intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Co giật ở trẻ sơ sinh

Chia sẻ: Nguyen Lan | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:53

133
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

- Để trẻ nằm nghiêng, làm thông thoáng đường hô hấp. - Chống suy hô hấp - Xét nghiệm: glucoza máu, canxi máu, điện giải đồ, chọc dò nước não tủy, EEG, ETF. - Truyền glucoza 10% hoặc 3ml glucoza 10% / kg tiêm tĩnh mạch chậm. - Nghi ngờ ngộ độc do thuốc dùng ở mẹ: tìm độc chất trong nước tiểu. - Thuốc chống co giật: Phenobacbital 20 mg/ kg/ liều, tiêm TMC trong 30 phút. Diazepam 0.5 TMC (chú ý ngừng thở) Chú ý theo dõi biễn chứng suy hô hấp. Nếu co giật không đỡ thì sau 20 phút lập lại liều phenobacbital 5 -...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Co giật ở trẻ sơ sinh

  1. CO GIẬT Ở TRẺ SƠ SINH  TS. Phạm Thị Xuân Tú
  2. Lâm sàng  • Vận động bất thường của lưỡi, của hai bên mép, của mi mắt, rung giật nhãn  cầu, những vận động bất thường của nhãn cầu, nhai, rung giật các chi, chân  duỗi thẳng. • Ngừng thở hoặc tím từng cơn. • Cơn tăng trương lực cơ toàn thân. • Thường gặp các dấu hiệu rối loạn thần kinh thực vật kèm theo.
  3. Phân biệt giữa run rẩy và co giật  Lâm sàng Run rẩy Co giật Vận động bất thường của  ­ + mắt, nhìn cố định Vận động định hình Rung: cử động nhịp  Rung giật: chuyển động  nhàng cùng biên độ và  thình lình theo cơn, lúc  tốc độ nhanh lúc chậm. Khởi động bằng tiếng động + ­ Ngừng khi gấp các chi + ­
  4. Cận lâm sàng Tuỳ theo nguyên nhân ­ Định lượng đường máu, natri máu, canxi máu, magie máu, phospho máu ­ Công thức máu, tiểu cầu, hematocrit ­ Astrup ­ Điện tâm đồ, điện não đồ (EEG) ­ Cấy máu ­ Chọc dò nước não tủy ­ Siêu âm qua thóp, chụp cắt lớp...
  5. Thái độ xử trí ­ Để trẻ nằm nghiêng, làm thông thoáng đường hô hấp. ­ Chống suy hô hấp ­ Xét nghiệm: glucoza máu, canxi máu, điện giải đồ, chọc dò nước não tủy, EEG, ETF. ­ Truyền glucoza 10% hoặc 3ml glucoza 10% / kg tiêm tĩnh mạch chậm. ­ Nghi ngờ ngộ độc do thuốc dùng ở mẹ: tìm độc chất trong nước tiểu. ­ Thuốc chống co giật: Phenobacbital 20 mg/ kg/ liều, tiêm TMC trong 30 phút. Diazepam 0.5 TMC (chú ý ngừng thở) Chú ý theo dõi biễn chứng suy hô hấp. Nếu co giật không đỡ thì sau 20 phút lập lại liều phenobacbital 5 ­ 10 mg/ kg/liều. ­ Điều trị nguyên nhân
  6. Nguyên nhân  • Rối loạn chuyển hóa ­ Hạ đường máu. ­Hạ canxi máu hạ, magie máu. ­ Hạ Natri máu. ­ Tăng Natri máu. ­ Rối loạn chuyển hóa Acide hữu cơ. ­ Thiếu pyridoxin. ­ Tăng amoniac máu. ­ Tăng bilirubine máu (vàng da nhân).
  7. Nguyên nhân  • Nhiễm trùng ­ Nhiễm trùng huyết. ­ Viêm màng não (vi khuẩn, virus, ký sinh trùng). • Các nguyên nhân khác ­ Tổn thương não do thiếu máu cục bộ. ­ Xuất huyết não ­ màng não. ­ Mẹ dùng héroϊne, bacbiturique, rượu, thuốc chống trầm cảm. ­ Dị dạng não. ­ 10% không rõ nguyên nhân 
  8. Hạ canxi máu  ­ Đn: canxi toàn phần
  9. Hạ canxi máu  Lâm sàng • Tăng kích thích toàn thân: run rẩy, co cơ, phản ứng quá mạnh khi bị kích thích, nôn, co  giật toàn thân hoặc khu trú, ngừng thở, suy tim, nôn. • Các triệu chứng điển hình của tetani như đấu Chvostek, Trousseau (±). Ít gặp dấu hiệu  bàn chân người vũ nữ và co thắt thanh quản Chẩn đoán • Triệu chứng lâm sàng: tình trạng tăng kích thích, co giật. • Lượng canxi toàn phần, đặc biệt là canxi ion giảm. • Điện tâm đồ thấy khoảng QT kéo dài. • Chú ý: để phát hiện những trường hợp hạ canxi sớm, phải định lượng canxi toàn  phần, đặc biệt là canxi ion hàng ngày ở những đối tượng có nguy cơ. • Định lượng magie và phospho trong những trường hợp hạ canxi huyết.
  10. Hạ canxi máu  Điều trị • 1ml gluconate 10% = 9mg canxi  • Có triệu chứng lâm sàng, canxi gluconat 10% 5mg/kg hoà loãng (1mg/ml) tiêm  truyền tĩnh mạch, tiếp tục duy trì 50mg/kg/24 giờ truyền tĩnh mạch; dưới sự  theo dõi nhịp tim bằng monitoring, phát hiện sớm ngoại tâm thu, đặc biệt chú ý  trong những trường hợp đang dùng digitalit. • Không có triệu chứng lâm sàng, canxi gluconat 10% 40 mg/ kg/ 24 giờ truyền  tĩnh mạch chậm, hoặc bằng đường uống ­ liều gấp đôi, chia nhiều lần trong  ngày. • Vitamin D 1500 UI/ngày  • Điều trị Magie kèm theo nếu Mg 
  11. Hạ đường huyết Đường huyết 
  12. Hạ đường huyết Lâm sàng • Hạ đường huyết thường không có triệu chứng lâm sàng. • Nếu có thì là những triẹu chứng không điển hình: ­ Vô cảm ­ Hạ nhiệt độ ­ Rối loạn nhịp tim: nhịp nhanh hoặc nhịp chậm ­ Giảm trương lực cơ ­ Trạng thái tăng kích thích ­ Bỏ bú ­ Tím tái, cơn ngừng thở ­ Co giật Chẩn đoán • Trong những trường hợp có nguy cơ phải kiểm tra ở giờ thứ 2, thứ 4, thứ 6, thứ 12,  thứ 24 và thứ 48 sau đẻ. • Test thử đường huyết tại giường, định lượng đường huyết  • Trong trường hợp đường máu hạ phải kiểm tra đường huyết 4 giờ/lần.
  13. Hạ đường huyết Điều trị • Trong trường hợp có co giật hoặc glucose máu 
  14. Hạ đường huyết Phòng bệnh • Cho ăn ngay sau đẻ, 2 giờ sau đẻ bằng dung dịch glucose 5% hoặc thức ăn  thích hợp cho trẻ. • Đảm bảo nhu cầu Oxy cho trẻ. • Tránh hạ nhiệt độ • Truyền glucoza 10% trong những trường hợp sau: ­ Ăn bằng đường miệng không đủ ­ Nguy cơ hạ đường huyết như đẻ rất non, suy dinh dưỡng bào thai (cân  nặng lúc đẻ dưới 2000g)
  15. Hạ natri máu  • Đn: nồng độ Na trong máu dưới 130 mmol/ l • Lâm sàng: phụ thuộc vào nguyên nhân. Trẻ kích thích, giảm trương lực, co giật…  
  16. Hạ natri máu- Nguyên nhân và điều trị  *Hạ natri máu, ngay từ sau sinh, mẹ có giảm natri máu: nồng độ Natri của trẻ = nồng độ Natri của mẹ ­Protide và albumin máu bình thường: mẹ­ chế độ ăn thiếu Na kéo dài; điều trị  thuốc lợi niệu trước hoặc trong chuyển dạ.  Điều trị: tăng Na trong chế độ ăn (5mmol/ngày+ Na niệu/ngày) đến khi Na trở về  giá trị bình thường ­ Protide và albumin máu giảm: truyền dịch nhược trương với số lượng lớn cho  mẹ trong chuyển dạ (lượng dịch > 100ml/giờ) Điều trị: hạn chế lượng dịch tối đa có thể (40­60ml/kg/ngày), Na đưa vào = Na  mất đến khi Na trở về giá trị bình thường
  17. Hạ natri máu- Nguyên nhân và điều trị  • Hạ natri máu sau đẻ do cung cấp thiếu Na: giảm  cân, protid và albumin máu bình thường hoặc tăng, nồng độ thẩm thấu máu  giảm.  ­ mất nhiều Natri qua nước tiểu: tái hấp thu Na ở ống thận của trẻ đẻ non 
  18. Hạ natri máu- Nguyên nhân và điều trị *Hạ natri máu + tăng cân do pha loãng máu:  trẻ tăng cân nhanh (>  35­50g/ ngày), hạ áp lực thẩm thấu máu, hạ protid và albumin máu. Trẻ  thường phù ngoại biên, hội chứng tăng áp lực nội sọ... ­ Suy cầu thận kèm truyền nhiều dịch. Tăng urê, creatinin máu + thiểu niệu, Na và  urê niệu thấp với tỷ số urê niệu/máu 34­35 tuần điều chỉnh. Giảm  urê máu (1,6 mmol/l) + Na niệu giảm với tỷ số Na/K niệu   5mmol/ngày Điều trị: dùng sữa giành cho trẻ đẻ non có hàm lượng Na thấp, nếu cần dùng lợi  niệu (Aldacton 5­7,5mg/kg/ngày) ­ Tăng sản xuất ADH: áp lực thẩm thấu niệu > áp lực thẩm thấu máu + thiểu  niệu.  ­ Ngộ độc nước: truyền dịch không có natri với tốc độ > 10ml/kg/giờ Điều trị: hạn chế dịch 40­60 ml/kg/ngày + Na theo nhu cầu hàng ngày
  19. Hạ natri máu- Nguyên nhân và điều trị * Hạ natri do dịch tập trung ở vùng thứ 3: cân nặng  của trẻ bình ổn, áp lực thẩm thấu máu giảm, protid và albumin  máu giảm, thiểu niệu Thường gặp trong viêm ruột hoại tử gây viêm phúc mạc.
  20. Hạ natri máu- Nguyên nhân và điều trị * Hạ natri máu do rối loạn nước trong và ngoài tế bào, cân nặng  bình ổn ­ Hạ natri máu do trao đổi ion giữa trong và ngoài tế bào đưa tới tăng Na trong  tế bào ­  “acute sick cell syndrome”: Điều trị: hồi phục lại hoạt động của tế bào và màng tế bào; gluco­corticoide  (hemisuccinate hydrocortisone 0,5mg/kg/6 giờ truyền liên tục+ glucose ưu  trương+insulin+K (glucose 0,7kg/kg/giờ­ truyền insulin nếu đường máu > 10  mmol/l + K 2mmol/kg/ngày nếu K ≤ 5mmol/l, tăng dần trong quá trình theo  dõi), hạn chế Na, dịch dựa trên cân nặng của bệnh nhân nhưng 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2