intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CÔNG NGHỆ HOÀN TẤT

Chia sẻ: Dovan Luy | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:42

604
lượt xem
109
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sau quá trình tiền xử lý, in nhuộm vải phải trải qua nhiều khâu xử lý cơ học, chịu nhiều tác nhân của hóa chất và chịu xử lý của các điều kiện nhiệt ẩm nên vải thường bị dãn dài, co ngang, mặt vải không nhẵn, phẳng nên chúng chưa đáp ứng được yêu cầu sản phẩm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CÔNG NGHỆ HOÀN TẤT

  1. TRƯỜNG ĐAI HOC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH ̣ ̣ KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC TIỂU LUẬN MÔN KỸ THUẬT NHUỘM Đề tai: ̀ SVTH : ĐỖ VĂN LŨY TP HỒ CHÍ MINH 2010
  2. Nội dung 1. Mục đích quá trình xử lý hoàn tất 2. Xử lý hoàn tất cơ học 3. Xử lý hoàn tất hóa học
  3. Mục đích quá trình xử lý hoàn tất Sau quá trình tiền xử lý, in nhuộm vải phải trải qua nhiều khâu xử lý cơ học, chịu nhiều tác nhân của hóa chất và chịu xử lý của các điều kiện nhiệt ẩm nên vải thường bị dãn dài, co ngang, mặt vải không nhẵn, phẳng nên chúng chưa đáp ứng được yêu cầu sản phẩm. Ngoài ra, trên vải còn chứa một số tính chất cần thiết theo yêu cầu sử dụng như: chống cháy, chống thấm…Vì vậy tất cả các mặt hàng vải trước khi được sử dụng cần phải thông qua công đoạn xử lý hoàn tất.
  4. Các yêu cầu của sản phẩm sau khi xử lý hoàn tất  Vải ít co giãn nhất, phải ổn định kích thước.  Vải ít nhàu nhất  Vải phải mềm mại, mịn tay, ít dị ứng, không chứa các chất bị cấm quá chỉ tiêu cho phép như: Clo, Fomandehyd,và một số ion kim loại nặng.  Vải được hoàn tất phải có dáng đẹp, đạt yêu cầu thẩm mỹ nhằm dễ dàng tiêu thụ trên thị trường.
  5. Qúa trình xử lý hoàn tất Xử lý hoàn Xử lý hoàn tất hóa học tất cơ học
  6. Xử lý hoàn tất cơ học
  7. Xử lý hoàn tất cơ học Vắt ép nước, Sấy khô hoàn Xử lý bề mặt mở khổ vải tất vải
  8. Vắt ép nước
  9.  Vắt ép nước: sau quá trình xử lý cơ học vải chứa 200 đến 250% nước,trong đó có 0,5 đến 18% là nước liên kết(liên kết hidro hay Vanderwaals) phần nước này rất khó tách.  Phải tách nước trước khi sấy nếu không sẽ tiêu hao rất nhiều năng lượng
  10. Các phương pháp vắt ép nước  Cán ép  Ép chân không  Vắt ly tâm  Mở khổ - trả xoắn
  11. Cán ép  Đây là phương pháp phổ thông, thường dùng trong thiết bị nhuộm liên tục.  Đối với loại vải có cấu trúc ốp, có hoa văn nổi không nên dùng phương pháp này vì khi bị ép mảnh vải có thể bị biến dạng.
  12. Ép chân không  Phương pháp này dùng cho các mặt hàng như: nhung, mặt hàng vải xốp, dệt kim, vải có hoa văn nổi…  Vắt chân không: Vải được di chuyển qua khe hút chân không hoặc chạy cuốn qua 1 thùng rỗng. Dòng không khí xuyên qua vải sẽ làm vải mất nước nhanh chống (còn lại 70 – 100%)
  13. Ép chân không Máy vắt chân không
  14. Vắt ly tâm  Dùng cho hàng dệt thoi, dệt kim (trừ loại vải có hình hoa).  Nguyên tắc chính là dùng lực ly tâm, khi máy hoạt động sẽ tách nước ra với tốc độ cao 750 đến 1000 vòng/phút, vắt khô đến 70%.
  15. Mở khổ - trả xoắn  Được sử dụng cho vải tổng hợp, vải jacquard… trong dây chuyền nhuộm gián đoạn dạng xoắn.  Hiệu suất làm mất nước thấp, tuy nhiên không gây tổn hại trên vải nhiều.  Dùng máy mở khổ trả xoắn (detwister), có tác dụng mở khổ vải trước khi sấy.
  16. Công đoạn sấy hoàn tất
  17. Sấy hoàn tất  Là quá trình tách hết phần ẩm dư thừa ra khỏi vải bằng nhiệt, làm cho nước trong vải chuyển dần ra mặt ngoài và thoát đi. Tốc độ và lượng gió thổi vào càng lớn, nhiệt độ càng cao, độ ẩm trong thiết bị càng thấp thì hiệu quả sấy càng cao.
  18. Sấy hoàn tất Tùy theo phương thức cấp nhiệt ta có các loại  Sấy trực tiếp  Sấy gián tiếp  Sấy cao tần  Sấy hồng ngoại
  19. Một số loại máy sấy thường dùng trong công đoạn sấy hoàn tất Máy sấy kiểu sào treo Ưu điểm: vải không bị biến dạng, thích hợp cho vải lụa visco, lụa acetate, lụa tơ tằm. Nhược điểm: công suất nhỏ, hiệu suất thấp, tốc độ chuyển động của vải chậm. Khi sấy vải ở trạng thái hoàn toàn tự do, chuyển động theo hệ thống sào treo vải, không có lực căng dọc, ngang.
  20. Một số loại máy sấy thường dùng trong công đoạn sấy hoàn tất Máy sấy thùng lưới  Thường đặt bốn thùng liên tiếp thì mới đảm bảo khô, khi vải quấn quanh thùng người ta thổi khi nóng bên ngoài và hút không khí ẩm bên trong.  Dùng sấy các mặt hàng vải dệt kim dạng ống và một số mặt hàng khác.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2