intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp - Hồ Chí Minh(1945-1954): Phần 2

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:116

137
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiếp nối phần 1, mời bạn đọc cùng tham khảo nội dung phần 2 Tài liệu Hồ Chí Minh với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) sau đây. Tài liệugóp phần làm sáng tỏ hơn những cống hiến của Hồ Chí Minh vào thắng lợi của sự nghiệp cách mạng và nền khoa học, nghệ thuật quân sự Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp - Hồ Chí Minh(1945-1954): Phần 2

  1. C h iến t h ắ n g của n hân dân V iệ t N am trong cuộc k h á n g c h i ế n chông P h á p nói chung, trong giai đoạn 1 § 5 0 - 1 9 5 4 nói r i ê n g có công lao to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Chún g ta t ì m h iểu nh ữn g đóng góp của Người trong giai đoạn lịch sử này. II. H Ổ C H Í M I N H V Ó I V I Ệ C HOÀN T H I Ệ N Đ Ư Ờ N G L ố l K H Á N G C H I Ế N CH Ố N G T H ự C DÂN P H Á P N h ư đã t r ì n h bày, đưòng lối k h á n g chiến toàn dân, toàn d iện và trưòng kỳ được xây dựng trên cơ sở đưòng lôi cách m ạ n g c h u n g củ a Đ ả n g mà Hồ Chí M in h đã góp p hầ n xây dựng. N h ữ n g lu ậ n điểm cơ b ả n của đưòng lối này n h ư sau: - Cuộc k h á n g chiến chông P h á p xâ m lược là sự k ế tục "to à n dân nổi dậy" củ a Cách m ạn g th á n g Tám , là sự kết hỢp đ ấ u t r a n h quân sự với các m ặ t đấu t r a n h khác; vừa kh á n g c hiến, vừa kiến quốc; vừa đánh giặc ngoại xâm, vừa chông giặc đói, giặc dôt; vừa chiến đấu ở tiền tuyến, vừa thực hiện giả m tô, giảm tức và tiến h à n h từng bưóc cải cách dân chủ ỏ h ậ u phương- bồi dưỡng sức dân để tạo th ê m sức m ạ n h k h á n g c h iến , c à n g đ á n h c à n g mạnh, tiến lên giành th ắ n g lợi hoàn toàn. - K h á n g ch iến là sự tiếp tục cuộc cách m ạn g giải phóng dân tộc do Đ ả n g Cộng s ả n V iệ t N a m lã n h đạo. Vì vậy, đưòng ôl k h á n g ch iến là một bộ phận của đưòng lôl cách m ạn g giải phóng dân tộc. Việc giải quyết những vân đề chiến lược, sách ược của cuộc k h á n g chiôn phải q u án triệt những quan điểm cơ b ả n c ủ a đưòng lốì cách m ạ n g giải phóng dân tộc. Chính do đó, việc hìn h t h à n h đưòng lối k h á n g ch iến chống thực dân P h á p không phải mò m ẫm , m à trá i lại, đương lôl đã sóm được x á c định đúng đắn, kịp thòi. 109
  2. - L u ậ n điểm của Hồ C h í M in h coi k h á n g c h i ế n l à s ự tiếp tục cuộc cách m ạ n g giải phóng d â n tộc, th ể h iệ n trìruh độ p h á t triể n của cuộc c h iến t r a n h c á ch m ạ n g của n h â n d â n ta chông chiến t r a n h x â m lư Ợ c củ a thực d â n P h á p ở t ầ i n cao hơn, sâ u rộng hơn về mọi m ặt. Đó là cuộc ch iến t r a n h th.ật sự vì lợi ích của n h â n dân. vì độc lập d ân tộc, dân chủ v à t i ế n bộ xã hội. T h ắ n g lợi của cuộc k h á n g c h i ế n chông thự c d â n P h á p đã ch ứ ng m in h tín h đúng đắn, t r i ệ t để của con đ ư ờ n g cứu nước, giải phóng d â n tộc theo quỹ đạo c á c h m ạ n g vô sảin mà Hồ Chí M in h đã xác định. T ro n g thực tiễn cuộc k h á n g c h i ế n chôn g P h á p từ 1 9 4 6 đến 1 954, Chủ tịch Hồ Chí M i n h đã p h á t t r iể n v à h o à n t h i ệ n đường lốì n à y tr ê n các m ặ t chủ y ếu sau; 1. P h á t h u y t í n h c h ấ t c h í n h n g h ĩa củ a c u ộ c klh án g ch iến S a u k h i cuộc k h á n g chiến toà n quốc nổ ra, Chủ tịcíh Hồ Chí M in h đã k h ẳ n g định rằng, cuộc đ ấu t r a n h c ủ a n h â n dân V i ệ t N a m chống thực d â n P h á p x u ấ t p h á t từ n g u y ện vọng g ià n h lại độc lập cho đ ất nước, t ừ m ộ t sự nghiệp c h â n e h í n h "m u ô n cứu dân cứu nước", chứ h o à n to à n "k h ôn g vì tư tlhù tư oán". Vì vậy, cuộc k h á n g c h iến n à y m a n g tính c h ín h riịghĩa, tiến bộ, phù hỢ p đạo ]ý. Đ â y là t h ế m ạ n h của c h ú n g t a , mà bọn x â m lược k hô n g t h ể nào có, c ầ n p h ả i p h á t huy đ ề cchiến t h ắ n g kẻ th ù đang tiến h à n h cuộc "c h iến t r a n h b ẩ n thỉu'", phi nghĩa. T h eo Hổ Chí M inh, chiến đấu vì m ục đích ch ín h trịị tiên bộ l à v ấ n đề m ấ u chốt, quyết định t ín h c h ấ t ch ín h nghĩĩa, là cơ sở tạo n ên sứ c m ạ n h và p h á t triển sứ c m ạ n h k h á n g c h iế n . S ự nghiệp c h ín h n g h ĩa của n h â n d ân t a như Hồ C h í M i n h k h ẳ n g định là "nhữ n g lẽ phải k hô n g a i chối cãi được", ]kể cả 110
  3. k ẻ địch . Người nói: "T a chĩ giữ gìn non sông, đất nước của La, cTiỉ ch iến đấu cho quyển thôVig n h ấ t và độc lập của T ổ quốc. Còn thực dân p h ả n động Pháp thì mong ă n cướp nước ta, m o ng b ắ t dân t a là m nô lệ. Vậy ta là chính nghĩa, địch là Vì có c h í n h .n g h ĩ a nên ta có ưu t h ế tu y ệt đôl về chính trị và tin h t h ầ n so với địch. Y ế u tô" chính trị và tinh th ầ n đưỢc động viên, k h a i thác tô’t sẽ biến thành, lực lượng vật c h ấ t, làm cho các yếu tô" k h á c p h á t huy cao độ tác dụng của nó, h ạ n c h ế các nhược điểm, yếu kém hiện có. Sự p h á t huy sức m ạ n h của c h ín h nghĩa hoàn toàn phù hỢp với cuộc chiến đấu của dân tộc nhỏ, nghèo, kỹ th u ậ t kém. Để đủ súng, đủ đạn. đủ ăn, đủ mặc, n h â n dân ta dưới sự lã n h đạo của Đ ả n g đã biết lấy tin h t h ầ n h ă n g say cách mạng, lòng yêu nước để k h ắ c phục n h ữ n g kh ó k hăn về v ậ t c h ấ t trong buổi đầu chông kẻ địch m ạ n h hơn mình. Tuy nhiên, theo Hồ Chí Minh, để p h á t huy được sức m ạ n h chính nghĩa. Đ ả n g phải bổ sung, hoàn chỉnh đường lôl chung, chỉ đạo cuộc k h á n g chiến một cách kịp thời và đúng đắn. Lịch sử đấu tr a n h giải phóng dân lộc của n h â n dân n hiều nước chi rõ rằng, trong cuộc chiến tr a n h chính nghĩa chôn g xâ m lược, nêu bộ p h ậ n lãnh đạo không đề ra được đường lôi đúng, c h iế n lưực đúng và c h ín h sách đúng để tập hợp toàn dân. t r a n h thủ sự ủng hộ quốc tế, thì cũng không thổ giành được t h ắ n g lợi. Chủ tịch P hiđ en Caxtơrô đã khái qu á t tìn h h ìn h trên, n hân sự kiện ch iến Ira n h vùng Vịnh b àn g k ê t luận rằng: " ổ những nơi m à trong thời gian vừa qua, bọn đ ế quốc tiến hành phiêu lưu q u ân sự. ỏ Grenada, ở P a n a m a , ở Irắc. C h ú n g ta th ấ y rằng, G r e n a d a ngưòi ta đă tự s á t b ằ n g sự c h i a rẽ, VỚI việc giết hại Bishôp. Quá trình Hồ Chí Minh: Toàn tập. Sđd, tập 5, tr.l50. 111
  4. G r ê n a đ a bị chia rẽ đã tự p h á huỷ, n ế u k h ô n g ngay cả ở đ ấ t nước nhỏ bé ấy người ta cũ ng có th ể k h á n g cự m ạ n h mẽ. 0 P a n a m a n h â n dân k h ô n g được c h u ẩ n bị để bảo vệ đ ấ t nước, v à ở I r ắ c cũ ng vậy. I - r ắ c có m ộ t đội q u â n lớn, r ấ t n h iều x e tăng, như ng k hô ng có một dân tộc được c h u ẩ n bị chiến đâ'u, không có học th u y ế t chiến t r a n h toàn d â n "‘” . Để làm chu yển hoá tí n h ch ín h n g h ĩa t h à n h lực lư ợ n g vật chất, Hồ Chí M in h luôn luôn nêu cao c h ín h nghĩa c ủ a cuộc k h á n g chiến với n h ữ n g lý lẽ xác đáng. Q u a n điểm, tư tưởng của Người k h ô ng chỉ đúng đốì với n h â n dân V iệt N a m , th u y ế t phục n h â n d â n P h á p , m à k h i ế n cho đối phương c ũ n g phải công n h ậ n là đúng. T h eo "Hồ C h í M in h - B iên n iên tiểu sử", trong ba n ă m đầu c ủ a cuộc k h á n g c hiến chông P h á p (1 9 4 5 - 1 9 4 7 ) , Hồ Chí M i n h đã viết 5 2 tài liệu gồm th ư , điện (không kể các cuộc tiếp xúc, t r ả lời phỏng vấn) gửi C h ín h phủ và n h â n dân Pháp. T r o n g s ố đó có 4 6 t à i liệu thể hiện n h ữ n g nội dung cơ b ả n về k h ẳ n g định quyền độc lập, thông n h ấ t thực sự của n h à nưóc có ch ủ quyền v à n êu cao thiện chí hòa b ìn h của n h â n dân V i ệ t N a m muôn x â y dựng quan h ệ hữu nghị, hợp tá c với nước P h á p ; về mục đích cuộc chiến đấu của ta là để tự vệ, cuộc k h á n g chiến là “bất đ ắ c d ĩ ’ vì không có con đường nào khác, do bị chính sách dùng vũ lực của n hữ ng kẻ thực dân ở Đông Dương xô đẩy vào. Đ ồ n g thời Người n ê u rõ cuộc k h á n g ch iến c ủ a n h â n dân V i ệ t N a m cũng th ự c h iệ n nhữ ng nguyên tắc cơ b ả n c ủ a cuộc C á c h m ạ n g tư s ả n P h á p 1789, tức là n h ữ n g lý tưởng của n h â n dân Pháp là độc lập dân tộc, tự do, bình đẳng, bác ái. Vì vậy, Ngưừi đề nghị phải c h ấ m dứt n g a y x u n g đột, vi ch iến t r a n h c à n g kéo d ài n g à y Trích theo "Cuba và cuộc chiến tranh vùng Vịnh”, Tạp chí Quốc phòng toằn dân, tháng 5-1991. 112
  5. n à o thì t a n g tóc nhiều thôm, đổ n á t càn g chồng c h ấ t lên n h â n dân hai nước. Những n á m tiếp theo của cuộc k h á n g c h iế n chông Pháp , quan điểm này được p h á t triển hơn, làm cho n h â n dân Pháp, n h â n dân t h ế giới hiểu rõ hơn tính châ^t c h ín h nghĩa cuộc đấu t r a n h của n h â n dân V iệt Nam. T r o n g nh ữ n g n ă m 1 9 4 7 -1 9 5 4 , Hồ Chí M in h luôn k h ẳ n g dinh rằ n g , n h â n dân V iệt N am chỉ chiến đấu cho độc lập và Lhông n h â t của T ổ quốc, chỉ chông ỉại ách đô hộ của bọn thực d á n p h ả n động Pháp chứ không chông lại n h â n dân Pháp. Ti’ái lại, n h â n dân V iệt Nam ĩ-ất quý trọng n h â n dân Pháp. Đ iều đó cho thấy, Hồ Chí M in h đã giáo dục cho đồng bào phân biệt ngưòi Pháp chân chính vối bọn thực dân phản động P háp . Người đã thực hiện việc phân hóa kẻ thù, tá c h nhân dân P h á p ra khỏi bộ ináy chiến t r a n h xâ m lược của chúng. T iô n g nói chính nghĩa của Hồ Chí M in h đã khơi dậv lòng yôu hoà bình của mọi người dân Pháp , làm cho họ th ấ y rằng, chiên t r a n h do C h ính phủ của họ tiến h à n h là phi nghĩa, t h a n h n iên P h á p phải chết tr ê n chiến trưòng Việt Nam là điều vô lý, bao nhiêu tiển bạc nướng vào ngọn lửa chiên tr a n h là vô ích v à k hô ng chấp n h ậ n được. N h ững hoạt dộng của Hồ Chí Minh đã góp phần xé tan bức m à n giả dôi, lừa bịp mà giới cầ m quyền Pháp hiếu chiến cố tìn h dựng lên để bùng bít dư lu ậ n và thúc đẩy n h â n dân Pháp xuông đường biểu tình chông "cuộc chiến t r a n h bẩn ihỉu " ở ViệL Nam. Các tần g lớp n h â n dân, th a n h niên, sinh viôn và giới trí thức tiến bộ ở P h áp đều tỏ thái độ phản đổì cliiôn tranh, khiến cho Bộ trưởng Quốc phòng Pháp phải th a n thơ: "N hữ ng ngưòi cộng sản b ắ t đầu gâv nhiều chuvện ở các nhà ga, và các hải cảng có quân tiếp viện xuông tà u san g Đông Dương. Nhiều gia đình n g ă n cản việc nhập ngũ của 113
  6. th a n h n iê n '"” . Cuộc k h á n g chiến của n h â n d ân ta đã g ià n h được sự ủng hộ kh ôn g chỉ củ a Đ ả n g Cộng s ả n P h á p mà cả n h â n dân Pháp: do đó tạo nên sức m ạ n h c h ín h nghĩa to lớn, tiến công địch ngay trong dinh luỹ củ a chúng. Đối vối những người V iệt Nam bị lầ m lạc, bị lừa dốì đứng trong h à n g ngũ địch, Hồ C h í M in h k h ô n g chỉ th ề hiện sự kh o an hồng, m à còn có sức c ả m hóa, giác ngộ, giáo dục, làin cho họ sâm trở về với c h ín h n ghĩa, với d ân tộc. Công tác vận động ngụy binh được xác định là một n h iệ m vụ c h iến lược, nh ằm phá âm mưu "dùng người V iệ t đ á n h người Việt" của thực dân Pháp. S a u này, tro n g cuộc k h á n g c h iến chống Mỹ cứu nước, công tác này c à n g đưỢc p h á t t r iể n và n âng lên ngang tầ m với đấu t r a n h q u â n sự và đấu t r a n h c h ín h trị. trở th à n h một trong ba mũi giáp công c ủ a cuộc c h iến t r a n h n h â n dân theo nghệ t h u ậ t q uân sự c ủ a Đ ả n g ta. Cách m ạ n g V iệt N am đem lại nhiều bài học có giá trị cho các dân tộc bị áp bức tr ê n t h ế giới, như đồng chí Phiđen Caxtơrô từng k h ẳ n g định; "N guyện vọng độc lập dân tộc và nguyện vọng công lý xã hội là h a i Lình c ả m lốn, hai ]ực lượng lớn, hai ước mơ lốn k ết hỢp c h ặ t chẽ với n h a u ở V iệ t N a m ... Hai nguyện vọng đó. hai t ì n h cảin đó hoà vào n h a u làm cho nhân dân V iệt Nam trở t h à n h vô địch và tạo n ên dức tính kiên cường, lòng dŨBg c ả m và tinh t h ầ n hv sinh k h á c thường". Đ ạ t đưỢc điều này là do: "Hồ C h í M i n h đã vạch r a con đường, vạch ra chiến lược, c h iế n Lhuật và đã không lín h toán quá nhiều v ổ những vũ khí của nhân dân Việt Nam có Dẫn thoo Tạp cVu' "Khoa học", chuyén san về ''Chiến lược đoàn kết Hồ Chí Minh", Trường Đại học Tổng hỢp Hà Nội. sô' 3-4. 1992. 114
  7. tro n g tav- Người biết rằ n g V iệt N am có một Đảng, có tổ chức q u ầ n chúng, có lông yêu nừóc và có lẽ phải"^’’. Theo P hiđen C a x tơrô đó là những công hiến khác thường của Chủ tịch Hồ Ch í M i n h và củ a n h â n dân V iệ t Nam đôi với loài ngưòi. N h ư vậy. viộc p h á t huy tính c h ấ t chính nghĩa của cuộc k h á n g chiến không chỉ tập hỢp đưỢc sức m ạ n h to lớn của to à n d ân tộc, mà còn thu hút được sự ủng hộ rộng rãi của quốc t ế đôl với cách m ạ n g V iệt Nam. Nét độc đáo của cuộc k h á n g chiến chông thực dân Pháp theo đưòng lôi của Đ ảng là việc k ế t hỢp giữa tiến công địch bằn g sức m ạ n h của chiến t r a n h n h â n dân vối sủ dụng những nguyên tắc đạo đức chính nghía, để đánh vào lòng ngưòi. Đó cũng là việc kết hỢp chiến t h ắ n g tr ê n chiến trường với thương lượng, đàm phán hoà bình, buộc kẻ địch phải ch ấ m dứt chiến tranh, rú t quân về nước, kh i ý chí x â m lược của chúng đã bị bẻ gãy. Những nét độc đáo này k ế th ừ a và p h á t huy truyền thông dân tộc trong viộc "lấy đại n g h ĩa th ắ n g h u n g tàn'\ Liêu biểu là cuộc k h á n g chiến chông quân M in h do Lê Lợi và Nguyễn T r ã i lãnh đạo ÕOO n ă m về trước. N hữ ng quan điểm trên của Đ ảng và Hồ Chí M in h hoàn toàn k h á c hẳn với tư tưởng cho rằ n g "S ú n g quyết định tâ"t cả", "C h ín h quvền tr ê n đẩu súng",... K in h nghiệm về t h ế trận "đ á n h vào lòng người" của cuộc k h á n g chiến chông Pháp, đưỢc p h á t huy trong cuộc k h á n g chiến chông Mỹ, cứu nước sa u này. Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh trong thời đại ngày nay. (Qua sách báo nưốc ngoài). Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I - Viện TTKHXH. HN, 1993, tr.81-82. 115
  8. 2. Khẳng định kh áng chiến là sự nghiệp củ a to àn dân đoàn kết c h ặ t chẽ tro n g Mặt trậ n dân tộ c th ô n g n h ất rộng rãi Q u a n điểm này được Hồ C h í M in h t r ì n h b à y t r o n g n h iều tài liệu trước đó. T r o n g n h ữ n g n ă m k h á n g c h iến ch ôn g Pháp, Ngưòi p h á t tr iể n cụ t h ể để chỉ đạo việc tô chức, t ậ p hỢp mọi lực lượng của n h â n d ân, tạ o sức m ạ n h to lớn tr o n g cuộc chiến t r a n h yêu nưốc ch ôn g x â m lược của bọn th ự c d ân, đ ế quốc. Q u a n điểm n à y đã t h ấ m n h u ầ n sâ u sắc q u a n đ iếm của chủ n g h ĩa M á c - L ê n in về c á c h m ạ n g là sự n gh iệp của q u ầ n chúng, đồng thòi k ế thừa, p h á t hu y tư tưởng ''lấy d â n là m gốc" của n h iều n h à ch ín h t r ị tiế n bộ tro n g lịch sử d â n tộc. Hồ Chí M in h dựa v ào m ụ c tiêu, tính châ^t, n h i ệ m vụ của cá ch m ạ n g để huy động, tổ chức các t ầ n g lớp n h â n dân t h a m gia đấu tr a n h . T h e o Ngưồi, c á ch m ạ n g là việc c h u n g c ủ a cả dân chúng, chứ k h ô n g p h ả i việc c ủ a một. h a i người; muôn tiến h à n h c á c h m ạ n g giải phóng dân tộc c ầ n p h ả i có lực lượng, có n h iều người t h a m gia. Bởi vì, " D â n tộc c á c h m ệnh th ì chư a p h â n giai cấp, n g h ĩa là sĩ, nông, công, thư ơng dều n h ấ t trí chông lại cưòng q u y ề n ”^^\ T ư tưởng Hồ C h í M i n h tiếp nôi lu ậ n điểm trước đây để n h ấ n m ạ n h r ằ n g , c á c h m ệ n h giải phóng dân tộc là s ự n g h iệ p củ a m ọi lự c lư ợ n g , m ọi g ia i cấp, m ọi tầ n g lớp tro n g x ã hội V iệt N a m , là c ủ a toàn d â n . Bởi vì, "chỉ có lực lượng c ủ a t o à n dân mối có th ê giải p h ó n g d â n tộc k h ỏ i'á c h áp bức c ủ a bọ n th ô n g trị bạo ngược”‘“\ K h i k h ẳ n g định lực lượng của n h â n d â n tro n g đ ấu tr a n h giải phóng d ân tộc, k h á n g chiên chông ngoại x â m , Hồ Chí Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, tập 2, tr. 266. Trần Dân Tiên: Những mẩu chuyện về đòi hoạt động của Hồ Chủ tịch, Sđd, tr. 76. 116
  9. M in h xác đ ịn h bộ p h ậ n n ò n g cốt tro n g lự c lượng g iả i p h ó n g d â n tộc là liên m in h cồ n g n ô n g do g ia i cấp cô n g n h ã n lã n h đạo. Điều này t h ể hiện n h ậ n Ihức của Ngưòi về cách m ạn g giải phóng dân tộc ở nước ta. c ũ n g n h ư ở các nước thuộc địa, phụ thuộc, thự c c h ấ t là cuộc đấu t r a n h để giải phóng nông d án do giai cấp vô s ả n lãnh đạo. Ngưòi coi việc liên minh vói nỏng dân là điều kiện để công n h â n thực hiện quyền lành đạo c ủ a m ìn h tro n g cách m ạ n g giải phóng dân tộc. Người đã đau iranh chông những xu hưống "hữu khuynh", "tả khuynh" t r o n ẹ vấn đề n ỗ n ^ dán, k h ả n g định rõ nông dân là quân chủ lực của cách m ạn g, là bạn đồng m in h chủ yếu và tin cậy của giai câp công n h â n , Ngưòi c ũ n g n h ắ c nhỏ, trong công tác tuyên truyền, v ậ n động cách m ạ n g k hô n g nên chỉ hô hào thợ th uyền, d ân cày c h u n g chung, k h ô n g n ê n nói vô sả n một cách cứng nhắc, vì m ục tiêu trước m ắ t là Ị)hải đánh đuổi thực dân J^háp. giành độc lập dân tộc. nên phải k h ê u gỢi lòng yêu nước c ủ a mọi ngưòi. Trong q u á t r ìn h lành đạo c á ch m ạ n g Việt Nam, Nẹười dã dành nhiều t â m lực cho sự nghiệp xây dựng M ặ t tr ậ n dân tộc thông nhẵ^t, lây liên m inh công nông là m nền tảng, do chính đang của giai cấp vô sản lãnh dạo. N h iệ m vụ. nội dung, hình thức của khôi đoàn k ết dản tộc đó. p h á t triển phù hỢp với nliiộin vụ c á c h m ạ n g nước ta tro n g từ ng thời kỳ lịch sử, Đó là khôi doàn k ế t dựa vào công nông làm gôc. nhưng thu hút rộn^ rãi các I h à n h viên khác, bao gồm các dân’ tộc. các giai cảp, các tôn ^iáo, các đảng phái, các đoàn thể, các lứa tuổi, v.v... Khôi đoàn k ế t âV đã tập hỢp. huy động t â t cả các lực lượncí xã hội, k h ô n g bỏ SÓL một lực lượng nào, và là biổu hiện sinh động c ủ a tư tưởng đoàn kôt giai eâ^p. đoàn k ế t loàn dân, đấu Iranh giải phóng dân tộc mà Hồ Chí M inh k h ẳ n g định. 117
  10. N h ững q u a n điểm s á n g tạo, n h ữ n g ch ủ trương đúng đ ắ n của Hồ Chí M in h về tổ chức lực lượng là cơ sở để Đ ả n g đê ra đường lôi huy động sức m ạ n h của cả dân tộc xông lên t r ậ n tuyên chống d ế quốc, phong kiến, đưa đến cuộc nổi dậy c ủ a toàn dân g ià n h lây c h ín h quyền trong T ổ n g k h ỏ i n g h ĩa t h á n g T á m n ă m 1 945. T h ắ n g lợi rực rỡ c ủ a C ác h m ạ n g t h á n g T á m đã chứ n g tỏ đại đoàn k ế t dân tộc t r ê n nền t ả n g liên m in h của giai cấp công n h â n vối nông dân theo tư tư ở n g Hồ C h í M in h là m ột ch iến lược c á ch mạng, là lực lượng to lổn của c á ch m ạ n g V i ệ t Nam . Bước vào cuộc c h iến đấu chốhg thự c d â n P h á p trở lại x â m lược nước ta, n h ấ t là t ừ s a u ngày toàn quô'c k h á n g chiến, Hồ Chí M in h n h ấ n m ạ n h : trong công cuộc k h á n g chiến, k iến quổc, lực lượng c h í n h là ỏ dân và chủ trư ơ n g th u hút, động viên, tập hỢp h ế t t h ả y mọi lực lượng yêu nựớc. Điều đó th ể h iệ n sự n h ấ t q u á n trong tư tưởng Hồ C h í M i n h về niềm tin vào sức m ạ n h và vai trò của n h â n dân t r o n g đấu t r a n h giải phóng dân tộc. giải phóng giai cấp, m à s a u này Người k hái quát: "Ai làm c á ch m ạ n g? - N h â n dân! Ai k h á n g chiến t h ắ n g lợi? - T o à n dân!"” ’. Nó đối lập hoàn toàn vối q u a n điểm quân sự tư s ả n chỉ n h ấ n m ạ n h vai trò các tưổng lĩnh, chỉ coi trọng dựa vào qu â n đội n h à n g h ề và binh k h í k ỹ th u ậ t , mà không t h ấ y và cũng k h ô n g th ể tổ chức, p h á t h u y sức m ạn h của q u ầ n c h ú n g n h â n dân. Nêu cao ngọn cờ đại nghĩa, Hồ C h í M i n h ch ăm lo xây dựng khốỉ đoàn k ế t toàn dân, động viên sức m ạ n h của cả dân tộc vào công cuộc kháng chiến cứu nước. Người cho rằng, chỉ trừ bọn V iệt gian b á n nưốc, trừ bọn p h á t xít thực d â n là nhữ ng ác quỉ mà t a p h ả i kiên quyết đ á n h đổ, còn mọi lực HỒ Chí Minh: Tuyển tập, Nxb Sự ihật, HN, 1960, tr.723. 118
  11. lượng, mọi d â n tộc, mọi giai cap. tầ n g lớp xã hội, kể cả n hữ ng ngưòi thuộc t ầ n g lớp trên, trong đó có ngưòi đã từng cộng tác với c h ế độ CÛ, k h ô n g trừ một ai đều phải góp sức m ình chông xá m lược. N'gưòi luôn n hắc nhỏ đôi vối những ngưòi V iệt N a m đ ang đứng trong h à n g ngủ dịch, phải lây tình dân tộc, nghía dồng bà o để v ận động, lôi kéo họ vể với k h á n g chiến. T h eo Ngưòi. "N ám ngón tay cũng có ngón vắn ngón dài. N h ư n g vắn dài đều họp n h a u lại nơi b à n tay. T ro n g mấy triệu người c ũ n g có ngưòi t h ế này, t h ế khác, nhưng t h ế này h a y t h ế k h á c đều dòng dõi của tổ tiên ta. V ậy nên ta phải k h o a n hồng đại độ. T a phải nh ận rằ n g đã là con L ạc cháu Hồng thì ai c ũ n g có ít hay n h iều lòng ái quốc, Đôi VỚI những đồng bào lạc 1 Ô1 . lầm đưòng, ta phải lấy tình th â n ái mà cảm hoá họ. Có n h ư t h ế mới t h à n h đại đoàn kết, có đại đoàn kết thì tương la i c h ắ c sẽ vẻ vang"*". Chính sách đoàn k ế t của Đ ả n g theo t ư tưởng Hồ Chí M in h đã tập hỢp đông đảo các I h à n h phần xã hội th a m gia cuộc k h á n g chiến gian khổ, như n h iều ngữòi ng u y ê n là K h â m sai, ThưỢng thư, Tổn g đốc trong c h ế độ CÛ, n hiều điền chủ. t h â n hào, nhiều trí thức, n h à khoa học lớn. nhÌGu n h à tu hành. Họ đã cùng k ề vai sát c á n h với n h ữ n g ngưòi cộng s ả n gán h vác công việc đ á n h giặc, cứu nưỏc theo tiếng gọi đoàn kết của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đi đôi với việc tu yên Lruyền, vận động n h â n dân th a m gia k h á n g chiến, Đ ả n g và Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng h ế t lòng c h à m lo đến quyển lợi của mọi tầ n g lớp nhân dân. t h ể hiộn tư tưởng k h á n g c h iế n gán liền với kiến quốc dể bồi dưỡng sức dân. Người k ê u gọi "T ă n g gia sản xuất" di đôi với "ra sức thực h à n h tiết k i ệ m " để động viên toàn Đảng, toàn dân. toàn quân bước vào các chiến dịch sản x u â t theo k hẩu hiệu "tấ c đât. lâc Hồ Chí Minh: Toàn tập. Sdd. tập 4. tr.246-247. 119
  12. vàng". Hưởng ứng lời kêu gọi củ a Người, đông đảo n h â n d ân đã công hiến tài sản, hy sin h t h â n mình cho công cuộc k h á n g chiến. Chủ tịch Hồ Chí M in h đánh giá cao phong trào h iế n ruộng của các "đồng bào điền chủ gương m ẫu", n h ư ông bà Nguyễn Đ ình T h iệ n hiến hơn 2 0 0 0 m ẫu , ông b à Đỗ T h ú c P h á c h 6 0 0 mẫu, h a y 3 0 0 đồng bào điền chủ ở N a m đã h iến 2 4 . 5 0 0 m ẫ u v.v... Người coi đây cũng là một đ ặ c đ iể m tron g cuộc k h á n g chiến của V iệ t Nam , ch ứ n g tỏ rõ r ệ t toàn d â n đoàn kết, m à đoàn k ết thì n h ấ t định t h ắ n g lợ i"’. Các S ắ c lệnh của Chính phủ về bãi bỏ các thứ t h u ế vô lý, xóa và hoãn nỢ, giảm tô 2õ%, tịch th u và tạ m cấp ruộng đất của bọn V iệ t gian phản động, ta y sai của đ ế quôc cho nông dân, từng bước cải cách ruộng đất; các Chỉ thị củ a Chủ tịch nước V iệt N am D â n chủ Cộng hòa về việc giúp đỡ đồng bào t ả n cư, vể chi viện cho đồng bào N a m B ộ k h á n g ch iến; việc B á c Hồ tổ chức khao quân... c h ẩ n g n h ữ n g động viên được k h í t h ế thi đua giết giặc lập công củ a đồng bào, chiến sỹ cả nước m à còn thực sự tạo ra dưỢc n h ữ ng n h â n tô" mới về v ậ t c h ấ t và tinh thần, đẩy m ạ n h cuộc k h á n g chiến đến th ắ n g lợi. Đường lổì k h á n g chiên, chính sách đoàn k ế t toà n dân đã tác động m ạn h mẽ đến nhiểu tầng lổp n h â n dân. Trong chuyến đi công tá c các tỉnh miền T r u n g đầu n ă m 1947, ch ứ n g k iến khí thê và sức mạnh của toàn dân đoàn kết k h á n g chiến. Cụ H uỳnh T h ú c K h á n g xúc động nói vối các th â n hào, n h â n sĩ Q u ả n g Ngãi; "Trước kia các n h à cách m ạn g chí dựa vào trí X. Nguyễn Việt Hồng; Bác Hồ - Con người và phong cách, tập 4. Nxb Lao động, HN. 1996. tr.49. 120
  13. Ihuc. tư sản, í t để ý đến đại đa sô" quần chúng n h â n dân cho n é n t h ấ t bại. N ay thì khác, toàn dân k h á n g chiến, toàn diện k h á n g chiến. Đ ừ ng nói đâu xa. chỉ trong n hà trọ của tôi đây, ngày nào vỢ, chồng, con cái cũng luận bàn vể k h á n g chiến, c h ă m sóc hũ gạo k h á n g chiến và theo học b ìn h dân học vụ. Một n h à vậy, ti^ám n h à vậy, h àn g ngàn nh à vậy. h à n g triệu nhà v ậ 3 ^.. sức thực dân có máy bay, tàu lặn, có bao nhiêu bom đạn đi n ữ a cũ n g thua. T r ê n có sự lã n h đạo của Hồ Chủ tịch cùng những n h â n vạt tài ba lỗi lạc đủ cả ngưòi ở ba Kỳ Bắc, Trung, N a m mà các ông đã n g h e tiếng, với sự đoàn k ế t nhâ^t trí của toàn dân thì các ông cứ tin tôi đi. M ình sẽ đánh đuổi thực dân. rửa nlìỊic cho Tổ quôc"*’’. Rỏ ràng, tính c h ấ í chính nghĩa của cuộc k h á n g chiế^n. tấ m lòng t h ậ t th à đoàn kết. thực sự trân trọng sá n g kiến và tài n ă n g của các Lẳng lớp nhân dân, chăm lo th iế t thực đến quyền lợ i và đòi sông mọi th à n h viên trong cộng đồng dân tộc của H ồ Chí M inh, đã góp ph ần làm cho lực lư ợ n g k h á n g chiến Irở th à n h "m ột tập hỢp bền vủng của các lực lượng xã hội có định hướng, có tổ chức, có lãnh đạo"*“^ thực sự là lực lượnỉ^ của cả d ân tộc V iệ t Nam. của toàn dân. Những quan điểm, chủ trương dúng đắn của Nị^ười về lổ chức lực lượng đã góp phần q u a n trọng d ư a k h á n g chien đên t h ắ n g lợ i và để lại cho cách in ạ n g V iệt Nain những bài học kinh nghiệm có giá trị lý luận và thực tiễn phoiiíỊ phú. Theo Lâm Quang Thự: Bác Hồ với Quôc hội. Tài liệu lưu tại Bào tàng Hồ Chí Minh. Phùng Hữu Phú (Chủ biên); Chiến ỉược đại đoàn kết Hổ Chi Minh. Nxb Chính trị Quôc gia. HN. 199Õ. tr .lõ l. 121
  14. 3, P h á t triển luận điểm kháng chiến phải dựa vào sửc mình là chính, đồng thời tra n h thủ sự ủng hộ, giúp đỡ củ a quốc tế L u ậ n điểm này trưóc h ế t thổ hiện t i n h t h ầ n c h ủ động c á c h mạng, ý chí q u y ết t â m g ià n h độc lập dân tộc v à bảo vệ đ ấ t nước của n h â n dân V i ệ t N am ; đồng thòi th ể h i ệ n môi q u a n hộ biện chứníỊ giữa điều kiện k h á c h q u a n (sứ c m ạ n h quốc tế) với điểu kiộn chủ q u a n (sức m ạ n h dân tộc) c ủ a cuộc k h á n g chiôn. Nó x u â t p h á t từ quan điểm tự giải p h ó n g của Hồ C h í Minh, cho r ằ n g các dân tộc bị áp bức m u ô n giải phóng thì phải làm cách mạng, phải k h á n g chiến. Đ ộ c lập tự do k hông thể đạt được b ằ n g việc cầu xin m à phải dâ"u tra n h b ằ n g lực lượng của bản thân . T ư tưởng Hồ Chí M i n h về "dựa vào sức m ình là ch ín h " trong việc g iành và giữ ch ín h quyền h ìn h t h à n h từ r ấ l sớm; nó p h á t tr iể n gắn ỉiền vổi cuộc đâu t r a n h chôn g đ ế qucíc thực d ân của n h â n dân V iệt N a m và các dân tộc bị áp bức i r ê n I h ế giới. L à dân của nước bị đô hộ. Hồ Chí M i n h thâ'u h iể u nỗi k h ổ nhục củ a dân tộc m ìn h bị "hai lần nô lệ", n h ư n g m ặ t khác, Ngưòi cũng nhìn th ấ y ở họ k h ả n ă n g cách m ạ n g liề m tàng , họ "giấu một c á i gì đ a n g ổÔi sục, đ a n g gào t h é t và sẽ b ù n g nổ một cách ghê gốm, khi thòi cơ đến"*.^\ Vì i h ế , từ T u y ê n ngôn của "Hội L iê n h iệp thuộc đ ịa (nàiĩì 1 9 2 2 ) đến T u y ê n ngôn củ á "Hội L iê n h iệp các d â n tộc bị á p bức" (năm 1 9 2 5 ) cùng do Nguyễn Ái Quổc khởi thảo, dều t o á t l e n lu ậ n điểm cơ b ả n về tín h chủ động, tích cưc củ a c á c h m
  15. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, trong quá trình tiến tới Cách m ạn g th á n g T ám . Đảng tin tưởng và quyết tâ m lô chức, lãnh đạo nhân dân vùng lên, dôc toàn lực vào nhiệm vụ giải phóng dân tộc, th à n h lập các đội du kích và xây dựng căn cứ địa, khởi nghĩa vũ tra n g giành chính quyền. T h ắn g lợi của Tổng khởi nghĩa th án g T ám là biểu hiện sinh động của tư tưởng tự giải phóng, '’đem sức ta mà tự giải phóng cho ta" do Ngưòi đề xướng, góp phần th ú c đẩy phong trà o đâu tra n h của giai câ"p công n h â n và n h â n dân lao dộng P h á p chông chủ nghĩa tư bản. N gay khi vừa giành, được chính quyền, Hồ Chí Minh nhấn m ạnh sự cần th iết tiếp tục p h át huv tinh th ầ n "tự giải phóng" trong C ách m ạn g th án g T ám th à n h tinh thần "tự lực tự cưòng" trong công cuộc k háng chiến, kiến quôc. Bởi vì, chúng ta phải chiến đâu trong vòng vây của chủ nghĩa đế qiiôc, chiến đâ"u trong những điều kiện r ấ t khó khăn, thiếu thôn về mọi m ặt. Cho nên, muôn cuộc kháng chiến, kiến quốc đi dên t h ắ n g lợi. muôn bảo vệ và p h á t triển t h à n h quả Cách m ạng th á n g T ám , thì con đưòng duy n h ấ t đúng là phát huy tinh Lhần "cả nước một lòng, toàn dân đánh giặc", đánh giặc bằng sức của chính mình. Người phê phán tư tưỏng ỷ lại, trông chò. Người yêu cầu dùng lòi lẽ giản đơn. cụ thể mà giải Ihích cho quần chúng, "làm cho dân ta có T ín tâm và Quyết tâm'' để tập hỢp rộ n g rãi lực lượng toàn dân tham gia k h á n g chiến. P h á t huy tinh th ần "lự giải phóng”, "tự lực tự cưòng" trong cuộc đấu tran h giành chính quyền cũng như trong k h á n g chiô^n chông xâm lược, Hồ Chí M inh nhấn mạnh đến việc xây d ự n g lực lư ợ n g vủ tra n g trên cơ sở phong trào cách m ạng toàn dân. Bởi vì. k háng chiến toàn dân phải có lực lượng vũ tra n g làm nòng côt. Tư tương Hồ Chí Minh về xây 123
  16. dựng lực lượng vũ t r a n g hình t h à n h lừ sớm và p h á t triển gắn liền với cuộc đâu t r a n h cách m ạ n g của n h â n dân ta. Các tá c phẩm ''Công tác q u ă n s ự của Đ ả n g tro n g n ô n g dân'' (1 9 2 8 ), ''Chiến thuật du kích'" (1944) và "Chỉ thị thà n h lập đội Việt N a m tuyên tru yền g iả i p h ó n g quân" (1 9 44 ) đều dựa trên cơ sỏ vận dụng sá n g tạo lý luận về chiến t r a n h và qu ân đội c ủ a chủ nghĩa M á c -L ê n in , và n h ữ n g k in h nghiệm về tổ chức qu â n sự chông ngoại x â m c ủ a dân tộc. Hồ Chí M in h dã nêu lên nhữ ng vấn đề cơ b ả n có tính quy lu ậ t của việc xây dựng lực lượng vũ t r a n g ỏ nước ta. Đó là. phải từ lực lượng ch ín h trị mà p h á t triể n th à n h lực lượng quân sự, "người trước súng sau". ”quân sự phải phục tù n g c h ín h t r ị”, “qu â n sự m à không có ch ín h trị như cây không có gốc. vô dụng lại có h ạ i " ‘^’; vũ tr a n g toàn dân k ế t hỢp vối xây dựng bộ đội chủ lực, hình t h à n h lực lượng vũ t r a n g ba thứ quân: bộ đội ch ủ lực, bộ đội địa phương và dân q u â n du kích. Hồ Chí M in h cũ ng đề ra những nguyên lắ c cơ b ả n để xâv dựng Q u â n đội n h â n dân là: 1. Q u â n đội ta do Đ ả n g Cộng s ả n V iệ t N a m tổ chức và lã n h đạo, "đã là q u â n đội n h â n dân thì phải học ch ính sá c h c ủ a Đảng"^“^ để luôn đứng vững trên lập trường chính trị c ủ a giai cấp công n h â n ; 2. Q u â n đội ta là quân đội của dân, do dân và vì dân. Và m ột k h i đă "dựa vào dân. dựa c h ắ c vào dân th ì kẻ địch k hô n g th ể nào tiêu diệt G ắ n liền m áu th ịt với n h â n dân là nguồn sức m ạ n h vô tận. là ưu t h ế tu y ệt đôì của quân đội ta so vối b ấ t cứ kẻ thù nào: 3. Q u â n đội ta "phải có tổ chức vững c h ắ c và nghiêm m ật", vì ‘*nêư kh ô ng có tổ chức thì không phải là một đội Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, tập 6, tr.318. Võ Nguyên Giáp; N hữ ng chặng đường lịch sử. Sđd. tr.l30. 124
  17. q u â n cách mạng, không th ể đ á n h được Tây, N h ậ t ”'”, k ế t cục sẽ rơi vào tìn h trạ n g vô chính phủ và ta n rã; 4. Q u â n đội ta phải có "m ột lôl đánh r ấ t tài giỏi", thực h à n h s á n g tạo nghệ t h u ậ t q u â n sự của chiến t r a n h n h â n dân V iệt Nam... N hữ ng lu ậ n điểm tr ê n nêu rõ rằng, Q u â n đội n h â n dân V iệt N a m là m ột đội quân chiến đấu, công tác và s ả n xuất. Đội quân ấv vừa đánh giặc, vừa giúp đỡ n h â n dân và tuyên tru y ền v ậ n động n h â n d ân tích cực th a m gia k h á n g chiến. Chủ tịch Hồ Chí M inh thường xuyên động viên, giáo dục q u â n đội phải có đức dũng cảm, hy sinh, thực h iệ n đoàn k ết nội bộ, đoàn k ế t quân dân, đoàn k ế t quốc tế, t ă n g cường dân chủ và kỷ lu ậ t. Người quan t â m n â n g cao trình độ về sử dụng vũ khí, t r a n g bị; chú trọng việc chăm lo nuôi dưỡng, n â n g cao đời sông v ậ t c h ấ t và tinh th ầ n của bộ đội. S ự ra đời của Quân đội n h â n dân V iệ t Nam , quân đội kiểu mói ở m ộ t nước thuộc địa, là k ế t quả sá n g tạo của tư tưởng q u â n sự Hồ Chí M inh, và đường lối của Đ ả n g trong thực tiễn đấu t r a n h vũ t r a n g của n h â n dân V iệt Nam . Hình ảnh và tê n gọi "Anh bộ đội cụ Hồ" t h ể hiện tình c ả m và niềm tin yêu của n h â n dân đối với q uân đội cách m ạ n g do Người tổ chức, lã n h đạo và giáo dục. Có th ể nói, xây dựng lực lượng vũ t r a n g n h â n dân với mô hình ba thứ quân là biểu hiện tập tr u n g q u a n điểm "toàn dân đánh giặc", m à tính ưu việt của nó là ở chỗ, lực lượng vũ t r a n g ba thứ quân dựa chắc vào dân, làm nòng cốt. c ù n g toàn dân đ á n h giặc ở khắp nơi trên cả nước. Do k h á n g c h iến phải dựa vào sức mình nên Đ ả n g và Chủ tịch Hồ C h í M i n h h ết sức coi trọng việc xây d ự n g că n c ứ địa Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, tập 3, tr. 470. 125
  18. và h ậ u p h ư ơ n g để tạo chỗ đứng c h â n và tiềm lực vữ ng c h ắ c cho cuộc k h á n g chiến. T r o n g tá c phẩm ''C hiến thuậ t d u kích" (viêt vào k ho ảng 1944), Ngưòi dành h ẳ n m ột chương b à n về ''Căn c ứ địa'\ của đội du kích. Th eo Hồ C h í M inh, c ă n cứ địa. h ậ u phương vững ch ắc nhấ*t là lòng dân, p h ả i dựa vào " n h â n sơn", "n h â n hải", đi từ x â y dựng cơ sỏ c h ín h trị c ủ a qu ần chú ng đến xây dựng c ă n cứ và h ậ u phương của k h á n g chiôn; đi từ k hông đến có, từ hhỏ đến lớn, từ c h ư a hoàn c h ỉ n h đến h o à n chỉnh. Căn cứ địa và h ậ u phương p h ả i dược xảy dựng toàn diện, vững m ạ n h về c h ín h trị. q u â n sự. kinh t ế và v ă n hoá. Do đó. phải vừa ch ô n g giặc đói, vừa chông giặc dôt và chông giặc ngoại xâm ; vừa k h á n g chiến, vừa kiến quốc; vừa huy động sức dân, vừa bồi dưỡng sức dân để tả n g t h ê m sức m ạ n h k h á n g chiến. V ậ n dụng các nguyên t ắ c có tính c h iế n lược nêu trong k h á n g chiến chông P h á p , m ặc dù t a và địch ở t h ế xen kẽ, nh ưn g Đ ả n g và Hồ C h í M in h vẫn chỉ đạo xây dựng được h ậ u phương lớn củ a k h á n g ch iến nôì liền các vùng Lự do V iệ t B ắ c , L iên k h u IV và m ột sô" tỉnh L iên k h u V. T a c ũ n g xây dựng các chiến k h u làm c á n cứ địa. làm h ậ u phương tạ i chỗ t r ê n chiến trưòng. 0 vùng h ậ u phương k h á n g chiôn, c h ín h quyền dân chủ n h â n d â n n g à y c à n g củng cô", thi h à n h nhiều c h ín h sách đem lại quyền lợi cho n h â n dân, đẩy m ạ n h s ả n x u ấ t, khôi phục, mở rộng m ạ n g lưới giao th ô n g vận tải, p h á t t r iể n văn hóa... Nhờ vậy, h ậ u phương đã p h á t huy được vai trò to lớn trong cuộc k h á n g chiến, bảo đảm cung cấ p sức người, sức củâ và cổ vũ c h í n h trị, tinh t h ầ n cho toàn dân, to à n qu ân chiến đấu t h ắ n g lợi. Cho nên, có th ể k h ẳ n g định t h ắ n g lợi của cuộc k h á n g c h iế n chông P h á p cũ n g là t h ắ n g lợi củ a công cuộc xây dựng c h ế độ dân chủ n h â n dân để có h ậ u phương vững m ạn h. 126
  19. N h ấ n m ạ n h tin h th ầ n lự lực tự cường trong cuộc k h á n g ch iến , Hồ C h í M in h coi n h ân tô^ ch ủ qu an là quyết định, bên c ạ n h n h â n tô^ k h á ch quan. Đó là sự vận dụng sá n g tạo ng u y ên lý c h u n g c ủ a học lh u 3 ^ết q u â n sự M ác-L ên in , k h ẩ u h iệ u "V ô s ả n to à n t h ế giới và các d ân tộc bị áp bức liên hiệp lại'* để giải q u y ế t các vấn dể q u â n sự củ a cách m ạn g giải phóng d â n tộc ở nước thuộc địa. T ro n g k h i đề cao tin h th ầ n tự lực, tự cưòng, Hồ Chí M in h củ n g r ấ t coi trọ n g sự ủng hộ, giúp đỡ của n h â n dân i h ế giới đổí với cuộc d ấu tr a n h của n h â n dân ta. Người chỉ rõ, việc g iải q u y ết n h ữ n g v ấn đế ch iến lược, vSách lược của cuộc k h á n g ch iế n k h ô n g chỉ x u ấ t phát từ tìn h h ìn h cụ th ể củ a đ ất nưóc. m à còn ph ải b iế t gắn liền với n h ữ n g biến đểi củ a thòi đại. với điều k iệ n quôc tế. Vì vậy. Hồ Chí M in h rất quan tâ m đến nội tìn h c ủ a nước P h á p và phe đ ế quốc, đến phong trào cách m ạ n g thô^ giới. Ngừời chỉ ra rằng, trong k h á n g chiến, n h ân dân la bao giờ cũ n g phải dựa vào sức mình là chính, nhưnp dồng ihòi củ n g b iế l Ira n h thủ n h ữ n g điếu kiện khách quan có lợi. "Bâ"t kỳ hoà bình hoặc ch iến tra n h , ta cũ ng phải nắm vững ch ủ động, phải thây trước, ch u ẩ n bị trước"^’’. Do đó. quá ti'ình k h á n g ch iế n chông xâm lược, trải qua những chiôn dịch, n h ữ n g t r ậ n đánh, dặc biệt là các chiến dịch lớn tạo ra bước n g o ặ t ch iế n lược, đều căn cứ vào tình hình Irong nưốc, gán liền với n h ữ n g biên chuyển quôc tế, vối phong trào cách m ạn g i h ế giới, đặc biệí. là cuộc k h á n g chiên củ a nhân dân Lào và C a m p u ch ia . V iệc x á c định quan điểm tự giải phóng, quan điểm tự lực tự cư ò n g , đồng ihòi coi trọng đoàn k e l quôc t ế là th ể hiện sự k ế t hỢp n h â n tô" ch ủ quan và n h â n tổ^ kh ách quan củ a k h á n g (1) Hồ Chí Minh: T o àn tập, Sđd, t ậ p 7, tr, 3 17. 127
  20. ch iến , k ế t hỢp sức m ạ n h dân tộc và sức m ạn h thòi đại. T r o n g từ tưởng Hồ C hí M in h và đưòng lôi cách m ạ n g củ a Đ ả n g ta , nhân chủ quan, bên tron g là quyết định n h ấ t, n h ư Hồ C h í M in h k h á i quát: "T rô n g vào sức m ình... lại c à n g p h ải đặc b iộ t chú ý. Cố^ nhiên sự giúp đỡ củ a các nước b ạ n là q u a n trọng, như ng kh ông đưỢc ỷ lại, k h ô n g được nẹồi mong chò người khác"^'\ L u ậ n điểm trê n k h ô n g chỉ có ý n g h ĩa tron g công cuộc giải phóng dân tộc, k h á n g ch iến chông xâm lược m à cả tro n g sự nghiệp bảo vệ và xây dựng cuộc sông ấm no. h ạ n h phú c cho n h â n dân. 4, Luận điểm về kháng chiến chông th ự c dân Pháp là cuộc chiến tra n h toàn dân • L u ậ n điểm này th ể h iện tín h n h â n dân sâ u sắ c của cuộc chiến tr a n h yêu nước do Đ ả n g lã n h đạo, n h ằ m th ự c sự giải phóng n h â n dân, đem lại quyền lợi cho n h â n dân và phù hợp nguyện vọng của mọi tầ n g lớp n h ân dân. Nó cũ ng p h á t huy cao độ tru y ể n thông “toàn dân đ án h giặc” c ủ a d ân tộc ta từ thời dựng nước. Nó x u â t p h á t lừ tư tưỏng '7áy d ã n là m gốc'" m à Hồ C hí M in h đã tiếp thu và p h á t triển , coi n h â n dân vừa là dôi tượng phục vụ, vừa là lực lượng củ a sự nghiệp cách m ạn g, có cơ sở vững chắc từ trong lịch sử đâ"u tra n h chông ngoại x â m lâu đời củ a dân tộc ta. Đốí với Hồ Chí M ình, cách m ạn g không phải là sự b a n ơn cho dân, m à là của dân và do dân, "cách ìTìộnh thì phải đoàn k ế t dân ch ú n g bị áp bức để đánh đổ cả cái giai cấp áp bức mình, chứ không phải chỉ nhờ năm , bẩy người giết hai, ba an h Hồ Chí Minh: Toàn tập , Sđd, tậ p 6, tr. 522. 128
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1