intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Cơ chế bệnh sinh của ngứa

Chia sẻ: Nguyễn Tình | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

24
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày đại cương, cơ chế bệnh sinh của ngứa, sợi thần kinh dẫn truyền cảm giác ngứa, các trung gian hóa học. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết hơn nội dung kiến thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Cơ chế bệnh sinh của ngứa

  1. DIỄN ĐÀN CƠ CHẾ BỆNH SINH CỦA NGỨA BSNT Nguyễn Thị Tuyến, PGS.TS Trần Hậu Khang ĐẠI CƯƠNG và suy thận mạn. Ngứa do bệnh lý thần kinh có Ngứa (pruritus hay itching) là một triệu chứng thể do bệnh lý ở bất kỳ vị trí nào trên đường dẫn phổ biến trong các bệnh lý về da, đó là cảm giác của dây thần kinh như sau herpes zoster, bệnh làm cho con người thấy khó chịu và muốn gãi. Tất thần kinh… Ngứa do tâm lý như chứng ám ảnh cả mọi người đều biết cảm giác này. Nó là hiện sợ ký sinh trùng, trầm cảm… Tuy nhiên, hai hoặc tượng đa chiều như một phức hợp cảm giác, cảm nhiều loại ngứa có thể cùng tồn tại và trong nhiều xúc và nhận thức. Ngứa không chỉ gặp trong các trường hợp nguyên nhân ngứa vẫn còn chưa biết bệnh lý về da mà còn trong rất nhiều bệnh lý khác rõ đặc biệt khi không có tổn thương da. như bệnh lý hệ thống các cơ quan khác trong cơ Cơ chế bệnh sinh của ngứa rất phức tạp với sự thể (gan, thận, máu, nội tiết), bệnh lý thần kinh tham gia các sợi thần kinh tiếp nhận và dẫn truyền hay các rối loạn về tâm lý. Ngứa bao gồm thể cấp cảm giác, các trung gian hóa học gây ngứa cũng tính và mạn tính (kéo dài trên 6 tuần), với ngứa cấp như các yếu tố liên quan khác. tính vai trò kích thích chủ yếu của histamin, ngược 1. Sợi thần kinh dẫn truyền cảm giác ngứa lại trong ngứa mạn tính cơ chế khá phức tạp. Ngứa có thể bắt nguồn từ da hoặc từ hệ thần kinh trung Vai trò tiếp nhận kích thích và dẫn truyền cảm ương thông qua các trung gian hóa học của máu giác ngứa được các tế bào/sợi thần kinh C đảm và thần kinh với cơ chế phức tạp. nhận đó là các sợi thần kinh myelin hóa bao gồm sợi không nhạy cảm với cảm giác xúc giác, sợi nhạy CƠ CHẾ BỆNH SINH cảm với xúc giác-nhiệt độ và các sợi không phân Ngứa trong các bệnh lý da khởi đầu thường loại được. Các sợi này được phân bố ở thượng bì và do viêm da, khô da hay các tổn thương khác và các nhú trung bì. Tiếp theo là các tế bào thần kinh được truyền bởi sợi thần kinh C (C nerve fibers) cảm giác ở hạch cạnh sống rồi đến các tế bào thần như trong viêm da cơ địa, ghẻ, phản ứng côn trùng kinh đặc hiệu nhận biết cảm giác ngứa ở tủy sống, đốt... Ngứa cũng là hậu quả của những chất trung bó gai đồi thị trên não. Trên các tế bào thần kinh gian hóa học đặc biệt hoặc những kích thích vật lý tại mỗi vị trí trên con đường dẫn truyền đều có các như kích thích từ sợi len. Ngứa sinh từ da có nguồn receptor của các trung gian hóa học gây ngứa như gốc từ những đơn vị Re không đặc hiệu ở vùng histamin, các protease, IL 31, neurokinin 1… thượng bì và vùng lân cận giữa thượng và trung 2. Các trung gian hóa học bì. Ngứa do các bệnh lý hệ thống có thể là kết quả của sự mất cân bằng giữa hệ thống µ- và κ-opioid Cả những chất trung gian ngoại vi và trung hoặc do sự thay đổi của nồng độ các interleukin ương đều có vai trò quan trọng trong ngứa. (IL) và neuropeptid như ngứa trong bệnh gan mạn Các chất trung gian ngoại vi gây ngứa bao gồm Số 17 (Tháng 09/2014) DA LIỄU HỌC 65
  2. DIỄN ĐÀN histamine, các proteinase, chất P (substance P), do tụ cầu - cả hai yếu tố này đều đã được biết có yếu tố phát triển thần kinh (nerve growth factor– vai trò làm nặng bệnh viêm da cơ địa và ngứa. NGF), các ilterleukin và các prostanoid. Các trung Chất P là một neuropeptide phân bố rộng gian hóa học trung ương bao gồm các opiate và khắp ở thần kinh ngoại vi và trung ương và được neuroadrenaline. cho là làm tăng cường cảm nhận ngứa. Chất P được Histamine là một trung gian viêm, được tổng tổng hợp ở thân tế bào của các sợi thần kinh C và hợp trong tế bào mast của da và được dự trữ trong là căn nguyên gây giãn mạch, tăng tính thấm của các hạt của tế bào này. Nó được giải phóng khi mạch. Vài nghiên cứu thấy rằng chất P tăng trong những tế bào này đáp ứng với các kích thích có bệnh nhân viêm da cơ địa so với nhóm chứng và hại. Histamine gây ngứa bằng cách gắn vào các liên quan có ý nghĩa với hoạt động của bệnh. Chất receptor H1 và gây nên đáp ứng nhanh chóng vì P cũng có vai trò gây giải phóng các hạt từ tế bào thế nó dường như không có vai trò duy trì đáp ứng mast khi ở nồng độ cao, tuy nhiên, ở nồng độ thấp ngứa. Phản ứng ngứa do Histamine có thể được nó có thể hoạt hóa receptor neurokinin 1 của tế tăng cường bởi prostanoid E1. Histamine là trung bào mast dẫn đến tăng tính nhạy cảm của các tế gian gây ngứa chính giới hạn trong các bệnh về da bào này và tăng cường sản xuất TNF-α. như mày đay cấp và mạn, mastocytosis (mày đay Các petid opioid là những chất dẫn truyền sắc tố), phản ứng do côn trùng đốt, phản ứng dị thần kinh chủ yếu có cả ở thần kinh trung ương ứng thuốc. Thuốc kháng histamine H1 thường có và ngoại vi có vai trò gây ngứa. Opioid sinh ngứa hiệu quả trong những bệnh này. có thể thông qua hai con đường: thứ nhất, bằng Các proteinase cũng được tế bào mast ở cách làm tế bào mast ở da giải phóng các hạt, thứ trung bì của da sản xuất bao gồm 2 loại là tryptase hai bằng cách trực tiếp ảnh hưởng đến sinh ngứa và chymase. Sự gần gũi về không gian giữa các tế ở thần kinh trung ương và ngoại vi thông qua hoạt bào mast ở trung bì với các sợi thần kinh hướng hóa các receptor µ-opioid. Morphine và các chất tâm C cho phép liên hệ chức năng gây ngứa bởi chủ vận receptor µ-opioid nội và ngoại sinh được tryptase. Tế bào mast được hoạt hóa giải phóng biết là căn nguyên gây ngứa phổ biến. Sự cảm tryptase sẽ hoạt hóa receptor PAR-2 (protease nhận về ngứa được thay đổi bởi các opiate nội sinh activated receptor 2) ở đầu tận cùng của sợi thần thông qua các receptor opiod trung ương. Ngứa kinh C. Sợi C được hoạt hóa sẽ truyền tín hiệu về nói chung có thể là kết quả của sự mất cân bằng hệ thần kinh trung ương gây cảm giác ngứa. Thêm giữa hệ µ- và κ-opioid: sự hoạt hóa các receptor vào đó, sự hoạt hóa dẫn đến giải phóng tại chỗ µ-opioid gây cảm giác ngứa, ngược lại receptor các neuropeptide bao gồm chất P với vai trò tăng κ-opioid làm ức chế ngứa trên cả thần kinh trung cường ngứa. Trong các nghiên cứu dùng siêu thẩm ương và ngoại vi. tách da cho thấy mật độ của tryptase và receptor Yếu tố phát triển thần kinh (nerve growth (PAR-2) tăng cao gấp 4 lần trong viêm da cơ địa. factor - NGF) là một tiền chất của neurotrophin – Hơn nữa, hoạt động của các proteinase cũng thấy một yếu tố có vai trò điều hòa sự phát triển và chức trong hầu hết các chất dị ứng và nhiễm trùng da năng của các tế bào thần kinh. Tăng nồng độ NGF 66 DA LIỄU HỌC Số 17 (Tháng 09/2014)
  3. DIỄN ĐÀN ở thượng bì có liên quan với sự tăng sinh của các cấp và mạn. Khởi đầu, ngứa có thể là một cơ chế đầu mút tận cùng thần kinh ở da và điều hòa làm để loại bỏ những vật ký sinh trên da, tóc. Việc gãi tăng các neuropeptide. NGF không chỉ cần thiết đi gãi lại trong ngứa mạn tính như trong viêm da cho sự sống và tái sinh của các tế bào thần kinh cơ địa hay vảy nến gây tổn thương da và là nguyên cảm giác mà còn kiểm soát đáp ứng của những tế nhân gây tiết các neuropeptide và opiate từ đó có bào này với các kích thích bên ngoài. Có liên quan thể làm tăng thêm ngứa. có ý nghĩa giữa nồng độ NGF trong huyết tương Alloknesis là một hiện tượng mà trong đó các với hoạt động của bệnh viêm da cơ địa. kích thích thường vô hại lại gây ra ngứa. Alloknesis Các prostanoid làm tăng cường tác dụng gây gần giống như là allodynia (đau do những kích ngứa do histamine ở da. Chỉ các tế vào thần kinh thích mà bình thường không gây đau). Loại ngứa ngứa mà đã bị kích thích bởi histamine mới bị tăng này thông qua các đơn vị thụ thể cơ học cũng như cường kéo dài tác dụng bởi prostanoid. sự hoạt động liên tục của sợi thần kinh C hướng Các interleukin: vai trò và ảnh hưởng của các tâm và được xem như đáp ứng nhạy cảm của hệ IL gây ngứa vẫn chưa được nghiên cứu đầy đủ. thần kinh trung ương. Alloknesis là phổ biến trong Trong viêm da cơ địa, vài cytokine gây ngứa như viêm da cơ địa, đổ mồ hôi hoặc các kích thích cơ IL-2 và IL-6. Ức chế sự sản xuất IL-2 trong điều trị học nhẹ liên quan với mặc những đồ len sẽ làm viêm da cơ địa bằng cyclosporine và các chất điều nặng ngứa. biến miễn dịch như tacrolimus và pimecrolimus giúp giảm ngứa. Tăng nồng độ IL-31 ở bệnh nhân Sự lan truyền của ngứa trên da: chỉ có một viêm da cơ địa và sẩn cục đã chỉ ra vai trò đặc biệt số mô ngoại vi là nơi mà ngứa có thể xuất hiện là của cytokine này trong vài trò gây ngứa. da, màng niêm mạc và giác mạc. Một điều rất thú vị là các thần kinh ở lớp sâu của trung bì lưới và mô mỡ dưới da không truyền ngứa và các bệnh lý da viêm như panniculitis gây đau nhưng lại không gây ngứa. Người ta thấy rằng các đơn vị receptor của ngứa nằm chủ yếu ở thượng bì. Các tế bào keratin biểu lộ nhiều trung gian thần kinh, tất cả chúng đều xuất hiện gây nên cảm giác ngứa. Những chất đó bao gồm: opioid, protease, chất P, NGF, neurotrophin 4, và các receptor tương ứng Hình 1: Cơ chế gây ngứa ở da của chúng. Các tế bào keratin cũng có các kênh (Nguồn JDDD - Journal of the German Society of cổng điện áp adenosine triphosphate và các Dermatology 2011) receptor adenosine tương tự như sợi thần kinh 3. Các yếu tố khác C và những nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng các Sự tác động qua lại của gãi và ngứa: ngứa tế bào keratin có thể hoạt động như các receptor và gãi tương tác qua lại lẫn nhau trong cả ngứa của ngứa. Số 17 (Tháng 09/2014) DA LIỄU HỌC 67
  4. DIỄN ĐÀN KẾT LUẬN như bệnh lý của thần kinh hay tâm thần. Ngứa, đặc biệt là ngứa mạn tính ảnh hưởng lớn đến cuộc Ngứa là một triệu chứng rất phổ biến trong sống của người bệnh. Hiểu biết thêm về cơ chế các bệnh lý da liễu, hơn thế nữa nó cũng là một bệnh sinh giúp mang lại những cách tiếp cận mới triệu chứng trong bệnh lý các cơ quan khác cũng trong điều trị và quản lý ngứa. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Sonja Ständer, Ulrike Raa, Elke Weisshaar of pruritus. Curr Allergy Astham Rep 2010; 10: et al. Pathogenesis of pruritus. JDDG 2011; 6: 456- 236–42. 464. 5. Ständer S, Siepmann D, Herrgott I et 2. Gil Yosipovitch, Aerlyn G. Dawn, Malcolm al. Targeting the neurokinin receptor 1 with W. Greaves. Pathophysiology and Clinical Aspects aprepitant: A novel antipruritic strategy. PLOS one of Pruritus. In: Fitzpatrick’s Dermatology in General 2010; 5: e10968. Medicine, 7th Edition. 2008. 6. Grimstad O, Sawanobori Y, Vestergaard C 3. Ständer S, Weisshaar E, Mettang T at al. et al. Anti-interleukin-31-antibodies ameliorate Clinical classification of itch: a position paper of scratching behaviour in NC/Ngamice: a model of the International Forum for the Study of Itch. Acta atopic dermatitis. Exp Dermatol 2009; 18: 35–43. Derm Venereol 2007; 87: 291–4. 7. Raap U, Wedi B, Kaap A, Ständer S. Pruritus 4. Greaves MW. Pathogenesis and treatment and Urticaria. Hautarzt 2010; 61: 737–42. 68 DA LIỄU HỌC Số 17 (Tháng 09/2014)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2