sản phẩm có chi phí thấp hơn đối thủ  cạnh tranh, các yếu tố sản xuất như đất đai, vốn và lao động thường được  xem là nguồn lực đểtạo ra lợi thế cạnh tranh.  + Lợi thế về sự khác biệt: Dựa vào sự  khác biệt của sản phẩm làm  tăng giá trịcho người tiêu dùng hoặc giảm chi phí sử dụng sản phẩm hoặc  nâng cao tính hoàn thiện khi sử  dụng sản phẩm. Lợi thế này cho phép thị  trường chấp nhận mức giá thậm chí cao hơn đối thủ. 1.3 Bản chất của lợi thế cạnh tranh Một công ty được xem là có lợi thế  cạnh tranh khi tỷ  lệ  lợi nhuận   của nó cao hơn tỷ lệ bình quân trong ngành.Và công ty có một lợi thế cạnh   tranh bền vững khi nó có thể duy trì tỷ lệ lợi nhuận cao trong một thời gian   SVTH: Vũ Quang Duy                                     4
  17. Chuyên đề  tốt nghiệp                                            GVHD: Nguy ễn Th ị Kim   Nguyên dài.Trong ngành bách hoá ở Mỹ, Wal­mart đã duy trì một lợi thế cạnh tranh   bền bỉ qua hàng thập kỷ.Điều này đã giúp nó có được tỷ lệ lợi nhuận cao. Hai yếu tố cơ bản hình thành tỷ lệ lợi nhuận của một công ty và cho  thấy công ty có lợi thế cạnh tranh hay không là: lượng giá trị mà các khách  hàng cảm nhận về  hàng hóa hay dịch vụ  của công ty, và chi phí sản xuất   của nó. .Giá trị  cảm nhận của khách hàng là sự  lưu giữ  trong tâm trí của họ  về những gì mà họ cảm thấy thỏa mãn từ sản phẩm hay dịch vụ của công   ty. Nói chung, giá trị  mà khách hàng cảm nhận và đánh giá về  sản phẩm   của công ty thường cao hơn giá mà công ty có thể  đòi hỏi về  các sản  phẩm/dịch vụ  của mình. Theo các nhà kinh tế, phần cao hơn đó chính là  thặng dư  người tiêu dùng mà khách hàng có thể  giành được.Cạnh tranh  giành giật khách hàng giữa các công ty đã giúp khách hàng nhận được phần   thặng dư  này.Cạnh tranh càng mạnh phần thặng dư  người tiêu dùng càng  lớn.Hơn nữa, công ty không thể phân đoạn thị trường chi tiết đến mức mà  nó có thể  đòi hỏi mỗi khách hàng một mức giá phản ánh đúng đắn những  cảm nhận riêng của họ về giá trị  sản phẩm – điều mà các nhà kinh tế  gọi  là sự bảo lưu giá của khách hàng. Hai lý do này khiến công ty chỉ có thể đòi   hỏi mức giá thấp hơn giá trị  mà khách hàng cảm nhận và đánh giá về  sản   phẩm. Các khái niệm này minh hoạ bằng Hình 3­1: Sự hình thành giá trị cho   khách hàng. Có thể thấy rằng giá trị của một sản phẩm đối với khách hàng  là V, giá mà công ty có thể đòi hỏi cho sản phẩm đó dưới sức ép cạnh tranh  là P, và chi phí sản xuất sản phẩm là C. Biên lợi nhuận của công ty là P­ C  SVTH: Vũ Quang Duy                                     5
  18. Chuyên đề  tốt nghiệp                                            GVHD: Nguy ễn Th ị Kim   Nguyên trong khi đó khách hàng sẽ được một thặng dư V­P. Công ty tạo ra một lợi  nhuận vì P>C, và tỷ  lệ  lợi nhuận càng lớn nếu C càng nhỏ  tương đối so  với P. Nhớ  rằng sự  chênh lệch giữa V và P một phần được xác định bởi  cường độ  của sức ép cạnh tranh trên thị  trường. Cường độ  sức ép cạnh  tranh càng thấp giá có thể đòi hỏi càng cao hơn một cách tương đối so với  V. Chúng ta hiểu rằng giá trị được tạo ra bởi một công ty được đo bằng  chênh lệch giữa V và C (V­C). Công ty có thể  tạo ra giá trị  bằng cách  chuyển đổi các đầu vào với chi phí C thành sản phẩm mà khách hàng sẽ  cảm nhận với mức giá trị  V. Bạn có thể  dễ  dàng hình dung về  các cách   thức mà công ty có được lợi thế cạnh tranh.  Thứ nhất, công ty sẽ cố gắng  tạo ra nhiều giá trị  hơn cho khách hàng, làm cho họ  có được sự  thỏa mãn   vượt trên cả mong đợi của chính họ. Các nỗ lực của công ty làm cho sản phẩm  hấp dẫn hơn nhờ sự vượt trội về thiết kế, tính năng, chất lượng và điều gì  đó tương tự  để  chính khách hàng cảm nhận được một giá trị  lớn hơn (V  lớn hơn) và họ sẵn lòng trả giá P cao hơn. Thứ hai, công ty có thể cố nâng  cao hiệu quả các hoạt động của mình để  giảm chi phí (C). Hệ quả  là biên  lợi nhuận tăng lên, hướng đến  một lợi thế cạnh tranh.Nói một cách khác,  khái niệm về sự sang tạo giá trị là hạt nhân của lợi thế cạnh tranh.. SVTH: Vũ Quang Duy                                     6
  19. Chuyên đề  tốt nghiệp                                            GVHD: Nguy ễn Th ị Kim   Nguyên Bằng việc khai thác các năng lực cốt lõi hay lợi thế  cạnh tranh để  đáp  ứng và đáp  ứng trên cả  các chuẩn mực yêu cầu của cạnh tranh, các   doanh nghiệp tạo ra giá trị cho khách hàng. Về  bản chất, việc tạo ra giá trị  vượt trội không nhất thiết yêu cầu   một công ty phải có cấu trúc chi phí thấp nhất trong ngành hay tạo ra sản  phẩm có giá trị  nhất trong mắt của khác hàng, mà điều quan trọng là độ  lêch giữa giá trị nhận thức được (V) và chi phí sản xuất (C) lớn hơn so với   các đối  thủ cạnh tranh. M.Porter đã chỉ ra rằng chi phí thấp và sự khác biệt  là hai chiến lược cơ  bản để  tạo giá trị  và giành lợi thế  cạnh tranh trong   một ngành. Theo Porter, lợi tếh cạnh tranh (theo đó là lợi nhuận cao hơn)  đến với các công tu nào có thể tạo ra giá trị vượt trội. Và cách thức để tạo   ra giá trị vượt trội là hướng đến việc giảm chi phí kinh doanh và/ hoặc tạo   khác biệt sản phẩm vì thế khách hàng đánh giá nó cao hơn và sẵn lòng trả  một mức giá tăng thêm. 1.4 Các yếu tố tạo nên lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp SVTH: Vũ Quang Duy                                     7
  20. Chuyên đề  tốt nghiệp                                            GVHD: Nguy ễn Th ị Kim   Nguyên Có 4 yếu tố tạo nên lợi thế  cạnh tranh là: hiệu quả, chất lượng, sự  cải tiến và đáp  ứng khách hàng. Chúng là những khối chung của lợi thế  cạnh tranh mà một doanh nghiệp có thể  làm theo,bất kể  doanh nghiệp đó  có trong ngành nào, cung cấp sản phẩm dịch vụ gì. Mặc dù chúng ta có thể  nghiên cứu từng khối tach biệt nhau  ở những phần dươi đây, song cần lưu  ý rằng, giữa chúng co sự tương tác lẫn nhay rất mạnh Hình 2: Các khối cơ bản tạo lợi thế cạnh tranh Mọi yếu tố đều có sự  ảnh hưởng đến việc tạo ra sự  khác biệt.Bốn  yếu tố  này sẽ  giúp doanh nghiệp tạo ra giá trị  cao hơn thông qua việc hạ  thấp chi phí hay tạo ra sự khác biệt về sãn phẩm so với các đối thủ.Từ  đó  doanh nghiệp có thể làm tốt hơn đối thủ và co lợi thế cạnh tranh. a. Hiệu quả Nếu coi một doanh nghiệp như là một hệ thống chuyển hoá các đầu  vào thành các đầu ra. Các đầu vào là các yếu tố  cơ  bản của sản xuất như  lao động, đất đai, vốn, quản trị, và bí quyết công nghệ. Đầu ra là các hàng   SVTH: Vũ Quang Duy                                     8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2