intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đa dạng thực vật và bảo tồn ở xã Cổ Lũng thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa

Chia sẻ: Hoang Son | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

55
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Qua điều tra hệ thực vật ở xã Cổ Lũng, thuộc khu BTTN Pù Luông, Thanh Hóa, bước đầu chúng tôi đã xác định được 262 loài, 201 chi và 98 họ của 4 ngành thực vật bậc cao có mạch là Polypodiophyta, Lycopodiophyta, Pinophyta và Magnoliophyta. Trong đó, ngành Magnoliophyta là đa dạng nhất chiếm (92,75%) tổng số loài. Hệ thực vật Cổ Lũng có nhiều loài cây có giá trị và cho nhiều công dụng, cây làm thuốc có số loài cao nhất với 95 loài, cây cho gỗ 31 loài, cây ăn được 17 loài, cây làm cảnh 8 loài, cây cho tinh dầu 21 loài, cây công dụng khác 11 loài.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đa dạng thực vật và bảo tồn ở xã Cổ Lũng thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa

Đậu Bá Thìn và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 97(09): 123 - 127<br /> <br /> ĐA DẠNG THỰC VẬT VÀ BẢO TỒN Ở XÃ CỔ LŨNG THUỘC KHU BẢO TỒN<br /> THIÊN NHIÊN PÙ LUÔNG, THANH HÓA<br /> Đậu Bá Thìn1*, Lê Văn Toản1,<br /> Đinh Thị Thanh Lam2, Phạm Hồng Ban2,<br /> 1<br /> <br /> Trường Đại học Hồng Đức-Thanh Hóa, 2Trường Đại học Vinh<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Qua điều tra hệ thực vật ở xã Cổ Lũng, thuộc khu BTTN Pù Luông, Thanh Hóa, bước đầu chúng tôi<br /> đã xác định được 262 loài, 201 chi và 98 họ của 4 ngành thực vật bậc cao có mạch là<br /> Polypodiophyta, Lycopodiophyta, Pinophyta và Magnoliophyta. Trong đó, ngành Magnoliophyta là<br /> đa dạng nhất chiếm (92,75%) tổng số loài. Hệ thực vật Cổ Lũng có nhiều loài cây có giá trị và cho<br /> nhiều công dụng, cây làm thuốc có số loài cao nhất với 95 loài, cây cho gỗ 31 loài, cây ăn được 17<br /> loài, cây làm cảnh 8 loài, cây cho tinh dầu 21 loài, cây công dụng khác 11 loài. Trong các yếu tố địa<br /> lý thì yếu tố yếu tố nhiệt đới chiếm 72,16%, yếu tố đặc hữu đứng thứ 2 chiếm 18,43%, tiếp đến là<br /> yếu tố gần đặc hữu chiếm 6,67%; yếu tố ôn đới chiếm 2,75%. Xét trong mối quan hệ với các hệ thực<br /> vật láng giềng, thì hệ thực vật Cổ Lũng, Pù Luông có mối quan hệ với Đông Dương-Malezi là gần<br /> nhất với 13,73%; tiếp theo là yếu tố Đông Dương - Nam Trung Quốc với 10,20%; yếu tố Đông<br /> Dương với 7,06%; Đông Dương-Hymalaya với 9,41% và yếu tố Đông Dương-Ấn Độ với<br /> 6,27%.Qua quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã lập phổ dạng sống của hệ thực vật như sau: SB =<br /> 80,53 Ph + 6,49 Ch + 2,29 Hm + 3,82 Cr + 6,87 Th.<br /> Từ khóa: đa dạng, thực vật, yếu tố địa lý, dạng sống, Cổ Lũng, Pù Luông, Khu Bảo tồn thiên nhiên.<br /> <br /> MỞ ĐẦU*<br /> Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Pù Luông<br /> được thành lập theo Quyết định số 495/QĐUBND, ngày 27 tháng 3 năm 1999 của Chủ<br /> tịch UBND tỉnh Thanh Hóa với diện tích tự<br /> nhiên là 17.622 ha trong đó có 13.320 ha<br /> được bảo vệ nghiêm ngặt và 4.343 ha được<br /> phục hồi sinh thái, nằm trong địa giới của hai<br /> huyện Quan Hoá và Bá Thước, phía Đông<br /> Bắc tiếp giáp với các huyện Mai Châu, Tân<br /> Lạc và Lạc Châu của tỉnh Hoà Bình. Pù<br /> Luông nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Thanh<br /> Hoá, có tọa độ địa lý 20o21' - 20o34' vĩ độ bắc<br /> và 105o02' - 105o20' kinh độ Đông Khu.<br /> BTTN Pù Luông thuộc dãy núi đá vôi Pù<br /> Luông - Cúc Phương là một mẫu quan trọng<br /> mang tính toàn cầu về hệ sinh thái đá karst và<br /> là khu vực núi thấp lớn duy nhất còn lại về<br /> sinh cảnh đá vôi ở miền Bắc Việt Nam. Địa<br /> hình Khu bảo tồn chia cắt mạnh; có nhiều<br /> đỉnh cao trên 1000m (cao nhất là đỉnh Pù<br /> Luông, 1.700m); địa thế khu vực nghiêng dần<br /> từ Tây - Bắc sang Đông - Nam; độ dốc bình<br /> quân 300, khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh<br /> *<br /> <br /> Tel: 0912.483.189; Email: daubathin@hdu.edu.vn<br /> <br /> hưởng khí hậu của vùng Tây Bắc và ảnh<br /> hưởng sâu sắc của gió Lào; nhiệt độ trung<br /> bình năm 230C; lượng mưa bình quân năm<br /> 1.500 mm; khu vực đỉnh núi Pù Luông và khu<br /> vực Son, Bá, Mười có khí hậu rất lạnh với<br /> nhiều sương mù. Vì thế, Pù Luông chứa đựng<br /> một nguồn tài nguyên thực vật đa dạng,<br /> phong phú. Từ năm 1997 đến năm 2005, chỉ<br /> có công trình nghiên cứu bước đầu điều tra về<br /> thành phần thực vật nói chung và các kiểu<br /> thảm thực vật chính của khu bảo tồn [1]. Việc<br /> tiến hành nghiên cứu đa dạng thực vật một<br /> cách có hệ thống thì chưa có công trình nào.<br /> Bài báo này là kết quả điều tra, nghiên cứu<br /> tính đa dạng hệ thực vật ở xã Cổ Lũng thuộc<br /> Khu BTTN Pù Luông góp phần bảo tồn tính<br /> đa dạng hệ thực vật ở Cổ Lũng nói riêng và<br /> Pù Luông nói chung.<br /> PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> Thu mẫu và xử lí mẫu: Mẫu được thu theo<br /> phương pháp của Nguyễn Nghĩa Thìn (1997)<br /> [5]. Công việc này được tiến hành từ tháng 4<br /> năm 2011 đến tháng 3 năm 2012. Mẫu vật<br /> được lưu trữ tại phòng mẫu, Bộ môn Thực<br /> vật, Khoa Sinh học, trường Đại học Vinh.<br /> 123<br /> <br /> Đậu Bá Thìn và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> Định loại: Sử dụng phương pháp hình thái so<br /> sánh và dựa vào bản mô tả trong tài liệu của<br /> Phạm Hoàng Hộ (1999-2000) [4]. Chỉnh lý tên<br /> khoa học dựa vào tài liệu: Danh lục các loài<br /> thực vật Việt Nam (2003-2005) [1]. Sắp xếp<br /> các họ, chi, loài theo Brummitt (1992) [7].<br /> Đánh giá tính đa dạng về dạng sống theo<br /> Raunkiaer (1934) [8]. Đánh giá về yếu tố địa<br /> lý theo Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) [5].<br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN<br /> Đa dạng về các taxon thực vật<br /> Qua điều tra về thành phần loài thực vật ở xã<br /> Cổ Lũng thuộc khu BTTN Pù Luông, Thanh<br /> Hóa. Bước đầu chúng tôi đã xác định được<br /> 262 loài, 201 chi và 98 họ của 4 ngành thực<br /> vật bậc cao có mạch (bảng 1).<br /> Bảng 1 cho thấy, phần lớn các taxon tập<br /> trung trong ngành Mộc lan (Magnoliophyta)<br /> với 87 họ (chiếm 88,78%); 187 chi (chiếm<br /> 93,03%); 243 loài (chiếm 92,75%) so với<br /> tổng số họ, chi, loài của hệ thực vật, tiếp đến<br /> là ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) với 9<br /> họ (chiếm 9,18%), 12 chi (chiếm 5,97%) và<br /> 16<br /> loài<br /> (chiếm<br /> 6,11%).<br /> Ngành<br /> Lycopodiophyta và Pinophyta chiếm tỉ lệ<br /> không đáng kể. Kết quả này phù hợp với sự<br /> tiến hóa của thực vật là ngành Mộc lan luôn<br /> chiếm ưu thế cao so với các ngành còn lại<br /> của hệ thực vật bậc cao có mạch.<br /> <br /> 97(09): 123 - 127<br /> <br /> Sự phân bố không đều nhau của các taxon<br /> không chỉ được thể hiện giữa các ngành mà<br /> còn được thể hiện giữa các lớp trong ngành<br /> Mộc Lan, kết quả ở bảng 2.<br /> Chỉ tính riêng trong ngành Mộc lan thì lớp<br /> Mộc lan (Magnoliopsida) có số lượng các<br /> taxon chiếm ưu thế trên 80% tổng số họ,<br /> chi, loài của ngành. Lớp Hành với 9 họ<br /> (chiếm 10,44%); 17 chi (chiếm 9,09%) và<br /> 23 loài (chiếm 9,47%) tổng số loài. Điều<br /> này hoàn toàn hợp lý, vì lớp Mộc lan luôn<br /> chiếm yêu thế so với lớp Hành và phù hợp<br /> với các công trình nghiên cứu của Nguyễn<br /> Nghĩa Thìn,… khi nghiên cứu các khu hệ<br /> thực vật ở Việt Nam.<br /> Để thấy được tính đa dạng của hệ thực vật Cổ<br /> Lũng, Pù Luông, chúng tôi so sánh với các hệ<br /> thực vật lân cận là Pù Mát (Nguyễn Nghĩa<br /> Thìn, 2001) [6] và Bến En (Đỗ Ngọc Đài,<br /> 2007) [3] (xem bảng 3).<br /> Bảng 3 cho thấy, điểm nổi bật vẫn là sự phân<br /> bố không đều của các loài trong ngành, sự<br /> thống trị của các ngành Mộc lan và Dương<br /> xỉ, các ngành Thông đất và ngành Thông<br /> chiếm tỉ lệ tương đối thấp. Trong đó, ngành<br /> Quyết lá thông và ngành Cỏ tháp bút ở cả 3<br /> khu vực là chưa thấy. Sở dĩ có sự khác nhau<br /> đó là do mỗi vùng mỗi hệ thực vật đều chịu<br /> ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên xã hội,<br /> sinh thái khác nhau...<br /> <br /> Bảng 1. Phân bố các ngành thực vật bậc cao có mạch ở Cổ Lũng, Pù Hoạt<br /> Ngành<br /> Lyocopodiophyta<br /> Polypodiophyta<br /> Pinophyta<br /> Magnoliophyta<br /> Tổng<br /> <br /> Số họ<br /> 1<br /> 9<br /> 1<br /> 87<br /> 98<br /> <br /> Họ<br /> Tỷ lệ (%)<br /> 1,02<br /> 9,18<br /> 1,02<br /> 88,78<br /> 100<br /> <br /> Số chi<br /> 1<br /> 12<br /> 1<br /> 187<br /> 201<br /> <br /> Chi<br /> Tỷ lệ (%)<br /> 0,50<br /> 5,97<br /> 0,50<br /> 93,03<br /> 100<br /> <br /> Loài<br /> Số loài<br /> Tỷ lệ (%)<br /> 2<br /> 0,76<br /> 16<br /> 6,11<br /> 1<br /> 0,38<br /> 243<br /> 92,75<br /> 262<br /> 100<br /> <br /> Bảng 2. Sự phân bố các taxon về lớp trong ngành Mộc lan<br /> Tên lớp<br /> Magnoliopsida<br /> Liliopsida<br /> Tổng<br /> <br /> 124<br /> <br /> Số họ<br /> 78<br /> 9<br /> 87<br /> <br /> Họ<br /> Tỷ lệ %<br /> 89,66<br /> 10,44<br /> 100<br /> <br /> Chi<br /> Số chi<br /> 170<br /> 17<br /> 187<br /> <br /> Loài<br /> Tỷ lệ %<br /> 90.91<br /> 9,09<br /> 100<br /> <br /> Số loài<br /> 220<br /> 23<br /> 243<br /> <br /> Tỷ lệ %<br /> 90,53<br /> 9,47<br /> 100<br /> <br /> Đậu Bá Thìn và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 97(09): 123 - 127<br /> <br /> Bảng 3. So sánh hệ thực vật của Cổ Lũng với Bến En và Pù Mát<br /> Ngành<br /> Psilophyta<br /> Lycopodiophyta<br /> Equisetophyta<br /> Polypodiophyta<br /> Pinophyta<br /> Magnoliophyta<br /> Tổng<br /> <br /> Cổ Lũng<br /> Số loài<br /> Tỷ lệ (%)<br /> 0<br /> 0<br /> 2<br /> 0,76<br /> 0<br /> 0<br /> 16<br /> 6,11<br /> 1<br /> 0,38<br /> 243<br /> 92,75<br /> 262<br /> 100<br /> <br /> Bến En<br /> Số loài<br /> Tỷ lệ (%)<br /> 0<br /> 0<br /> 2<br /> 0,49<br /> 0<br /> 0<br /> 18<br /> 4,37<br /> 2<br /> 0,96<br /> 390<br /> 94,18<br /> 412<br /> 100<br /> <br /> Pù Mát<br /> Số loài<br /> Tỷ lệ (%)<br /> 0<br /> 0<br /> 3<br /> 0,6<br /> 0<br /> 0<br /> 28<br /> 5,63<br /> 2<br /> 0,40<br /> 464<br /> 93,36<br /> 497<br /> 100<br /> <br /> Bảng 4. Công dụng của các loài thực vật ở Pù Hoạt<br /> <br /> *<br /> <br /> TT<br /> <br /> Công dụng<br /> <br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> 5<br /> 6<br /> <br /> Nhóm cây làm thuốc (M)<br /> Nhóm cây cho gỗ (T)<br /> Nhóm cây làm cảnh (Or)<br /> Nhóm cây ăn được (F)<br /> Nhóm cây cho tinh dầu (E)<br /> Nhóm cây cho công dụng khác (độc, nhựa, nhuộm, tannin, dầu béo)<br /> Tổng số loài<br /> <br /> Số lượng*<br /> 95<br /> 31<br /> 8<br /> 17<br /> 21<br /> 11<br /> 119<br /> <br /> Tỷ lệ %<br /> 36,26<br /> 11,83<br /> 3,05<br /> 6,49<br /> 8,02<br /> 4,20<br /> 45,42<br /> <br /> Một loài có thể cho nhiều công dụng khác nhau<br /> <br /> Đa dạng về họ: Hệ thực vật ở Cổ Lũng, Pù<br /> Luông với 11 họ đa dạng nhất (từ 6 đến 17<br /> loài) chiếm 11,23% tổng số họ nhưng có tới 93<br /> loài (chiếm 35,50%) tổng số loài. Các họ điển<br /> hình là Cà phê (Rubiaceae) - 17 loài, Thầu dầu<br /> (Euphorbiaceae) - 12 loài, Dâu tằm (Moraceae)<br /> – 11 loài, Thiên lý (Asclepiadaceae), Long não<br /> (Lauraceae) – 8 loài, Ô rô (Acanthaceae) – 7<br /> loài, Cúc (Asteraceae), Dẻ (Fagaceae), Nho<br /> (Vitaceae), Ráy (Araceae) và Lúa (Poaceae)<br /> cùng với 6 loài.<br /> Đa dạng về chi: Với 12 chi đa dạng nhất của<br /> hệ thực vật (từ 3-7 loài) chiếm 6,42% tổng số<br /> chi nhưng chiếm 17,18% tổng số loài, gồm<br /> các chi sau: Ficus - 7 loài, Lygodium,<br /> Diospyros, Castanopsis, Litsea, Tetrastigma 4 loài, Posthos, Sterculia, Solanum, Maesa,<br /> Antidesma và Bauhinia cùng với 3 loài.<br /> Đánh giá đa dạng về giá trị sử dụng<br /> Giá trị sử dụng dựa theo các tài liệu của Võ<br /> Văn Chi (1997) [2], Danh lục các loài thực<br /> vật Việt Nam (2003-2005) [1]. Với 119 loài<br /> cho giá trị sử dụng chiếm 45,42% tổng số loài<br /> <br /> thực vật. Công dụng của các loài thực vật<br /> được trình bày ở bảng 4.<br /> Bảng trên cho thấy, nhóm cây làm thuốc có<br /> số loài cao nhất với 95 loài (chiếm 36,26%)<br /> tổng số loài, phân bố chủ yếu ở các họ<br /> Euphorbiaceae, Verbenaceae, Rutaceae,<br /> Asteraceae,...; cây lấy gỗ với 31 loài (chiếm<br /> 11,83%) chủ yếu thuộc các họ Lauraceae,<br /> Cupressaceae, Magnoliaceae, Meliaceae,<br /> Sapindaceae,...; tiếp đến là nhóm cây ăn<br /> được với 17 loài (chiếm 6,49%); nhóm cây<br /> cho tinh dầu với 21 loài (chiếm 8,02%);<br /> nhóm cây làm cảnh với 8 loài (chiếm 3,05%)<br /> và nhóm cây cho công dụng khác với 11 loài<br /> (chiếm 4,20%).<br /> Đa dạng về yếu tố địa lý<br /> Áp dụng hệ thống phân loại của Nguyễn<br /> Nghĩa Thìn (1997) [5]. Trong 262 loài thì 255<br /> loài đã được xác định, còn 7 loài chưa đủ<br /> thông tin nên chúng tôi chưa đưa vào yếu tố<br /> nào. Ưu thế thuộc về yếu tố nhiệt đới chiếm<br /> 72,16%, yếu tố đặc hữu đứng thứ 2 chiếm<br /> 18,43%, tiếp đến là yếu tố gần đặc hữu chiếm<br /> 125<br /> <br /> Đậu Bá Thìn và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 6,67%; yếu tố ôn đới chiếm 2,75%. Xét<br /> trong mối quan hệ với các hệ thực vật láng<br /> giềng, thì hệ thực vật Cổ Lũng, Pù Luông có<br /> mối quan hệ với Đông Dương-Malezi là gần<br /> nhất với 13,73%; tiếp theo là yếu tố Đông<br /> Dương - Nam Trung Quốc với 10,20%; yếu<br /> tố Đông Dương với 7,06%; Đông DươngHymalaya với 9,41% và yếu tố Đông<br /> Dương-Ấn Độ với 6,27%.<br /> Đa dạng về dạng sống<br /> Dạng sống nói lên bản chất sinh thái của hệ<br /> thực vật cũng như các hệ sinh thái khác. Khi<br /> phân tích phổ dạng sống của hệ thực Cổ<br /> Lũng, Pù Luông, áp dụng có biến đổi hệ<br /> thống phân loại của Raunkiaer (1934) [8] với<br /> 12 kiểu dạng sống thuộc 5 nhóm chính: nhóm<br /> cây chồi trên (Ph), nhóm cây chồi mặt đất<br /> (Ch), nhóm cây chồi nửa ẩn (Hm), nhóm cây<br /> chồi ẩn (Cr), nhóm cây thân thảo (Th), kết<br /> quả được thể hiện qua bảng 5.<br /> Bảng 5. Số lượng và tỉ lệ % các nhóm dạng sống<br /> ở Cổ Lũng, Pù Luông<br /> Ký<br /> hiệu<br /> Ph<br /> Ch<br /> Hm<br /> Cr<br /> Th<br /> <br /> Dạng sống<br /> Cây chồi trên<br /> Cây chồi sát đât<br /> Cây chồi nửa ẩn<br /> Cây chồi ẩn<br /> Cây chồi một năm<br /> Tổng<br /> <br /> Số<br /> lượng<br /> 211<br /> 17<br /> 6<br /> 10<br /> 18<br /> <br /> Tỷ lệ<br /> %<br /> 80,53<br /> 6,49<br /> 2,29<br /> 3,82<br /> 6,87<br /> <br /> 262<br /> <br /> 100<br /> <br /> Bảng 5 cho thấy, nhóm cây chồi trên (Ph)<br /> chiếm ưu thế với 80,53% tổng số loài. Các<br /> nhóm dạng sống còn lại chiếm tỷ lệ không<br /> đáng kể. Điều này hoàn toàn hợp lý theo nhận<br /> định của Raukiaer 1934 là ở rừng mưa nhiệt<br /> đới nhóm cây chồi trên chiếm ưu thế. Từ đó,<br /> lập phổ dạng sống của hệ thực vật nghiên cứu<br /> như sau: SB = 80,53 Ph + 6,49 Ch + 2,29 Hm<br /> + 3,82 Cr + 6,87 Th.<br /> Trong các nhóm cây chồi trên (Ph), cho thấy<br /> các nhóm nhỏ trong đó lại rất không đều<br /> nhau, chiếm tỉ lệ cao nhất là nhóm cây dây<br /> leo (Lp) chiếm 25,95%; nhóm cây chồi nhỏ<br /> (Mi) với 24,43%, nhóm cây chồi vừa (Me,<br /> chiều cao từ 8-25m) với 14,50%; trong khi đó<br /> 126<br /> <br /> 97(09): 123 - 127<br /> <br /> nhóm cây chồi trên lớn (Mg chiều cao trên<br /> 25m) chiếm 1,91%; tiếp đến là nhóm cây chồi<br /> lùn (Na) chiếm 13,36%; các nhóm cây chồi<br /> trên khác chiếm tỷ lệ không đáng kể. Điều<br /> này hoàn toàn phù hợp vì rừng ở Cổ Lũng<br /> được xếp vào nghèo, hơn nữa nơi đây đã và<br /> đang bị con người khai thác gỗ một cách quá<br /> mức nên các loại cây thuộc nhóm Mg và Me<br /> chủ yếu dưới dạng tái sinh.<br /> Một số biện pháp bảo tồn tính đa dạng<br /> thực vật ở khu vực nghiên cứu<br /> Cần tiếp tục nghiên cứu đa dạng về thảm thực<br /> vật ở các đai khác nhau.<br /> Cần có chính sách khuyến khích người dân<br /> bảo vệ nguồn tài nguyên bằng các biện pháp<br /> kinh tế thiết thực như giao đất, giao rừng cho<br /> dân, cho người dân được hưởng lợi từ các sản<br /> phẩm phụ của rừng (các lâm sản phi gỗ) mà<br /> họ được giao bảo quản. Có chính sách hỗ trợ<br /> về kinh tế trong giai đoạn đầu hay những<br /> trường hợp thiên tai. Đây là một phần trong<br /> chính sách bảo quản tài nguyên thiên nhiên<br /> nói chung.<br /> KẾT LUẬN<br /> Qua điều tra hệ thực vật ở Cổ Lũng, thuộc<br /> khu BTTN Pù Luông, Thanh Hóa, bước đầu<br /> đã xác định được 262 loài, 201 chi và 98 họ<br /> của 4 ngành thực vật bậc cao có mạch là<br /> Polypodiophyta, Lycopodiophyta, Pinophyta<br /> và Magnoliophyta. Trong đó, ngành Mộc lan<br /> là đa dạng nhất chiếm (92,75%) tổng số loài.<br /> Hệ thực vật Cổ Lũng có nhiều loài cây có giá<br /> trị và cho nhiều công dụng, cây làm thuốc có<br /> số loài cao nhất với 95 loài, cây cho gỗ 31<br /> loài, cây ăn được 17 loài, cây làm cảnh với 8<br /> loài, cây cho tinh dầu 21 loài, cây công dụng<br /> khác 11 loài.<br /> Trong các yếu tố địa lý thì yếu tố nhiệt đới<br /> chiếm 72,16%, yếu tố đặc hữu đứng thứ 2<br /> chiếm 18,43%, tiếp đến là yếu tố gần đặc hữu<br /> chiếm 6,67%; yếu tố ôn đới chiếm 2,75%.<br /> Qua quá trình nghiên cứu chúng tôi đã lập phổ<br /> dạng sống của hệ thực vật như sau: SB = 80,53<br /> Ph + 6,49 Ch + 2,29 Hm + 3,82 Cr + 6,87 Th.<br /> <br /> Đậu Bá Thìn và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> <br /> 97(09): 123 - 127<br /> <br /> [4]. Phạm Hoàng Hộ, (1999-2000), Cây cỏ Việt<br /> Nam, Tập 1-3, Nxb Trẻ, TP HCM.<br /> [5]. Nguyễn Nghĩa Thìn, (1997), Cẩm nang nghiên<br /> cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.<br /> [6]. Nguyễn Nghĩa Thìn, (2001), Đa dạng thực vật<br /> trên núi đá vôi khu bảo tồn thiên nhiên Pùmát Nghệ An. Lâm nghiệp xã hội và bảo tồn thiên<br /> nhiên Nghệ An (SFNC), Hà Nội.<br /> [7]. Brummitt R. K., (1992), Vascular Plant<br /> families and genera, Royal Botanic Gardens, Kew.<br /> [8]. Raunkiear C., (1934), Plant life form.<br /> Claredon, Oxford, Pp.104.<br /> <br /> [1]. Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên), (2003-2005),<br /> Danh lục các loài Thực vật Việt Nam, Tập II-III,<br /> Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.<br /> [2]. Võ Văn Chi, ((1997), Từ điển cây thuốc Việt<br /> Nam, Nxb Y học, Hà Nội.<br /> [3]. Đỗ Ngọc Đài, Lê Thị Hương, Phạm Hồng Ban<br /> (2007), “Đánh giá tính đa dạng hệ thực vật bậc cao<br /> có mạch trên núi đá vôi VQG Bến En-Thanh<br /> Hoá”, T/c Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn,<br /> Số 19, 106-111.<br /> <br /> SUMMARY<br /> DIVERSITY AND CONSERVATION OF PLANTS IN CO LUNG COMMUME,<br /> PU LUONG NATURE RESERVE, THANH HOA PROVINCE<br /> Dau Ba Thin1*, Le Van Toan1,<br /> Dinh Thi Thanh Lam2, Pham Hong Ban2<br /> 1<br /> <br /> Hong Duc University – Thanh Hoa, 2Vinh University<br /> <br /> The vascular plants in Co Lung commune, Pu Luong Nature Reserve, Thanh Hoa province, were<br /> surveyed and identified with 262 species, 201 genera and 98 families of the 4 divisions. The<br /> number of useful plant species of the Co Lung, Pu Luong flora was categorized as follows: 95<br /> species for medicinal plants, 31 species for timber plants, 17 species for food and food stuffs, 8<br /> species for ornamental, 21 species for essential oils. The plant species in Co Lung, Pu Luong are<br /> mainly comprised of the tropical elements (72.16%) of them, the endemic elements with 18.43%.<br /> In the relationship of species with floras in Asia, the flora in Co Lung, Pu Luong has an affinity<br /> with that of Indochi-Indu (6.27%), Indochina-Malesia (13.73%), Himalaya (9.41%), South of<br /> China (10.20%) and Indochina (7.06%). The Spectrum of Biology (SB) of the flora in Co Lung,<br /> Pu Luong is summarized, as follows: SB = 80,53 Ph + 6,49 Ch + 2,29 Hm + 3,82 Cr + 6,87 Th.<br /> Key words: Diversity, life-forms, nature reserve, phytogeographical, plant, Co Lung, Pu Luong<br /> <br /> Ngày nhận bài:14/9/2012, ngày phản biện:28/9/2012, ngày duyệt đăng:10/10/2012<br /> <br /> *<br /> <br /> Tel: 0912.483.189; Email: daubathin@hdu.edu.vn<br /> <br /> 127<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2