intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyên đề: Xây dựng ý thức tôn trọng nhân dân, phát huy dân chủ, chăm lo đời sống nhân dân

Chia sẻ: NGO MINH QUOC CUONG | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:23

162
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung chính bài viết xoay quanh tư tưởng Hồ Chí Minh trong việc xây dựng ý thức tôn trọng nhân dân, phát huy dân chủ, chăm lo đời sống nhân dân. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuyên đề: Xây dựng ý thức tôn trọng nhân dân, phát huy dân chủ, chăm lo đời sống nhân dân

  1. BAN NỘI CHÍNH TỈNH ỦY CHUYÊN ĐỀ: XÂY DỰNG Ý THỨC TÔN TRỌNG NHÂN DÂN,  PHÁT HUY DÂN CHỦ, CHĂM LO ĐỜI SỐNG  NHÂN DÂN Người thuyết trình: Ngô Minh Quốc Cường Đơn vị: Phòng Theo dõi công tác PCTN
  2. www.HNGHIA.Info LOGO HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC,  PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Xây  dựng  ý  thức  tôn  trọng  nhân  dân,  phát  huy  dân  chủ,  chăm  lo  đời  sống  nhân  dân  là  nội  dung  cơ  bản  trong  tư  tưởng Hồ Chí Minh, tạo động  lực  to  lớn  cho  công  cuộc  đổi  mới;  đồng  thời  là  giải  pháp  quan trọng, cấp bách trong xây  dựng  Đảng,  Nhà  nước,  hệ  thống  chính  trị giai  đoạn  hiện  nay.
  3. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH  VỀ TÔN TRỌNG NHÂN DÂN ● Xuất phát từ những bài học lớn được rút ra từ chiều sâu  của  lịch  sử  như  Nguyễn  Trãi  đã  kết  luận:  “Lật  thuyền  mới rõ dân như nước”.    ●  Đồng  thời  là  sự  vận  dụng  và  phát  triển  sáng  tạo  học  thuyết Mác­Lênin khi các nhà kinh điển khẳng định cách  mạng  là  sự  nghiệp  của  quần  chúng  nhân  dân,  nhân  dân  đóng vai trò quyết định trong sự nghiệp cách mạng.
  4. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH  VỀ TÔN TRỌNG NHÂN DÂN (tiếp theo) ●Dưới sự lãnh đạo của Đảng, cách mạng  giải phóng dân  tộc và kháng chiến chống Pháp thành công, đem lại giá trị  lớn nhất là chế độ Dân chủ Cộng hòa. Từ đây, phạm trù  “ý thức tôn trọng nhân dân”  mới thật sự có ý nghĩa khoa  học, cách mạng và nhân văn.  ● Theo Hồ Chí Minh, người cách mạng “yêu nước” là phải  “thương dân”, “trung với nước” là phải “hiếu với dân”.
  5. “Nhân nghĩa là nhân dân” “Trong  bầu  trời  không  gì  quý  bằng  nhân  dân.  Trong  thế  giới  không  gì  mạnh  bằng  lực  lượng  đoàn  kết  của nhân dân”.  www.HNGHIA.Info
  6.  Tôn trọng Nhân dân trước hết phải có thái độ đánh  giá cao vai trò, vị trí của Nhân dân Theo Hồ Chí Minh, “vô luận việc  gì  đều  do  người  làm  ra,  từ  nhỏ  đến  to,  từ  gần  đến  xa  đều  thế  cả”. Người chỉ ra rằng: Chúng ta  phải  ghi  tạc  vào  đầu  cái  chân  lý  này: “dân rất tốt, lúc họ đã hiểu  thì việc gì khó khăn mấy họ cũng  làm  được,  hy  sinh  mấy  họ  cũng  không sợ”.
  7. CÓ DÂN LÀ CÓ TẤT CẢ “ Theo Người, “nếu không  có nhân dân thì Chính phủ  không đủ lực lượng…  Chúng ta phải yêu dân, kính  dân thì dân mới yêu ta, kính  ta” www.HNGHIA.Info
  8. “Ý thức tôn trọng nhân dân” Hồ  chí  Minh  chỉ  rõ  tôn  trọng  Nhân  dân  có  nhiều  cách,  “không  phải  ở  chỗ  chào  hỏi  kính  thưa  có  lễ  phép  mà đủ. Không được phung phí nhân  lực  vật  lực  của  dân,  khi  huy  động  nên vừa phải, không nên nhiều quá  lãng  phí  vô  ích.  Phải  khôn  khéo  tránh  điều  gì  có  hại  cho  đời  sống  nhân  dân.  Biết  giúp  đỡ  nhân  dân  cũng là biết tôn trọng dân”.
  9. “Ý thức tôn trọng nhân dân” Hồ Chí Minh đã chỉ ra  Những điều không nên làm                          Những điều nên  làm Không bao giờ sai lời hứa. Làm cho dân nhận thấy mình  Không  nên  làm  hoặc  nói  điều  là  người  đứng  đắn,  chăm  gì có thể làm cho dân hiểu lầm  công việc, trọng kỷ luật… rằng mình xem khinh họ…  DÂN TIN  GỐC VỮNG
  10. Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát huy dân chủ •Phát  huy  dân  chủ là  một  khía  cạnh  biểu  hiện  ý  thức  tôn  trọng nhân dân. Từ chỗ đánh giá cao vai trò của dân, Hồ Chí  Minh nhấn mạnh trách nhiệm của Đảng, Nhà nước trong việc  phát huy quyền làm chủ của nhân dân, làm sao cho họ có năng  lực làm chủ, biết hưởng, dùng quyền dân chủ, dám nói, dám  làm. •  Dân  chủ  được  Người  giải  thích  ngắn  gọn,  súc  tích  là  dân  làm chủ và dân là chủ.  Phát huy dân chủ  là phát huy tài dân.  Muốn vậy, thì phải chịu khó nghe dân, gặp dân, hiểu dân, học  dân,  hỏi  dân.  Theo  Hồ  Chí  Minh  “Không  học  hỏi  dân  thì 
  11. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chăm lo đời sống nhân  dân  “ Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành.” (Trả lời các nhà báo nước ngoài 1-
  12. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chăm lo đời sống nhân  dân        Theo  Bác,  muốn  có  sức  dân,  lòng dân thì phải chăm lo đời sống  của  dân.  Trước  lúc  đi  xa,  Hồ  Chí  Minh  vẫn  quan  tâm  “đầu  tiên  là  công  việc  đối  với  con  người”.  Người  dặn  trong Di  chúc “Đảng  cần phải có kế hoạch thật tốt để  phát  triển  kinh  tế  và  văn  hóa,  nhằm  không  ngừng  nâng  cao  đời  sống của nhân dân”.
  13. Khi cán bộ vi phạm kỷ luật, tha hóa biến chất, cho  dù  ở vị trí công tác nào, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng  kiên  quyết  xử  lý,  thấu  tình  đạt  lý,  giữ  nghiêm  kỷ  luật Đảng. Sự  suy  thoái  đạo  đức,  lối  sống  của  nguyên  Đại  tá  Trần  Dụ  Châu,  Giám  đốc  Nha  quân  nhu,  Tổng  cục  Cung  cấp  (nay  là  Cục  Quân  nhu  Tổng cục Hậu Cần ­ Bộ Quốc phòng) với tội danh ăn cắp công quỹ  và làm nhiều điều bỉ  ổi đã bị xét xử, y án tử hình vào ngày 5­9­1950  tại  chiến  khu  Việt  Bắc;  những  vụ  án  liên  quan  đến  tham  ô,  tham  nhũng, thiếu trách nhiệm, gây hậu quả nghiêm trọng được đưa ra xét  xử thời gian gần đây… đã và đang là bài học sâu sắc, là sự cảnh tỉnh  với mỗi cán bộ, đảng viên, nhất là những có chức quyền trong các cơ  quan công quyền. 
  14. Học tập và làm theo tư tưởng đạo đức,  phong cách Hồ Chí Minh Để  “Đẩy  mạnh  học  tập  và  làm  theo  tư  tưởng,  đạo  đức,  phong  cách  Hồ  Chí  Minh”  theo  tinh  thần  Chỉ  thị  05­ CT/TW của Bộ Chính trị  đã trở thành  nhu  cầu  tự  thân,  nền  nếp,  hơn  bao  giờ  hết,  mỗi  cơ  quan,  đơn  vị,  địa  phương  cần  phải  gương  mẫu  thực  hiện theo chủ đề năm 2019 việc “xây  dựng ý thức tôn trọng nhân dân, phát  huy dân chủ” thống nhất giữa nói và  làm,  giữa  khẩu  hiệu  và  hành  động  thực tiễn hằng ngày.
  15. Học tập và làm theo tư tưởng đạo đức,  phong cách Hồ Chí Minh Tuy thang, bậc, quyền hạn, vị trí công  tác  của  mỗi  cán  bộ,  đảng  viên  ở  cơ  sở  trong  điều  hành  xử  lý  công  việc  hằng ngày khác nhau, song mỗi người  đều phải thấm nhuần nguyên tắc đặt  lợi  ích  của  nhân  dân  lên  trên  hết,  trước  hết;  luôn  vì  lợi  ích  của  nhân  dân  mà  kiên  quyết  đấu  tranh  xóa  bỏ  những vi phạm đến lợi ích chung của  nhân dân. 
  16. Học tập và làm theo tư tưởng đạo đức,  phong cách Hồ Chí Minh Đồng thời, phải nâng cao đạo đức cách  mạng,  phòng  và  chống  tham  ô,  tham  nhũng, lãng phí, quan liêu, sự cửa quyền,  hách  dịch,v.v..  gây  mất  niềm  tin  trong  nhân  dân.  Cùng  với  đó,  mỗi  cán  bộ,  đảng viên không chỉ phải yêu kính nhân  dân,  tôn  trọng  quyền  làm  chủ  của  nhân  dân  mà  còn  phải  khiêm  tốn,  gần  gũi  nhân  dân,  học  hỏi  nhân  dân  một  cách  thật  thà,  ngay  thẳng,  cầu  thị  trên  tinh  thần không giấu dốt, không giấu khuyết  điểm,  sai  lầm,  không  được  kiêu  ngạo,  chủ quan...
  17. Trong mọi mặt công tác, phải kiên quyết dựa  vào  nhân  dân  để  không  chỉ  tiến  hành  thắng  lợi  mọi  chủ  trương,  đường  lối  của  Đảng,  chính  sách,  pháp  luật  của  Nhà  nước  mà  còn  phải  “xây  trụ  sở  trong  lòng  nhân  dân”,  dựa  vào  nhân  dân  để  giám  sát  sự  phấn  đấu,  gương  mẫu  về  tư  tưởng  chính  trị,  đạo  đức,  lối sống của  đội ngũ cán bộ, đảng viên theo  tinh thần Nghị quyết Trung  ương 4 khóa XII  về xây dựng và chỉnh đốn Đảng và Quy định  số  08­QĐi/TW  về  “Trách  nhiệm  nêu  gương  của cán bộ, đảng viên”
  18. Đặc  biệt,  thấm  nhuần  lời  dặn  của  Hồ  Chí Minh “không sợ thiếu, chỉ sợ không  công bằng; không sợ nghèo, chỉ sợ lòng  dân  không  yên”,  tại  mỗi  địa  bàn  cơ  sở,  cấp  ủy,  chính  quyền  các  cấp  cần  phát  huy  dân  chủ;  thực  hiện  quyền  lực  của  nhân  dân  và  đoàn  kết,  tập  hợp,  cổ  vũ  nhân dân tham gia các phong trào thi đua  yêu  nước,  các  cuộc  vận  động,  góp  sức  thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị,  phát triển kinh tế ­ xã hội.
  19.   Theo  đó,  cán  bộ,  đảng  viên,  nhất  là  cán  bộ  lãnh  đạo,  quản  lý,  người  đứng  đầu  mỗi  cơ  quan,  địa  phương,  đơn  vị  phải  tăng  cường  mối  quan  hệ  gắn  bó  mật  thiết  với  nhân  dân,  đấu  tranh  với  những  tệ  nạn  quan  liêu,  cửa  quyền,  thiếu trách nhiệm, thờ  ơ, vô cảm trước  tâm  tư,  nguyện  vọng  chính  đáng,  thiết  thực  của  nhân  dân;  đồng  thời,  lắng  nghe  ý  kiến  góp  ý,  xây  dựng  của  nhân  dân  để  xứng  đáng  với  vai  trò  vừa  là  người  lãnh  đạo  vừa  là  người  đầy  tớ  thật  trung  thành  của  nhân  dân  như  Hồ 
  20. Liên hệ thực tiễn nơi công tác   Ban Nội chính Tỉnh  ủy là cơ quan tham mưu của Tỉnh  ủy mà trực tiếp, thường  xuyên là Ban Thường vụ, Thường trực Tỉnh  ủy về công tác nội chính, cải cách  tư pháp và phòng, chống tham nhũng.  Bản thân là công chức Phòng Theo dõi công tác PCTN thuộc  Ban Nội chính Tỉnh  ủy cần phải nỗ lực làm tốt hơn nữa về công tác tham mưu cho cấp ủy lãnh đạo,  chỉ đạo có hiệu quả công tác phòng, chống tham nhũng; đồng thời nêu cao ý thức  phục vụ nhân dân; làm việc với thái độ khách quan, công tâm, tập trung sức giải  quyết  những  lợi  ích  chính  đáng  của  Nhân  dân;  lắng  nghe  tâm  tư,  nguyện  vọng  của Nhân dân. Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân nơi cư trú. Kiên quyết  đấu tranh với những biểu hiện vô cảm, quan liêu, cửa quyền, hách dịch và các  hành vi nhũng nhiễu, gây phiền hà Nhân dân” góp phần phát triển kinh tế­xã hội  của địa phương, và tạo niềm tin trong quần chúng nhân dân.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2