intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Công tác phát hiện và chẩn đoán trẻ khuyết tật trí tuệ trong chương trình can thiệp sớm tại các cơ sở giáo dục đặc biệt ở Thành phố Huế

Chia sẻ: Lâm Đức Duy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

152
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Công tác phát hiện và chẩn đoán trẻ khuyết tật trí tuệ trong chương trình can thiệp sớm tại các cơ sở giáo dục đặc biệt ở Thành phố Huế trình bày: Can thiệp sớm (CTS) có ý nghĩa rất quan trọng đối với trẻ khuyết tật trước tuổi học và toàn xã hội. Công tác CTS đã được bắt đầu ở Việt Nam đầu những năm 90 của thế kỷ XX và đã mang lại nhiều lợi ích cho trẻ khuyết tật, trong đó có trẻ khuyết tật trí tuệ (KTTT),... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Công tác phát hiện và chẩn đoán trẻ khuyết tật trí tuệ trong chương trình can thiệp sớm tại các cơ sở giáo dục đặc biệt ở Thành phố Huế

CÔNG TÁC PHÁT HIỆN VÀ CHẨN ĐOÁN TRẺ<br /> KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ TRONG CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP SỚM<br /> TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT Ở THÀNH PHỐ HUẾ<br /> PHẠM THỊ QUỲNH NI - NGUYỄN NGỌC QUỲNH ANH<br /> Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế<br /> Tóm tắt: Can thiệp sớm (CTS) có ý nghĩa rất quan trọng đối với trẻ khuyết<br /> tật trước tuổi học và toàn xã hội. Công tác CTS đã được bắt đầu ở Việt Nam<br /> đầu những năm 90 của thế kỷ XX và đã mang lại nhiều lợi ích cho trẻ khuyết<br /> tật, trong đó có trẻ khuyết tật trí tuệ (KTTT). Tuy nhiên, thực tế cho thấy,<br /> quá trình CTS hiện nay vẫn còn tồn tại một số hạn chế, đặc biệt là ở công tác<br /> phát hiện và chẩn đoán trẻ. Trong bài báo này, chúng tôi đề cập đến những<br /> vấn đề lí luận, thực tiễn của công tác phát hiện, chẩn đoán trẻ KTTT và<br /> những đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả của công tác này trong các chương<br /> trình CTS trẻ KTTT tại các cơ sở giáo dục đặc biệt ở thành phố Huế.<br /> <br /> 1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> CTS là những chỉ dẫn ban đầu và các dịch vụ dành cho trẻ và gia đình trẻ khuyết tật<br /> trước tuổi tiểu học nhằm kích thích và huy động sự phát triển tối đa của trẻ, tạo điều<br /> kiện và chuẩn bị tốt cho trẻ tham gia vào hệ thống giáo dục bình thường và cuộc sống<br /> sau này. CTS là việc trợ giúp tất cả các trẻ có nguy cơ hoặc đã có khuyết tật. Việc trợ<br /> giúp này bao gồm toàn bộ giai đoạn từ chẩn đoán trước khi sinh cho đến lúc trẻ đi học.<br /> Trong qui trình CTS, việc phát hiện và chẩn đoán là bước đầu tiên và có ý nghĩa vô<br /> cùng quan trọng [3], [4]. Trẻ càng được phát hiện và chẩn đoán chính xác sớm bao<br /> nhiêu thì càng có nhiều cơ hội cải thiện các vấn đề của mình bấy nhiêu. Bởi lẽ trên cơ<br /> sở phát hiện những dấu hiệu nguy cơ của cha mẹ, nhân viên y tế và giáo viên, trẻ sẽ<br /> được chẩn đoán về dạng và mức độ khuyết tật của mình, từ đó được tham gia vào các<br /> chương trình CTS.<br /> Trẻ KTTT là nhóm trẻ chiếm số lượng nhiều nhất và gặp nhiều khó khăn nhất trong các<br /> dạng khuyết tật. Ở Việt Nam hiện nay, có khoảng 300.000 trẻ KTTT, chiếm tỉ lệ 27%<br /> tổng số trẻ khuyết tật [4]. Trẻ KTTT gặp nhiều khó khăn trong nhận thức, hành vi và<br /> việc tự phục vụ, đặc biệt là những năm tháng đầu đời. Thêm vào đó, nhiều trẻ KTTT<br /> được phát hiện muộn và được chẩn đoán thiếu chính xác dẫn đến việc tham gia của trẻ<br /> vào các chương trình CTS thiếu hiệu quả [4].<br /> Để tìm hiểu thực trạng công tác phát hiện và chẩn đoán trẻ KTTT trong chương trình<br /> CTS, chúng tôi đã tiến hành điều tra trên 25 cha mẹ và 15 cán bộ quản lí, giáo viên<br /> (CBQL, GV) ở các cơ sở giáo dục đặc biệt thuộc Văn phòng tư vấn di truyền và hỗ trợ<br /> trẻ khuyết tật - Đại học Y Dược Huế, Làng Hòa Bình - Huế và Dự án Hỗ trợ giúp đỡ trẻ<br /> có hoàn cảnh khó khăn Thừa Thiên Huế.<br /> <br /> Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế<br /> ISSN 1859-1612, Số 02(22)/2012: tr. 87-95<br /> <br /> Nha Dien 11/15/12 9:08 AM<br /> Deleted: nhằm vào<br /> <br /> Nha Dien 11/15/12 9:17 AM<br /> Deleted: 5<br /> <br /> Nha Dien 11/15/12 9:17 AM<br /> Deleted: 8<br /> <br /> Nha Dien 11/15/12 9:17 AM<br /> Deleted: 8<br /> <br /> Nha Dien 11/15/12 9:18 AM<br /> Deleted: 8<br /> <br /> 88<br /> <br /> PHẠM THỊ QUỲNH NI – NGUYỄN NGỌC QUỲNH ANH<br /> <br /> 2. NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC PHÁT HIỆN VÀ CHẨN<br /> ĐOÁN TRONG CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP SỚM TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ<br /> TUỆ<br /> 2.1. Khuyết tật trí tuệ<br /> Trẻ KTTT được định nghĩa khác nhau theo các tiêu chí khác nhau: Theo kết quả trắc<br /> nghiệm trí tuệ IQ, theo mức độ thích ứng xã hội, theo nguyên nhân hay theo quan điểm<br /> tổng hợp. Với những hạn chế khác nhau của mỗi cách định nghĩa, ngày nay người ta<br /> tiếp cận theo quan điểm tổng hợp. Hiện nay cách định nghĩa về KTTT của Hiệp hội<br /> khuyết tật trí tuệ và phát triển Hoa Kì (AAIDD) và Sổ tay chẩn đoán và thống kê những<br /> rối nhiễu tâm thần IV (DSM-IV) của Hiệp hội Tâm lý học Mỹ (APA) được chấp nhận<br /> và sử dụng rộng rãi trên thế giới. Dù có những cách diễn đạt khác nhau nhưng tựu<br /> chung, định nghĩ của hai tổ chức trên đều thống nhất rằng một người được xem là có<br /> KTTT khi cùng lúc có 3 vấn đề sau: (1) Chức năng trí tuệ dưới mức trung bình, tức là<br /> chỉ số trí tuệ đạt gần 70 hoặc thấp hơn 70 trên một lần trắc nghiệm cá nhân; (2) Bị thiếu<br /> hụt hoặc khiếm khuyết ít nhất là hai trong số những lĩnh vực hành vi thích ứng sau:<br /> Giao tiếp, tự chăm sóc, sống tại gia đình, các kỹ năng xã hội/liên cá nhân, sử dụng các<br /> phương tiện trong cộng đồng, tự định hướng, kỹ năng học đường chức năng, làm việc,<br /> giải trí, sức khoẻ và an toàn; (3) Hiện tượng KTTT xuất hiện trước 18 tuổi [1], [2].<br /> 2.2. Phát hiện và chẩn đoán trong chương trình CTS trẻ KTTT<br /> CTS bao gồm dịch vụ đa chức năng dành cho trẻ KTTT và gia đình của các em. Mục<br /> đích của quá trình CTS là giúp trẻ KTTT phát triển tối đa tiềm năng học tập của bản<br /> thân, phát triển sự khỏe mạnh trong cuộc sống hàng ngày, để trẻ có thể phát triển tối đa<br /> tiềm năng của mình và tham gia vào các hoạt động của cộng đồng.<br /> Hầu hết các chương trình CTS đều được tiến hành theo ba giai đoạn: Giai đoạn 1 là phát<br /> hiện, chẩn đoán và giới thiệu trẻ vào chương trình; giai đoạn 2 là đánh giá ban đầu, xây<br /> dựng chương trình kế hoạch giáo dục cá nhân, thực hiện chương trình và đánh giá kết<br /> quả và giai đoạn 3 là kết thúc, tập trung vào các hệ thống chuyển tiếp cho trẻ từ chương<br /> trình CTS tới những can thiệp tiếp theo. Như vậy, phát hiện và chẩn đoán là những bước<br /> đầu tiên trong một chương trình CTS, có vai trò rất quan trọng trong việc cung cấp<br /> thông tin làm cơ sở để lựa chọn loại hình và mức độ can thiệp và giáo dục trẻ KTTT.<br /> 2.2.1. Phát hiện trẻ KTTT<br /> Phát hiện sớm là tìm tòi những dấu hiệu cho thấy sự phát triển của trẻ có nguy cơ hoặc<br /> đang tiến triển một cách không bình thường. Chương trình phát hiện sớm đòi hỏi có sự<br /> phối hợp đa ngành gồm y tế, giáo dục, lao động, thương binh-xã hội, công tác xã hội,<br /> tâm lý, giáo dục; trong đó vai trò của cha mẹ và gia đình góp phần rất quan trọng. [1],<br /> [4]. Quá trình phát hiện trẻ có nguy cơ KTTT được thực hiện trước khi sinh (như siêu<br /> âm, thử nghiệm Alpha Fetoprotein, chọc dò nước ối, lấy mẫu màng nhau…) hoặc sau<br /> khi đứa trẻ ra đời (như tính điểm APGAR, đánh giá hành vi cho trẻ sơ sinh bằng thang<br /> đo Brazenton (BNBS), kiểm tra mẫu máu gót chân, sàng lọc bằng thang đo Denver…).<br /> <br /> Nha Dien 11/15/12 9:10 AM<br /> Deleted: ,<br /> <br /> Nha Dien 11/15/12 9:16 AM<br /> Deleted: 3<br /> <br /> Nha Dien 11/15/12 9:16 AM<br /> Deleted: 4<br /> <br /> Nha Dien 11/15/12 9:11 AM<br /> Deleted:<br /> <br /> Nha Dien 11/15/12 9:11 AM<br /> Formatted: Font:Italic<br /> <br /> Nha Dien 11/15/12 9:18 AM<br /> Deleted: 8<br /> <br /> CÔNG TÁC PHÁT HIỆN VÀ CHẨN ĐOÁN TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ…<br /> <br /> 89<br /> <br /> 2.2.2. Chẩn đoán KTTT<br /> Chẩn đoán KTTT bao gồm chẩn đoán chức năng hoạt động trí tuệ thông qua chỉ số trí<br /> tuệ (IQ), chẩn đoán, đánh giá mức độ hành vi thích ứng, những rối loạn về thể chất và<br /> tâm thần đi kèm (nếu có). Ngoài ra, để có được kết quả chẩn đoán toàn điện và chính<br /> xác, cần tiến hành quan sát trẻ và phỏng vấn những người chăm sóc trẻ. Kết quả của quá<br /> trình chẩn đoán giúp khẳng định trẻ có KTTT và KTTT ở mức độ nào. Cho đến nay<br /> theo “Hiệp hội KTTT và phát triển Mỹ” (AAIDD) là đơn vị có tiêu chí chẩn đoán<br /> KTTT [4].<br /> 3. CÔNG TÁC PHÁT HIỆN VÀ CHẨN ĐOÁN TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ<br /> TRONG CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP SỚM TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẶC<br /> BIỆT Ở THÀNH PHỐ HUẾ<br /> Các chương trình can thiệp sớm trẻ KTTT được triển khai ở thành phố Huế từ năm học<br /> 2002-2003 dưới hình thức Giáo dục hòa nhập tại 4 trường mầm non trên địa bàn thành<br /> phố Huế và 2 đơn vị thực hiện với mô hình can thiệp tại nhà và tại trung tâm. Đến nay,<br /> đã có 24 đơn vị thực hiện can thiệp sớm cho trẻ KTTT gồm 21 trường mầm non, 1 bệnh<br /> viện, 1 trung tâm và 1 văn phòng [5]. Tuy nhiên, thực tế chỉ có 3 đơn vị là Bệnh viện<br /> điều dưỡng và phục hồi chức năng Thừa Thiên Huế, Dự án Hỗ trợ giúp đỡ trẻ có hoàn<br /> cảnh khó khăn và Văn phòng tư vấn di truyền và hỗ trợ trẻ khuyết tật đang thực sự tiến<br /> hành chương trình can thiệp sớm. Các đơn vị còn lại chỉ dừng ở việc đón trẻ KTTT đến<br /> trường chứ chưa tiến hành bất kỳ chương trình can thiệp sớm nào. Chính vì vậy chúng<br /> tôi đã tiến hành nghiên cứu trên 15 CBQL, GV và 25 cha mẹ trẻ KTTT của 3 đơn vị nêu<br /> trên.<br /> <br /> Nha Dien 11/15/12 9:11 AM<br /> Formatted: Font:Italic<br /> <br /> Nha Dien 11/15/12 9:18 AM<br /> Deleted: 8<br /> <br /> Nha Dien 11/15/12 9:11 AM<br /> Deleted: (Huỳnh Thị Cẩm Tú, 2011)<br /> <br /> 3.1. Nhận thức của cha mẹ, giáo viên và các lực lượng khác về tầm quan trọng của<br /> công tác CTS nói chung và công tác phát hiện, chẩn đoán trẻ KTTT nói riêng<br /> Kết quả khảo sát cho thấy, có 11/15 (73,3%) CBQL, GV và 23/25 (92%) cha mẹ được<br /> hỏi nhận thức được tầm quan trọng của CTS và công tác phát hiện, chẩn đoán trẻ<br /> KTTT. Tuy vậy, vẫn còn 06 ý kiến trong diện khảo sát cho rằng công tác này hoàn toàn<br /> không quan trọng. Kết quả này có sự tương đồng với kết quả nghiên cứu của Huỳnh Thị<br /> Cẩm Tú (2011) với 100% CBQL, GV và 89% cha mẹ cho rằng công tác CTS cho trẻ<br /> KTTT là cần thiết trong khi 10,1% cha mẹ cho rằng công tác này là không cần thiết. [5,<br /> tr 42]. Nhận thức là điểm khởi đầu của hành vi và thái độ. Kết quả khảo sát nhận thức<br /> trên thể hiện đa số của lực lượng đóng vai trò quan trọng trong công tác CTS đã sẵn<br /> sàng cho việc tiến hành các công tác này. CBQL, GV và cha mẹ trẻ đã nhận thức đúng<br /> đắn về vai trò của CTS nói chung và công tác phát hiện, chẩn đoán trẻ KTTT nói riêng.<br /> Điều này được thể hiện rõ hơn qua kết quả khảo sát dưới đây.<br /> <br /> Nha Dien 11/15/12 9:11 AM<br /> Deleted: Qua k<br /> <br /> Nha Dien 11/15/12 9:18 AM<br /> Deleted: 9<br /> <br /> Nha Dien 11/15/12 9:12 AM<br /> Deleted: Từ k<br /> <br /> Nha Dien 11/15/12 9:12 AM<br /> Deleted: những<br /> <br /> Nha Dien 11/15/12 9:12 AM<br /> Deleted: .<br /> <br /> Nha Dien 11/15/12 9:13 AM<br /> Deleted: .<br /> <br /> 90<br /> <br /> PHẠM THỊ QUỲNH NI – NGUYỄN NGỌC QUỲNH ANH<br /> <br /> Nha Dien 11/15/12 9:13 AM<br /> Deleted: .<br /> <br /> Nha Dien 11/15/12 9:13 AM<br /> <br /> Bảng 3.1. Nhận thức về vai trò của công tác phát hiện, chẩn đoán trẻ khuyết tật trí tuệ<br /> Stt<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> 5<br /> 6<br /> 7<br /> <br /> Vai trò<br /> Giúp xác định rõ loại khuyết tật của trẻ<br /> Giúp phân loại được mức độ khuyết tật<br /> Giúp phát hiện những hội chứng hoặc bệnh đi kèm<br /> Giúp phát hiện nguyên nhân gây khuyết tật (trong<br /> trường hợp cụ thể)<br /> Giúp lựa chọn loại hình can thiệp và giáo dục phù<br /> hợp<br /> Giúp cung cấp thông tin để xây dựng kế hoạch giáo<br /> dục cá nhân cho trẻ<br /> Hỗ trợ công tác quản lí học sinh của trường, trung<br /> tâm<br /> <br /> CBQL, GV<br /> Mean<br /> SD<br /> 4,1 1,64<br /> 3,9 1,81<br /> 3,5 1,60<br /> <br /> Cha mẹ trẻ<br /> Mean SD<br /> 3,8 1,73<br /> 4,0 1,43<br /> 4,0 1,38<br /> <br /> Nha Dien 11/15/12 9:13 AM<br /> Deleted: .<br /> <br /> Nha Dien 11/15/12 9:13 AM<br /> Deleted: .<br /> <br /> Nha Dien 11/15/12 9:13 AM<br /> <br /> 1,39<br /> <br /> 4,0<br /> <br /> 1,35<br /> <br /> Deleted: .<br /> <br /> 4,1<br /> <br /> 1,62<br /> <br /> 4,2<br /> <br /> 1,46<br /> <br /> Deleted: .<br /> <br /> 4,1<br /> <br /> 1,62<br /> <br /> 4,2<br /> <br /> 1,29<br /> <br /> Deleted: .<br /> <br /> 3,8<br /> <br /> 1,52<br /> <br /> 4,1<br /> <br /> 1,33<br /> <br /> Deleted: .<br /> <br /> Nha Dien 11/15/12 9:12 AM<br /> Nha Dien 11/15/12 9:13 AM<br /> Nha Dien 11/15/12 9:13 AM<br /> Nha Dien 11/15/12 9:13 AM<br /> Deleted: .<br /> <br /> Bảng 3.1 cho thấy tất cả CBQL, GV và cha mẹ trong diện khảo sát đều nhận thức được<br /> các vai trò cơ bản của công tác phát hiện, chẩn đoán trẻ KTTT. Trong đó, “Giúp lựa<br /> chọn loại hình can thiệp và giáo dục phù hợp”, “Giúp cung cấp thông tin để xây dựng<br /> kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ” đều được họ xem là quan trọng nhất. Ngoài ra,<br /> trong khi CBQL và GV cho rằng “Giúp xác định rõ loại khuyết tật của trẻ” thì cha mẹ<br /> lại cho rằng “Hỗ trợ công tác quản lí học sinh của trường, trung tâm” cũng là những vai<br /> trò quan trọng của công tác phát hiện và chẩn đoán. Như vậy, nhìn chung, mức độ nhận<br /> thức về các vai trò của công tác phát hiện, chẩn đoán của cha mẹ là cao hơn nhưng<br /> CBQL, GV lại nhận thức đúng hơn về vai trò cơ bản nhất của công tác phát hiện, chẩn<br /> đoán trẻ KTTT đó là “Giúp xác định rõ loại khuyết tật của trẻ”.<br /> <br /> Nha Dien 11/15/12 9:12 AM<br /> Deleted: .<br /> <br /> Nha Dien 11/15/12 9:13 AM<br /> Deleted: .<br /> <br /> Nha Dien 11/15/12 9:13 AM<br /> Deleted: .<br /> <br /> Nha Dien 11/15/12 9:13 AM<br /> Deleted: .<br /> <br /> Nha Dien 11/15/12 9:13 AM<br /> Deleted: .<br /> <br /> Nha Dien 11/15/12 9:13 AM<br /> Deleted: .<br /> <br /> 3.2. Thực trạng công tác phát hiện trẻ KTTT<br /> <br /> Nha Dien 11/15/12 9:13 AM<br /> <br /> 3.2.1. Thời điểm phát hiện<br /> <br /> Deleted: .<br /> <br /> Trong khi hiện nay có nhiều chương trình sàng lọc, phát hiện trẻ KTTT ngay từ rất sớm<br /> thì không có trường hợp KTTT nào được phát hiện trước lúc sinh. Các chương trình<br /> sàng lọc trước và sau sinh vẫn chưa được phổ biến trong cộng đồng. KTTT thường<br /> được phát hiện khi trẻ từ 1 tuổi trở đi, có những trường hợp điển hình trẻ được phát hiện<br /> KTTT khi đã 4 tuổi. Chỉ có rất ít cha mẹ phát hiện tình trạng KTTT của học sinh và con<br /> mình từ 1-6 tháng.<br /> Bảng 3.2. Thời điểm phát hiện KTTT<br /> <br /> Trước khi sinh<br /> 1-6 tháng<br /> 7-12 tháng<br /> Sau 1 tuổi<br /> <br /> Nha Dien 11/15/12 9:12 AM<br /> Deleted: .<br /> <br /> 3,7<br /> <br /> Chú thích: 1 ≤ Mean ≤5<br /> <br /> Thời điểm<br /> <br /> Deleted: .<br /> <br /> CBQL, GV<br /> Số lượng<br /> Tỉ lệ (%)<br /> 0<br /> 0<br /> 2<br /> 13,3<br /> 0<br /> 0<br /> 6<br /> 40,0<br /> <br /> Nha Dien 11/15/12 9:13 AM<br /> Deleted: .<br /> <br /> Nha Dien 11/15/12 9:13 AM<br /> Deleted: .<br /> <br /> Nha Dien 11/15/12 9:13 AM<br /> Deleted: .<br /> <br /> Nha Dien 11/15/12 9:13 AM<br /> Deleted: .<br /> <br /> Cha mẹ trẻ<br /> Số lượng<br /> Tỉ lệ (%)<br /> 0<br /> 0<br /> 4<br /> 16,0<br /> 2<br /> 8,0<br /> 11<br /> 44,0<br /> <br /> Nha Dien 11/15/12 9:13 AM<br /> Deleted: .<br /> <br /> Nha Dien 11/15/12 9:13 AM<br /> Deleted: .<br /> <br /> Nha Dien 11/15/12 9:13 AM<br /> Deleted: .<br /> <br /> Nha Dien 11/15/12 9:13 AM<br /> Deleted: .<br /> <br /> Nha Dien 11/15/12 9:13 AM<br /> Deleted: .<br /> <br /> Nha Dien 11/15/12 9:12 AM<br /> Deleted: thấy<br /> <br /> Nha Dien 11/15/12 9:13 AM<br /> Deleted: rộng khắp<br /> <br /> Nha Dien 11/15/12 9:14 AM<br /> Nha Dien 11/15/12 9:14 AM<br /> Nha Dien 11/15/12 9:14 AM<br /> Nha Dien 11/15/12 9:14 AM<br /> Nha Dien 11/15/12 9:14 AM<br /> <br /> CÔNG TÁC PHÁT HIỆN VÀ CHẨN ĐOÁN TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ…<br /> <br /> Sau 3 tuổi<br /> Khác<br /> <br /> 3<br /> 4<br /> <br /> 20,0<br /> 26,7<br /> <br /> 91<br /> <br /> 4<br /> 4<br /> <br /> 16,0<br /> 16,0<br /> <br /> Nha Dien 11/15/12 9:14 AM<br /> Deleted: .<br /> <br /> 3.2.2. Người phát hiện<br /> <br /> Nha Dien 11/15/12 9:14 AM<br /> <br /> Mẹ của trẻ là người phát hiện chủ yếu những vấn đề bất thường của trẻ (60% CBQL,<br /> GV cho biết mẹ của trẻ phát hiện những bất thường ở trẻ, 33.3% ý kiến là bác sĩ; 76%<br /> cha mẹ cho rằng mẹ của trẻ là người phát hiện những vấn đề bất thường của con mình,<br /> 20% ý kiến là bác sĩ). Điều này có thể lí giải bởi mẹ là người thường xuyên ở bên cạnh<br /> trẻ, quan sát từng sự đổi thay của trẻ. Tiếp đến là bác sĩ. Theo kết quả phỏng vấn sâu<br /> của nhiều gia đình, con họ được phát hiện khi đi khám ở các bệnh viện, trạm y tế. Trong<br /> khi giáo viên, đặc biệt là các Cô giáo mầm non là người tiếp xúc với trẻ khá thường<br /> xuyên thì không có ý kiến nào cho biết Giáo viên là người phát hiện ra vấn đề ở trẻ.<br /> <br /> Deleted: .<br /> <br /> Nha Dien 11/15/12 9:14 AM<br /> Deleted: .<br /> <br /> Nha Dien 11/15/12 9:14 AM<br /> Deleted: .<br /> <br /> 3.2.3. Phương pháp phát hiện<br /> 93.3% CBQL, GV được hỏi cho rằng họ đã phát hiện trẻ có nguy cơ KTTT bằng quan<br /> sát. Chỉ có 6.7% dùng các bảng kiểm và bảng sàng lọc để phát hiện trẻ. Không có GV<br /> nào đề cập đến chương trình sàng lọc trước và sau sinh. Có 88% cha mẹ được hỏi cho<br /> biết con mình được phát hiện qua quan sát. 12% nhờ vào các chương trình sàng lọc<br /> trước và sau sinh. Điều này cho chúng ta thấy rằng, phương pháp phát hiện trẻ KTTT<br /> chỉ dừng lại ở các phương pháp đơn giản. Chính vì vậy, thông thường kết quả phát hiện<br /> thường không chính xác và quá muộn.<br /> 3.3. Thực trạng công tác chẩn đoán trẻ KTTT<br /> 3.3.1. Thời điểm chẩn đoán<br /> Bảng 3.3. Thời điểm chẩn đoán<br /> Thời điểm<br /> Trước khi sinh<br /> 1-6 tháng<br /> 7-12 tháng<br /> Sau 1 tuổi<br /> Sau 3 tuổi<br /> Khác<br /> <br /> CBQL, GV<br /> Số lượng<br /> Tỉ lệ (%)<br /> 0<br /> 0<br /> 1<br /> 6.7<br /> 0<br /> 0<br /> 3<br /> 20.0<br /> 10<br /> 66.7<br /> 1<br /> 6.7<br /> <br /> Nha Dien 11/15/12 9:19 AM<br /> <br /> Cha mẹ trẻ<br /> Số lượng<br /> Tỉ lệ (%)<br /> 0<br /> 0<br /> 5<br /> 20.0<br /> 1<br /> 4.0<br /> 8<br /> 32.0<br /> 7<br /> 28.0<br /> 4<br /> 16.0<br /> <br /> Deleted:<br /> <br /> Nha Dien 11/15/12 9:23 AM<br /> Formatted: Space Before: 6 pt, After: 6<br /> pt<br /> Nha Dien 11/15/12 9:23 AM<br /> Deleted:<br /> <br /> Trẻ KTTT được chẩn đoán rất muộn (93.4% GV và 76% cha mẹ cho biết con/học sinh<br /> của mình được chẩn đoán sau 1 tuổi, trong đó nhóm sau 3 tuổi là rất phổ biến). Nguyên<br /> nhân chính là do trẻ KTTT được phát hiện muộn, nhiều gia đình không biết các địa chỉ<br /> để chẩn đoán hoặc họ ngần ngại khi đưa cháu đến các cơ sở chẩn đoán. Chính yếu tố<br /> này đã gây những cản trở rất lớn cho các chương trình CTS.<br /> 3.3.2. Người chẩn đoán (các thành viên, cơ sở chẩn đoán...)<br /> Bác sĩ có vai trò rất lớn trong công tác chẩn đoán trẻ KTTT (80% CBQL, GV và 56% cha<br /> mẹ cho biết bác sĩ là người chẩn đoán học sinh/con của họ). Vai trò của Trung tâm tâm<br /> <br /> Nha Dien 11/15/12 9:17 AM<br /> Formatted: Condensed by 0.1 pt<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2