intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CorelDRAW X3 - Công cụ học thiết kế đồ họa tốt: Phần 1

Chia sẻ: ViSamurai2711 ViSamurai2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:107

98
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu CorelDRAW X3 - Công cụ học thiết kế đồ họa tốt: Phần 1 được chia sẻ dưới đây sẽ giới thiệu đến bạn một số nội dung về: Làm việc với trang bản vẽ, hướng dẫn cài đặt CorelDRAW X3, thay đổi vị trí các thanh công cụ và bảng màu, trình đơn cảnh ứng, làm việc với các đối tượng trên CorelDRAW X3, làm việc với các công cụ vẽ hình của CorelDRAW X3. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CorelDRAW X3 - Công cụ học thiết kế đồ họa tốt: Phần 1

  1. HỌC THIẾT KẾ ĐỔ HỌA TRÊN CORELDRAWX3
  2. HÀ THÀNH - TRÍ VIỆT (B iên soạn) HỌC THIẾT KẾ ĐỔ HỌA TRÊN CỌRELDRAWX3 NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC
  3. Chương 1 LÀM VIỆC v íl TRANG BẢN VẼ 1. HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT C0RELDRAVVX3 Vói bộ Corel này bạn có thể thực hiện các dự án của mình một cách tự tin - từ việc tạo logo đến xử lý ảnh hoặc các biển báo bắt mắt. Chúng ta bắt đầu học cách cài đặt phần mềm này: Chạy File Setup.exe. Nhấp chọn Save để tiếp tục. 5
  4. Chương trình đang cập nhật vào máy tính của bạn. Lựa chọn ngôn ngữ rồi nhấp chọn OK để tiếp tục. 6
  5. CorelDRẠWX3 GRAPHICS SUITE 7
  6. ComtDRAV/ Graphins SuilR X3 CorelDRAWX3 GRAPHICS surrE VVelcome to CorelDRAVV Graphics Suite X3. WoV« co rtfìd « n t y o u li t h « t Cor*IDRAW G raphics S u ita X3 d a liv a r t t h a u ltim a ta c o m b in a tio n of s u p a r io r d a s ig rt l a a tu r a s , s p a a d a n d a a s a o f u s a . From n a « p o « a rfu l tr a d n g ca p a b iiitia s to halpful la a m ln g t o o l t t o b ra n d naw c o n ta n i, th is Is t h a b a t t v a rs io n y a tl C ạ n tin u e Nhấp chọn Continue để tiếp tục cài đặt. Sau khi bạn nhập mã đăng ký, bạn nhấp chọn Continue để tiếp tục. 8
  7. Nhấp chọn Continue để tiếp tục. Đánh dấu vào ô I accep t th e te rm s in th e license agreem ent, rồi nhấp chọn Next để tiếp tục. 9
  8. Nhấp chọn Next đế tiếp tục. Lựa chọn cấu hình cài đặt: Bạn đánh dấu vào những chức năng mà chương trình cung cấp hoặc bỏ chọn những chức năng mà bạn không cần để đõ tốh bộ nhớ trong ổ cứng của bạn. Dung lượng chương trình sau khi cài đặt hiển thị tại góc trái phía dưới của khung cài đặt. 10
  9. Để lựa chọn chức năng cấp cao hơn, bạn hãy nhấp chuột vào nút Advanced Option... Hộp thoại hiện ra và cho phép bạn lựa chọn một sô" thuộc tính thêm, bớt chức năng cài đặt cho chương trình. Chọn xong nhấp Next để tiếp tục. 11
  10. Hộp thoại xác định đường dẫn chứa chướng trình cài đặt bạn có thể thay đổi đường dẫn theo ý bạn bằng cách nhấp chọn nút Change... Xong, nhấp Next để tiếp tục. Nhấp Install để tiến hành cài đặt. Quá trình này bạn phải chò một thòi gian dài hay ngắn tuỳ thuộc vào cấu hình máy của bạn. 12
  11. Kết thúc quá trình này bạn nhấp chọn Finish. Sau khi nhấp Finish chương trình hỏi bạn có muốh khởi động lại máy để hoàn tất hay không. Bạn nên chọn Yes để hệ thốhg cập nhật chương trình một cách đầy đủ và hoàn thiện. 2. KHỞI ĐỘNG COREL DRAW X3 Chạy chương trình, màn hình chính của chương trình: 13
  12. Giao diện chính của chương trình khi khởi động: ; |ị'5‘ỹ>p > Ịj^Ị||. c»p fi p 14
  13. Từ đây về sau, thao tác mà bạn cần thực hiện được trình bày trong bảng tương tự như trên^ Cột trái của bảng mô tả thao tác. Cột phải giải thích ý nghĩa, tác dụng của thao tác. Khi thủ tục khởi động kết thúc, cửa sổ Corel DRAW X3 xuất hiện trên màn hình (hình 1). Nếu chưa từng dùng Corel DRAW lần nào, có lẽ bạn sẽ thấy những chi tiết nhằng nhịt trong cửa sổ Corel DRAW. Thực ra không có gì là khó học lắm đâu. Như bạn thấv ở hình 1, chỗ trên cùng của cửa sổ Corel DRAW X3 là thanh tiêu đề (title bar), nơi hiển thị tên bản vẽ hiện hành (Corel DRAW tự động lấy tên bản vẽ mới là G rap h icsl). Ngay dưới thanh tiêu đề là thanh trình đơn (menu bar). Mỗi trình đơn có một lô mục chọn, cho phép ta thực hiện các thao tác khác nhau. Chẳng hạn trình đơn Effects giúp bạn tạo ra các hiệu ứng đặc biệt. 15
  14. Bấm vào mục Effects trên thanh trình đơn. Trình đơn E ffects hiện ra (hình 2). ÔỊdMí * P0^:, •mm Trtttdom » ... Ẽ C^BiTecỉnrt > Éí 4#ỉ- iend ' QorầouÊ CbM^ £nve(op9 Ejj»(ud# iãn* Aằ^F3 ’ BoiiieiQp > “*■—’ 'r r ' Cc(^£lííct ; ► ' - 'c^EỈÍKằ Hình 2 Phần trốhg trải nhất trên cửa sổ Corel DRAW X3 là miền vẽ (drawing area). Giữa miền vẽ là trang in (printed page), được biểu diễn dưới dạng hình chữ nhật có bóng mờ phía sau. Chỉ có phững đốì tưỢng (object) nằm trong trang in mối đưỢc in ra giấy mà thôi. Nếu đốĩ tưỢng có một phần nằm trong trang in, một phần nằm ngoài trang in, chỉ có phần nằm trong trang in được in ra giấy. Bằng cách bày ra trang in ngay trên màn hình, Corel DRAW giúp bạn hình dung rất rõ ràng bô" cục của bản vẽ trên giấy. Quanh miền vẽ lại còn có thước đo (ruler) dọc và ngang, cho phép ước lượng dễ dàng kích thước thực sự trên giấy của các đôi tưỢng và khoảng cách giữa chúng. Phía dưới thanh trình đơn và bên trái miền vẽ là các thanh công cụ (toolbar). 16
  15. Mỗi công cụ xuất hiện trên thanh công cụ dưói dạng một nút bấm và đều có tên gọi riêng (tiếng Anh kêu bằng tooltip). Để biết công cụ nào đó kêu bằng gì, bạn trỏ vào công cụ ấy và đợi chừng một giây. Một ô nhỏ màu vàng hiện ra cạnh dấu trỏ chuột, trình bày tên công cụ đang xét. Bấm vào đâu đó trên miền vẽ. Trình đơn Effects biến mất. Trỏ vào một công cụ nào đó tùy ý bạn trên thanh công cụ ở bên trái miền vẽ và chò chừng một giây. Xuất hiện một ô nhỏ màu vàng nêu tên công cụ đang xét (hình 3). Hình 3 Bên phải miền vẽ là bảng màu (palette) gồm nhiều ô màu (color box), nhờ đấy bạn có thể chọn màu cho mỗi đối tượng của bản vẽ. 3. THAY ĐỔI VỊ TRÍ CÁC THANH CÔNG c ụ VÀ BẢNG MÀU Bạn có thể tùy ý sắp xếp vị trí trên màn hình của bảng màu cũng như của các thanh công cụ sao cho thuận tiện, không nhất thiết phải giữ nguyên cách bô' trí hiện có. Rất đơn giản, bạn chỉ việc "nắm lấy" bản thân thanh công cụ (ở chỗ không có nút bấm) và kéo đến bất kỳ nơi nào bạn muôn. Thông thường, ta nắm lấy thanh công cụ ở phần đầu (nơi có hai dấu vạch) là dễ hơn cả. 17
  16. Trỏ vào phần đầu thanh công cụ ỏ ngay dưới thanh trình đơn. Kéo thanh công cụ đến giữa màn hình. Thanh công cụ tái hiện ở giữa màn hình dưới dạng một cửa sổ (hình 4). Hình 4 Nhìn vào thanh công cụ giữa màn hình, bạn thấy tên gọi S tandard, đây là thanh công cụ chuẩn có các chức năng phô biến. Như mọi cửa sổ trong môi trường Windows, bạn có thể di chuyển hoặc điềư chỉnh kích thưóc cửa sổ Standard. Để di chuyển cửa sổ, chắc bạn đã biết, ta phải nắm lấy thanh tiêu đề của nó. Muôn co dãn cửa sổ, bạn trỏ vào biên cửa sô sao cho dấu trỏ biến thành mũi tên hai đầu và kéo biên cửa sô tùy ý để đạt được kích thưóc mong muốh. Ghi chú Để di chuyển thanh công cụ từ vị trí cố định sang trạng thái "trôi nổi", thay vì "nắm kéo", bạn có thể bấm- kép vào phần đầu thanh công cụ (chỗ có hai dấu vạch). Kéo biên cửa sổ S tandard để thay đổi hình dạng cửa sổ. Trỏ vào thanh tiêu đề của cửa sổ S tan d a rd và kéo lên trên một chút. Trỏ vào phần đầu thanh công cụ ngay dưới thanh trình đơn (ở chỗ có hai dấu vạch) và kéo đến chỗ bên dưới thanh công cụ S tan d ard . Thanh công cụ P ro p e rty B ar xuất hiện bên dưới thanh công cụ S tan d a rd (hình 5). Trỏ vào phần đầu thanh công cụ bên trái miền vẽ và kéo đến chỗ bên dưới thanh công cụ P ro p e rty Bar. 18
  17. 1 Sỉandyđ OI ĩ m PiotxníỊ' Seteehon Let»w ?8,5" 031 to ĨĨO" Unỉs: ncheí ■» 4* 0 * '■ c ỉ; Ế " :: Ịa ỉa r ã ip ^ e : DiHatA' Cịaleite H ình 5 Trỏ vào phần đầu bảng màu và kéo bảng màu đến chỗ bên dưói thanh công cụ Toolbox. Thanh công cụ Toolbox là hộp "đồ nghề" cực kỳ quan trọng mà bạn sẽ cần đến rất thường xuyên khi làm việc vối Corel DRAW 13. Thanh công cụ P ro p e rty B ar có nhiệm vụ cung cấp các phương tiện để bạn điều chỉnh thuộc tính của các đỐì tượng. Sau này bạn sẽ thấy rằng thanh công cụ P ro p e rty B ar thay đổi linh hoạt tùy theo tình huốhg, tùy theo công cụ đang dùng và đốĩ tượng được chọn. Trỏ vào thanh tiêu đề của cửa sổ S ta n d a rd và kéo cửa sổ này đến chỗ bên dưói thanh trình đơn. Cửa sổ S ta n d a rd "đậu" vào chỗ cô" định bên dưới thanh trình đơn, có dạng thanh nằm ngang. Tương tự, kéo cửa sổ P ro p e rty B ar đến chỗ bên dưới thanh công cụ Standard. 19
  18. Cửa sổ P ro p e rty B ar "đậu" vào chỗ cố định bên dưới thanh công cụ S tan d ard , có dạng thanh nằm ngang. Kéo cửa sổ Toolbox đến biên trái cửa sổ Corel DRAW (biên trái màn hình). Cửa sổ Toolbox "đậu" vào chỗ cố định ở biên trái cửa sổ Corel DRAW, có dạng thanh thẳng đứng. Kéo bảng màu đến biên phải cửa sô Corel DRAW. Bảng màu trở lại tư thế thẳng đứng, bám dính vào biên phải cửa sổ Corel DRAW. 4. TRÌNH ĐƠN CẢNH ỨNG Có một cách nhanh chóng để làm thanh công cụ bất kỳ biến mất hoặc hiện ra: bạn bấm-phải vào thanh công cụ nào đó và tùy ý bật/tắt các thanh công cụ được liệt kê trên trình đơn vừa hiện ra (hình 6). Bạn chú ý, phải "nhắm" vào bản thân thanh công cụ, đừng đụng nhầm vào các nút trên thanh công cụ. --'ír i iiiìi- íA Metui Baf Steíus Bar ì Standard # ■ầị Ẽ Ị P rc ^ rty Bar 'ị T e xt ■ I Zo o m . I Internet 1 PtinlMerge Tra is to m ỷễ Vtsual Bask: fot A p p fca tb n s Hình 6 20
  19. Trình đơn xuất hiện do thao tác bấm-phải được gọi chung là trình đơn cảnh ứng (context-sensitive menu). Trình đơn cảnh ứng liên kết với thao tác bấm-phải là phương tiện giao tiếp phổ biến trong Corel DRAW và trong môi trường Windows nói chung. Bạn thử ngay xem... Bấm-phải vào thanh công cụ P ro p e rty B ar Trình đơn cảnh ứng hiện ra (hình 7) trình bày danh sách mọi thanh công cụ Nhìn vào trình đơn cảnh ứng vừa hiện ra, bạn để ý, trưóc mỗi tên gọi thanh công cụ có thể có dấu duyệt (check mark) hoặc không. Muốh bật/tắt thanh công cụ nào, bạn bấm vào tên gọi của nó trên trình đơn cảnh ứng. Bấm vào Toolbox trên trình đơn cảnh ứng. Thanh công cụ Toolbox biến mất. Bấm-phải vào thanh công cụ P ro p e rty Bar. Trình đơn cảnh ứng hiện ra. Lúc này trước tên Toolbox đã mất dấu duyệt vì thanh công cụ Toolbox ở trạng thái "tắt". Bấm vào Toolbox trên trình đơn cảnh ứng. Thanh công cụ Toolbox hiện ra. 5. CỬA SỔ NEO ĐẬU Cửa sổ neo đậu (docker) là cửa sổ có khả năng neo đậu gọn gàng, cô" định ỏ biên phải hoặc biên trái của cửa sổ Corel DRAW. Cũng nhừ mọi loại cửa sổ, bạn có thể kéo cửa sổ neo đậu đến bất cứ chỗ nào trên màn hình tùy theo yêu cầu công việc. Tuy nhiên, có lẽ trạng thái "neo đậu" của loại cửa sổ này ở biên phải hoặc biên trái cửa sô Corel DRAW vẫn thuận tiện cho bạn hơn cả. Cửa sổ này dùng để trình bày các lớp (layer) của bản vẽ và liệt kê những đốỉ tượng trên từng lốp. 21
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2