intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Công nghệ, thiết bị và dịch vụ - Truyền hình số di động: Phần 1

Chia sẻ: Le Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:135

139
lượt xem
36
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Truyền hình số di động - Công nghệ, thiết bị và dịch vụ: Phần 1 gồm nội dung 3 chương đầu Tài liệu. Nội dung phần này trình bày tổng quan về truyền hình di động, các công nghệ truyền hình di động, công nghệ quảng bá đa phương tiện số mặt đất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Công nghệ, thiết bị và dịch vụ - Truyền hình số di động: Phần 1

  1. TS. NGUYỄN QUÝ SỸ nOYỂN lÌNH s i n DệllG CONG NGHỆ THIÍT B'Ị VÀ DICH Vlỉ NHÀ XUẨT BẢN THÔNG TIN VÀ TRUYỂN THÔNG
  2. LỜI NÓI ĐẦU Truyền hình có vai trò to lớn trong việc tuyên truyền đường lối, phổ biến các chủ trương chính sách của Đàng và Nhà nườc, quảng bá các thông tin về kinh tế, chính trị, khoa học, giảo dục, văn hóa xã hội và thông tin dịch vụ cho mọi tàng lớp nhân dân trong xã hội. Ngày nay với sự hội tụ về công nghệ, truyền hình không chi dừng lại như vậy, mà nó đang dần trờ thành một phương tiện truyền thông'đại chúng quan trọng, một ngành công nghiệp giài trí vói dịch vụ siêu lợi nhuận và đặc biệt, truyền hình di động đang là một trong những hướng phát triển thu hút được sự quan tăm của nhiều quốc gia trên thế giới. Dịch vụ truyền hình di động là một dịch vụ hội tụ giữa truyền hình và di động, dịch vụ này mở ra nhiều cơ hội lợi nhuận mới cho các nhà khai thác quàng bá, khai thác di ơộng, các nhà cung cấp nội dung và cả những nhà kinh doanh thương mại điện từ. Việc trúng tuyển 3G của một số doanh nghiệp viễn thông sẽ hứa hẹn sự phát triển mạnh mẽ cùa công nghệ truyền hình số di động tại Việt Nam. Nhàm đàp ứng nhu cầu cần tim hiểu cùa bạn độc, Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông xuất bản cuốn sách “Truyèn hình số di động: Công nghệ, thiết bị và dịch vụ” do TS. Nguyễn Quý Sỹ - Giảng viên Học viện Công nghệ
  3. Bưu chính Viễn thông biên soạn. Nội dung cuốn sách gồm 6 chương, giới thiệu nhũng kiến thức cơ bản nhất về truyền hình số di động. Chương 1 và 2 giới thiệu tổng quan về truyền hình di động và các công nghệ truyền hình di động được sừ dụng trên thế giói. Chương 3 và 4 đi sâu giới thiệu vể 2 công nghệ truyền hình T-DMB và DVB-H đang được sử dụng tại Việt Nam. Đặc biệt là chương 5 và 6 giới thiệu công nghệ 3G trong truyền hình di động củng với đặc điểm, cách sừ dụng một số thiết bị đầu cuối truyền hình di động giúp các thuê bao dẻ dàng lựa chọn thiết bị phù hợp với nhu cầu và khả năng tài chính của từng cá nhân. Cuốn sách thuộc “Tù sách khoa học công nghệ mới” sẽ là tài liệu hữu ích cho các cán bộ quản lý, kỹ sư, kỹ thuật viên ngành Thông tin và Truyền thông, và cán bộ giảng dạy, sinh viên các ngành kỹ thuật viễn thông. Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc và mong nhận được những ý kiến đỏng góp để nâng cao chất lượng cuốn sách trong lần xuất bản tiếp theo. NHÀ XUẤT BẢN THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
  4. Chưorng 1 TỔNG QUAN VỂ TRUYỂN h ìn h d i đ ộ n g 1.1 KHAI n iệ m TRƯYẺN HlNH DI ĐỘNG Truyền hình di động lả truyền các chương trình truyền hình hoặc video cho một loạt thiết bị vô tuyến từ các máy điện thoại di động có khá năng truyền hình di động tới các PDA (Personal Digital Assistant: Thiét bị kỹ thuật số hỗ trợ cá nhân) và các thiết bị đa phương tiện vô tuyến. Các chương trình phát thanh và truyền hình có thế được phát theo phương thức quảng bá đến mọi người xem trong vùng phủ sóng hoặc là phát riêng (đơn hướng) tới khách hàng có nhu cầu, cùng có thế là truyền đa huómg đến một nhỏm người sử dụng. Phát quảng bá có thể là qua môi trường mặt đất như truyền hinh sổ và tương tự dược phát đến các gia đinh hoặc chúng có thể được phát trực tiếp qua các vệ tinh đến các máy di động, đồng thời các nội dung đó cũng có thế được phát qua Intemet/Web. Hiện nay truyền hình di động là một công nghệ mới hiện đang triển khai. Sẽ là không thể hiểu dược khi mà các tin tức và sự kiện lớn trên toàn cầu lại không dược sử dụng ưong môi trường truyền hình di động, các chương trình thể thao hoặc các sự kiện
  5. Truyền hình số di động trong nước và quốc tế khác sẽ là các chưonng trình giải trí chính trong tưcmg lai. Các nhà khai thác đã bẳt đầu nâng cấp mạng cùa hụ để bổ sung thêm các dịch vụ truyền hình hoặc triển khai toàn bộ mạng mới. Với hom 2 tỷ người sử dụng điện thoại di động và PDA trên thế giới, thì số lượng người sử dụng truyền hình di động lớn hơn 500 triệu người sử dụng vảo cuối năm 2007. Sự tăng trường trong thị trường đuợc dự kiến tăng theo số mũ và sẽ được hỗ trợ bằng cách giảm giá các máy di động vả thống nhất tiêu chuẩn tốt hcm. Giá của các bộ vi mạch (chip) cho truyền hình di động thàp hơn lOƯSD, nhờ vậy tạo điều kiện cho các máy di động tiên tiến có thể được phân phối rộng rãi. Giá của các bộ vi mạch dự kiến ngày càng thấp hom. Các điện thoại di động thiết lập một thế giới hoãn toàn khác. Các điện thoại cỏ các màn hình rất nhỏ (3inc) so với truyền hinh tiêu chuẩn (30inc) nhưng chúng cỏ sự hạn chế về công suất tiêu thụ cũng là sự duy trì pin và duy trì tíiời gian nói chuyện là hết sức quan uọng. Mọi thiết bị trong một tế bào được thiết kế với các tính chất để có thể tiết kiệm năng lượng. Các bộ xử lý trong các tế bào, dù rất mạnh so với các máy tính ưong một vài năm trước, không thể đóng lại để chạy các nhiệm vụ mã hoá và giải mã hoặc trao đôi khuôn dạng và tổc dộ khung. Các điện thoại di động dược kết nối qua mạng tế bào 3G có thể hồ trợ tốc độ dữ liệu cao cho đa phương tiện nhưng không được thiết kế để xử lý tốc độ 4-5Mbit/s cần thiết đối với ưuyền hình di đ ộ n j cỏ độ nét chuẩn. Cho dù các điện thoại di động có thể nhận được truyền hinh thông thường nhưng chủng thực sự không lý tưởng cho việc sử dụng như vậy.
  6. Chương 1: Tổng quan vè truyển hình di động Truyền hình di động là một công nghệ được thiết kế đặc biệt để phù hợp với thế giới di dộng - thế giới với băng thông và nguồn cung cấp bị giới hạn, các màn hinh nhó và ngoài ra còn thêm vào các tính chất mới như tương tác qua mạng tế bào. ư u điểm của truyền hình di động là kích thước màn hình nhò, sổ lượng điểm ảnh cần thiết được giảm xuống bàng một phần tư so với truyền hình có độ nét chuẩn. Ngày nay truyền hình sổ sử dụng thuật toán nén MPEG-2 (Moving Picture Experts Group: Nhóm chuyên gia ảnh động) bởi vi đó là công nghệ nén khả dụng nhất trong những năm 1990 khi truyền hình được phát qua vệ tinh và cáp dùng chung. Truyền hình di động sứ dụng các thuật toán nén hiệu quả hom như MPEG-4 hoặc Window Media để nén hình ảnh và âm thanh. Nén âm thanh hiệu quá đổi với thoại đã dược ghi nhận ưong mạng di động và các công nghệ này được thực hiện cho thế giới ưuyền hình di động cùng với sử dụng mã hóa âm thanh ở đa tốc độ thích ứng, QCELP hoặc mã hóa âm thanh tiên tiến dựa vào MPEG-2 hoặc MPEG-4. Trong mạng thế hệ thứ ba (3G), được đặc tnmg bởi nhu cầu sử dụng băng thông hiệu quá đế cung cẩp cho hàng ngàn khách hàng trong một vùng tế bào. các khuôn dạng tệp dựa ưên các tiêu chuẩn công nghiệp như 3GPP (3rd Generation Partnership Project: Dự án chung thể hệ 3) được dùng chung. Để giảm băng thông hom nữa và dựa vào các điều kiện truyền dần, các mạng tế bào cũng có thể giảm tốc độ khung hoặc làm cho các khung cỏ sổ lượng byte thấp hơn trên một khung. Tuy nhiên, giảm tốc độ bit cần thiết để ữuyền video không chi là đặc trưng cùa các dịch vụ truyền hình di động. Công nghệ
  7. 8 Truyển hình số di đồng. quảng bá đã được thay đổi đặc biệt cho phép bộ thu có thể tiết kiệm nguồn. Chảng hạn DVB-H (Digital Video Broadcasting-Handheld: Truyền hình số quàng bá cầm tay) sử dụng kỹ thuật gọi là cẳt lát thời gian, kỹ thuật này cho phép bộ thu cát nguồn bộ điều hưởng (tuner) tới 80% thời gian mà không bị ngắt trình diễn video. Quá trình truyền cũng kết hợp các tính chất để khẳc phục tốt sự thu nhận tín hiệu không mong muốn trong các môi ưưcmg di động nhờ sửa lỗi trước FEC (Ponvard Error Coirection) mạnh. Các môi trường di động có đặc trưng là khách hàng di chuyển với tốc độ cao, như là trên xe ô tô hoặc trên tàu. Truyền dẫn mặt đất tiêu chuẩn dựa vào ủ y ban hệ thống truyền hinh tiên tiến (ATSC: Advanced Television Systems Commitee) hoặc các tiêu chuân DVB-T (DVB-Teưesưial: DVB mặt đất) không thích hợp với môi trường do sự dịch chuyển tần số Doppler, vì vậy mà 8000 sóng mang được sử dụng cho điều chế ghép kênh phân chia ứieo tần số trực giao ở nhiều tần số khác với với dự định. Để thực hiện được, ngưòri ta đã sử dụng kỷ thuật điều chế dậc biệt như là COFDM (Coded Orthogonal Prequency Division Multipiexing: Ghép kênh phân chia theo tần sổ trực giao được mã hóa) với các sóng mang 4k. Truyền hình di động đă sinh ra bộ các tiêu chuẩn của chính nó cho việc tniyền mặt đất, vệ tinh và mạng tế bào 3G. 1.2 ĐẶC ĐIỂM KHÁC BIỆT CỦA TRUYỀN HÌNH DI ĐỘNG Truyền hinh di động được thiết kế để các máy điện thoại tế bào nhận đuợc, về cơ bản các máy điện thoại này có hệ điều hành riêng
  8. Chương 1 Tổng quan vé truyèn hình di động (chăng hạn Windows Mobile) và các gói phần mềm ứng dụng (ví dụ các trình duyệt, chương trinh gửi thư). Máy di động hỗ trợ gỏi phần mêm dồ họa và ành động như là Java hoặc Flash Macromedia, Player hay Real player hoặc Windows Media... Các nhà khai thác hiểu được vấn đề này và do đó đã thiết kế các nội dung phát huy được lợi thể của các thiết bị mà nội dung sè được uinh diền trên đó. Nội dung mới này sẵn sàng cho taiyền hình di động có ưu thế cùa sự hoà trộn mạnh các chuồi ảnh động, đồ họa và phim phong phú. Các nội dung này được trình diền tự nhiên hoặc là qua các phần mềm Client trên các điện thoại di động, ư u điếm đó là băng thông được sử dụng để phân phát một file ành động Flash là một phần nhỏ so với độ dài của phim có cùng thời gian. Điều này có nghĩa là các điện thoại di động, với tất cả sự giới hạn cùa chúng, vẫn có ứiể hiển thị nội dung rất lôi cuốn và trinh diễn các chương uình đơn giàn như là thời tiết và tin tức. Chúng có thể được sử dụng để tạo ra các dịch vụ mới hoàn toàn như là chat hoặc mail. Các dịch vụ mới được truyền với nhạc phim và các ảnh động. Các phần mềm ảnh động như Java hoặc Flash thực hiện cho máy tính cá nhân không phù hợp cho môi uvòmg di động, các giới hạn cơ bàn được giảm bớt so với máy tính đế thích hợp với môi trường ràng buộc cùa các máy di động. Điều này dẫn tới nhu cầu cần có các tiêu chuẩn chung đc kiến tạo và truyền nội dung phù hợp cho các máy di động. 1.3 CAC TIÊU CHUẨN MỚI CHO TRUYỀN h ìn h d i đ ộ n g Xem truyền hình di động có vẻ đơn giản, nó phải cung cấp các bức ảnh giống như dang được quảng bá. Nhưng đàng sau sự
  9. 10 Truyền hình số di động đơn giản này chửa rất nhiều công nghệ và tiêu chuản dà dưọc phát triển ưong một thời gian để hoàn thành truyền hình với màn hình nhỏ 2inc. Nhừng người say mê âm thanh được nghiên cứu xứ lý với 30 loại khuôn dạng file âm thanh phạm vi lừ các dạng .wav đ(m giản tới các dạng .mpg, Real, QuickTime, Windows Media 9 và các khuôn dạng file khác. Hình ảnh cũng không ít hom 25 khuòn dạng khác nhau, từ không nén tới MPEG-4/AVC. Hcm nừa, hình ảnh có thể trình diễn với một dải rộng của các độ phân giải, kích thước khung và các tổc độ. Đây là một công việc nặng nề cho ngành công nghiệp trong việc thảo luận và thống nhất các tiêu chuẩn mà sẽ được sử dụng làm nền tảng chung để phân phối các dịch vụ truyền hình di động. Các tiêu chuẩn có hơi khác nhau dựa vào công nghệ nhưng sự mở rộng quy ước mà đạt được trong một khung thời gian ngấn bàng một thập kỷ phản ánh chu trình công nghệ và sám phẩm mới. Vô sổ các nhóm được yêu cầu làm việc cùng với nhau, từ các nhà thiết kể và nhà sản xuất chip tới các nhà thiết kế hệ điều hành và phần mềm ứng dụng, các nhà thiết kế và sản xuất máy cầm tay, các nhà phát triển phần mềm. cộng đồng truyền hinh quảng bá. các nhà khai thác di động 3G và nhà khai thác quảng bá truyền hình vệ tinh, cùng hàng trăm cổ dông liên quan. Nỏ cùng liên quan tới công nghiệp sản xuất nội dung để thiết kế nội dung âm thanh và hình ảnh cho di động; các nhả công nghiệp quảng bá và di động chuẩn bị các hệ thống truyền dẫn để xử lý truyền hình di động và nhiều cái khác.
  10. Chưong 1 Tổng quan vè truyèn hinh di đông 11 1.4 CÁC TÀI NGUYÊN ĐỂ PHÁT TRIỂN TRUYỀN HINH DIĐỘNG Điện thoại di động là một thiết bị đa năng. Nó được kết nổi tới các mạng di động tế bào đồng thời nhận FM quảng bá qua bộ dò sóng FM hoặc kết nối đến mạng LAN vô tuyến qua Wi-Fi. Phát truyẻn hình di động có thể tương tự với đa chế độ qua mạng 3G, các mờ rộng quàng bá của 3G như MBMS (Multimedia Broadcasting and Multicasting Ser\ ice: Dịch vụ phát quảng bá đa hướng đa phương tiện) hoặc MCBS (Mobile Communications and Broadcasting Service) hoặc các mạng quảng bá mặt đất và vệ tinh. Trong tất cà thề loại này, mộl tài nguyên chung cần thiết lả phổ tần số. Sự phát triền nhanh chóng cùa truyền hình di động, động lực và quy mô của nó đâ không được các nhà công nghiệp lường ưước được, mặc dù không phải tất cả đều đồng ý với tuyên bố này. Vì vậy mà công nghệ truyền hình di động đã loại bỏ được sự xáo trộn để tìm ra cách thấy được băng tần của nó và phát truyền hình di động, ở Anh và Mỹ băng tẩn quảng bá truyền hình truyền thống UHF (Ultra High Prequency: Tần số siêu cao) và VHP (Very High Prequency: Tần số rất cao) cùng được sử dụng cho cả truyền hình số, do đó cần có nội dung đồng thời trong cả hai chế độ. ờ Anh, BT Movio phải dùng đến băng tần phát thanh quảng bá sổ để phát truyén hình di động sú dụng tiêu chuẩn được gọi là DAB-IP (Digital Audio Broadcasting-lntemet Protocol). ở Hàn Quốc băng tần DAB cho các dịch vụ vệ tinh được sử dụng để phát các dịch vụ dưới dạng vệ tinh quảng bá đa phương tiện sổ DMB-S (Digital Muliimedia Broadcasting-Satellite). DVB-H ià một tiêu chuẩn
  11. 12 Truyèn hình số di đóng được thiết kế để sừ dụng cho các mạng DVB-T hiện tại. đồng thòi cùng cung cấp các dịch vụ DVB-H và sử dụng cùng băng tần. Nó thực sự cần thiết cho các quốc gia có băng tần UHỈ' dang được đánh dấu (dự phòng) cho các dịch vụ như vậy. ó Mỹ. nơi các hệ thống ATSC (Advanced Television System Committee: Uy ban các hệ thống truyền hình tiên tiến) không sừ dụng được cho iruycn dẫn di động, băng tần UHF còn lại dành cho truyền dần số và băng tần được đấu giá. Modeo, nhà khai ihác DVB-H đả mạo hiém lẳp đặt mạng mới toàn bộ dựa vào DVB-H sứ dụng dái tần L lại 1670MHz. Hivvire - nhà khai thác khác có phố trong dài tần 700MHz bắt đầu khới động các dịch vụ DVB-H sử dụng khe pliồ tần này. Mỷ (cùng với Hàn Quốc và Ấn Độ) cũng lả người nắm giữ các công nghệ CDMA (Code Division Multipie Access: Đa truy nhập phản chia theo mă) mà Qualcomm phát minh ra. Qualcomm đă công bổ một công nghệ quảng bá cho ưuyền hinh di động được gọi là Media FLO, công nghệ này khả dụng cho tất cá các nhà khai thác để cung cấp ưuyền hình di động theo hình thức quảng bá. Nhiều quổc gia khác đang thiết lập sử dụng công nghệ tưomg tự. ớ Hàn Quốc chính phù cũng dă cho phép sừ dụng phổ VHF cho các dịch vụ ưuyển hình di động và T-DMB (Terrestrial-DMB: Phát quảng bả đa phương tiện mặt đất) đã được khời dộng cho cung cấp các dịch vụ truyền hình di động, ở Nhật Bản, sử dvmg quáng bá ISDB-T (Integrated Services Digital Broadcasting-Teưestríal: Phát quảng bá dịch vụ tích hợp truyền hinh sé mặt đất) để cung cấp dịch vụ ưuyền hình di động.
  12. Chương 1: Tổng quan vé truyèn hình di động 13 Sự cạnh tranh của nhiều công nghệ trong cung cấp truyền hình di động đã dẫn tới có rất nhiều tiêu chuẩn trong ngành công nghiệp này. Hiện nay nhiều nỏ lực tìm kiếm phổ tần và tài nguyên cho truyền hình di động trên phạm vi toàn cầu và khu vực hướng tới hội tụ các tiêu chuẩn này trong tương lai. 1.5 CỘNG ĐỒNG TRƯVỀN HÌNH DI ĐỘNG Không chì với nguời sử dụng tham gia vào cộng đồng ưuyền hình di động, mà cả những điện thoại đa phương tiện mới - loại cỏ thế hiển thị truyền hình di động cũng như có thể chơi nhạc và cũng có thể thu trục tiếp từ mạng hơn là tải về từ máy tính. Công nghiệp sàn xuất nội dung âm nhạc đé bán cho các thiết bị di động đâ được ra đời. Các cơ hội mới đă mở ra bời phần mềm cho truyền hình di động và phát Iriến nội dung bẳng Java hoặc Flash tạo việc làm cho hàng triệu các nhà phát triển phẩn mềm trong lĩnh vực công nghiệp này. Vi thế với bộ vi mạch, nhà phát triển và nhà ứĩiết kế phần mềm được kết hợp với nhau hoạt động trong một ngành công nghiệp mà gần nửa tỳ máy di động có thể được bán trong một năm. Gia dinh này được mở rộng thêm nhừng nhà tạo nội dung mới, những nhà kết hợp nội dung, lưu trữ âm nhạc và nhà phát triển nền tảiig cơ sở thương mại điện tir. Nhu cầu bảo vệ nội dung sao cho người nẩm bàn quyền có thể nhận được quyển lợi của họ dẫn tới cần phái có quản lý bản quyền số. Quả thực cộng đồng sản xuẩt nội dung truyền thống ở Hollywotxl được mớ rộng đa dạng, bao gồm tất cả các ngành công nghiệp, nhà khai thác di động, nhà quảng bá.
  13. 14 Truyèn hình s ổ d i động nhà sản xuất nội dung, hoặc trong các ngành công nghiệp dịch vụ. phần cứng, phần mềm rộng lớn. 1.6 CÁC KHU VỰC PHÁT TRIỂN m ớ i ĐỐI VỚI TRUYỀN HÌNH DI ĐỘNG Khi truyền hình di động xuất hiện, nỏ là một phần danh mục các dịch vụ đa phưcmg tiện mà có thể được phát triên bới thế hệ các mạng di động mới. Vì vậy cùng với nhẳn tin da phương tiện, cuộc gọi thấy hình, tải âm thanh và hình ảnh, phục vụ khách hàng đa phương tiện hoặc Java, vị tri hiện tại, ihông báo khẩn cấp, danh sách là vô tận. Ngày nay đa phương tiện trao quyền hợp pháp cho người sử dụng thực hiện và truyền các hình ảnh và phim, chuẩn bị và chuyển tải các trình diễn và chạy các ứng dụng văn phòng. Thực tế việc sử dụng đa phương tiện ngày càng tăng đã là một két quà tất yếu sau thành công của dịch vụ i-Mode ở Nhật Bản. nơi mà đà chứng minh năng lực về khả năng truyền dừ liệu của mạng vô tuyến truyền số liệu. Khởi động các dịch vụ FOMA (Predom of Mobile Multimedia Access: Tự do da truy nhập di động) với các mạng 3G của nó đă thực hiện các ứng dụng tương tác và các ứng dụng đa phương tiện lên một mức mới. Các mạng thế hệ mới cho phép các khách hàng tự tạo ra các dịch vụ cho chính họ, các dịch vụ này có thể được quảng bá hoặc chia sè với nhau. Các dịch vụ thông tin phong phú đã trở thành một phần cùa tất cà các mạng 3G tiên tiến.
  14. Chương 1 Tổng quan vè truyèn hình di động 15 I ruyền hình di động cung cấp một cơ hội mới cho rất nhiều người sứ dụng. Người sử dụng nhận dược các chức năng mới từ các khả năng đa phương tiện đă được tích hợp vào máy di động thòng qua ứng dụng âm thanh, hình ánh và đa phương tiện trong máy cẩm tay, các ứng dụng có t lế cấu hình hợp lý đế chuyển tài truyền hình trực tuyến hoặc hộ nghị truyền hình. Bản chất nội dung cẩn cho các mạng di động là khác nhau, nên ngành công nghiệp thông tin cũng có một cơ hội để tạo nền tảng phân phối mới, hướng tới quảng cáo và tái sử dụng sẵn có cho các mạng mới. Các nhà khai thác di động và quàng bá đang nhận thấy một thị trường tăng ưorởng mới và cân nhảc cơ hội mới cho sản xuất và các ngành công nghiệp phần mềm. 1.7 KẾT LUẬN Một câu hòi đẫ đặt ra trong trong hàng triệu các blog truyền hình di dộng là truyền hinh di động có thực sự quan trọng hay không. Thực sự bất kỳ một ai lần đầu xem truyền hình trên các máy cầm tay có thể say mê ngay từ đầu hay không. Từ những phản ứng ban đầu, câu trả lời cỏ chiều hướng tích cực. Đó là vi truyền hình di động có thể sử dụng được rộng rãi qua các mạng quảng bá và cũng xem được tương tự như truyền hình quảng bá mà không nhất thiết phải mở rộng. Ngày nay người sừ dụng di chuyển cùng với mong muon làm mới nội dung, cập nhật thông tin, giải trí, âm nhạc, đã tạo cơ hội cho ra đời các thể hệ mới của các máy điện thoại thông
  15. 16 Truyền hình sổ di động minh. Bồ sung liên tục các khả năng cùa máy điện thoại di động, đẩu tiên với một máy quay đơn giản, máy nghe nhạc MP3. nghe dài FM và đến bây giờ là truyền hinh di động đã làm thay đồi mội điện thoại di động lừ một thiết bị “A lô" (chi nghe và nói) thành một thiết bị tiên tiến với các chức năng giái trí, truy nhập Internet, trò chơi, ứng dụng văn phòng, thương mại di dộng và nhiều tiện ích khác. Trong khi truyền hình di động là một công cụ rất quan trọng, không chi cho truyền hinh trực tuyến mà còn cho truyền hình hội nghị, chia sẻ file video, làm việc nhóm... thi đa phương tiện di động tạo ra một nền tảng công nghệ chuyển tải vả là một sự mở rộng quan trọng hơn nữa của truyền hinh di động.
  16. Chương 2 CÁC CỒNG NGHỆ TRƯYỂN HÌNH DI ĐÒNG 2.1 TẠI SAO PHẢI SỬ DỤNG CÁC CÔNG NGHỆ MỚI • • • CHO TRUYỀN HÌNH DI ĐỘNG Tháng 10 năm 2003. Vodaíbnc KK cùa Nhật Bản đã giới thiệu máy di dộng có ihe bat dược tín hiệu truyền hình tương tự. Đó là loại V601N cùa NKC. Chiếc diện thoại di động này có thê được diinu đê nhận tin hiệu uríTnu tự quang bá NTSC từ các trạm địa phưang. Trong nãni 2004. \ ’(ìdat‘ nc KK tiép tục mở rộng phát o triên loại diện thoại này \ứi vởi sự xuất hiện điộn thoại di động cùa SHARP vứi loại V402S1I vã V602SII. V402SH cỏ màn hình LCD QVCÌA với 320x260 pixel có kha Iiăng Irình diễn 30 khung trong một giây. Ví dụ với tốc dộ khung cùa chucmg trình truyền hinh binh thường, ỉìộ phận thu cua các niáv di động cúng được thiết kế cho việc tiếp nhận NTSC. Các má> cũng có bộ phận thu FM đê nhận các tín hiệu phát thanh FM. V602SH là một loại điện thoại 3G. Loại điện thoại này có khá năng nhận các tín hiệu phát thanh iruyền hình tư
  17. 18 Truyến hình số ơí đồnc này còn có thế Iihận dược tin hiệu uuanu há PAl.. Các I’C' bo túi su ^ • • • ; w dụng hệ diều hành Windo\\s Mobile o s \ à bộ dieu chiiili thu SDK) dành cho viỹc thu nhận tín hiệu theo chuâii PAI. vã NI s c . Ncii các m á \ di d ộ n g có ihê nhận dược lín liiộu tUíTng lự vỏ tuyên mặt clai từ các trạm phát thanh quáng bá. cũnu nliư \ới trạm I M. tụi SIH) chúag la cần các công nghệ mới cho iru\en hinh di dộng? ị ị Truyèn dản tuang tư NTSC V 40/ S H A n a io g ít/n ^ i M I S C ỉ lin h 2 .1 ( 'úc ííiỌn ilu iụ i ili ilthìịỉ với hộ iliẻii hưiniỊiỉ iưint'^ lự Tru>ền hinh sồ dirạc iruyồn qua Cík' mạng \ ô tu\cn niặi dắi là niột còng nghệ dược ihiếl lập \ứ i hànii lá cãc kênh dược phái (Ji IT các thánh phố cliínli. I’hát thanh iruycii hinh luíTng tự \ần tồn tại eht> dcn ngày nay a nhiều nưởc khác nliau với các cliuân l*Al.. NTSC' \ù SMCAM. soim song với iruycn hinh số \ à khôniỊ hi \ọng loại bỏ ngay lập tức (ó châu Âu là trưỡc năm 2012. a Việt Nam dự kiến năm 2015). Chúng ta có thế nhận dược các đuờng triiyẻn vò luyến khi sử dụng máy cằm lay di động ha> kliônị!. câu tra lời dược
  18. Chương 2 Các cõng nghệ truyèn hình di động 19 tim thuy một cách tự nhiên là cần một công nghệ mới, một ioại chip mứi. v .\. Các câu trá lời đó là cách tạo ra các chức năng cùa máy di dộng \ à chức nảng nhận tín hiệu truyền hình quảng bá. lỉộ điều hiRirng thu tín hiệu tư(mg tự cùa truyền hình cho máy cầm ta> < dộng co một anten. được thiết kế cho băng tẩn VHP (từ Ji kênh 2 dcn 13) và bảng lần UHF (kênh 14-83) và như vậy cần cung cẩp các bước sóim từ 35cm đến 5ni. Thực tế chúng bao hàm cã diện thoại sir dụng lai nghe không dây như các anten thực với băng tằn I M/VHI-. Nhìn chung, sóng khoe là yêu cẩu cho việc tiếp nhận chưtmg trinh phát thanh truyền hình cúa tín hiệu phát thanh truyền hình tư(mg ụr. Việc tiếp nhận này có thề thay đổi theo vị trí. Trong cãc Ịoà nhà. iná> diện thoại phải được nối với một Socket RF được •kết nổi viV một anten ngoài. Chất lưựng thu cũng phụ thuộc vào i hưững cua máy diện thoại và người sư dụng có dịch chuyển hay không. Quá trình truyền được thiét kế cho thu tại vị tri cố định hơn là cho thu di dộng. Các hiệu ứng pha đinh do iruyền dẫn cũng rất dc \a \ ra. Các \ ấn dè còng nghệ cằn giài quyết cho truyền hình di độnịỊ là: chuycii mã tivi sang màn hinh di động, nguồn cho máy càni ia\ di dộng \à khá năng cung cấp dịch vụ irong môi trưởng di dộng. 2.1.1 Chuycn mả tivi sang màn hình dì động Việc truyền dẫn được thực hiện theo chuẩn về định dạng tmmg tự. Phía giái mã (theo khối điều chinh cộng hưởng cùa máy)
  19. 20 Truyến hình sổ di dóng lạo ra lin hiệu dược giai niã a 720x480 (NTSC) và 720x576 (P A l), tín hiệu này cẩn chuyên dôi sang định dạiig (X'I^ (Quatcr Common Intermedia Ponnat: Định dạniỉ trung gian 1^4 chung) (176x144) hay QVGA (Quater Video Graphics Array: Chuấn hiên lliị dồ hoa vidco cẩu phương) (320x240). Việc chuyên mã này can kha nâng xứ lý cua chip tế bào và tiêu hao nguồn pin. 2.1.2 Nguồn pin cho máy cầm tay di động Các công nghệ iruyền dần truyền hình bình thưtrng dược ihiết kế cho một máy thu treo tường và khôtiịỊ bị hạn chế về cấp nguồn. Sử dụng nút điều chinh máy thu hình truyồn thốiiii và nút giái mà theo kiểu tương tự sẽ hạn chẻ người sứ dụng diện thoại troiig khoang thời gian tìr 1 dến 2 uiờ thậm chi với cá loại ngiiôn pin mới hiện đại. đó là do công niihệ hiện tại cùa bộ chinh kênh (tiincr). Ví dụ. tronu năm 2006, bộ chinh kênh Sony BTF-/.J40I vẫn cần 8()()mW. nhờ sự tiến bộ cùa khoa học kỹ thuật đã giam \uoiig mức hợp lý còn 200mW. Cũng với tốc độ khung cùa việc iruyồn dản NTSC là 30khung/s đã loại bò các \ạch vệt in trên màn hình cua máy di động. Hiện nay mong muốn các máv di động có tốc dộ làm tươi 50khung/s. 2.1.3 Cung cấp dịch vụ trong môi trườ ng di động Diện thoại di dộng dược hiếu theo nghĩa là sử dụng khi di chuyền, điều đó cỏ nghĩa là được sử dụng trong ô tô ha>' trên tâu
  20. Chương 2 Các cõng nghé truyển hình di động 21 hoá đang chạ>. nhìrniỉ n
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2