intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm bệnh lý rắn chàm quạp cắn ở bệnh nhi nhập khoa cấp cứu Bệnh viện Nhi Đồng 1 từ năm 2005 đến 2010

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

63
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu xác định đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị của bệnh lý rắn chàm quạp cắn tại bệnh viện Nhi Đồng 1 từ 2005 đến 2010. Mời các bạn cùng tham khảo đề tài qua bài viết này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm bệnh lý rắn chàm quạp cắn ở bệnh nhi nhập khoa cấp cứu Bệnh viện Nhi Đồng 1 từ năm 2005 đến 2010

Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012<br /> <br /> ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ RẮN CHÀM QUẠP CẮN Ở BỆNH NHI<br /> NHẬP KHOA CẤP CỨU BVNĐ 1 TỪ NĂM 2005 ĐẾN 2010<br /> Trần Đình Điệp*, Bùi Quốc Thắng**<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục đích nghiên cứu: Xác định đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị của bệnh lý<br /> rắn Chàm quạp cắn tại bệnh viện Nhi Đồng 1 từ 2005 đến 2010.<br /> Phương pháp: Hồi cứu mô tả loạt ca.<br /> Kết quả: Có 40 ca bị rắn chàm quạp cắn trong nghiên cứu. Có 33 ca (80%) nhiễm độc từ trung bình đến<br /> nặng. Tuổi trung bình là 9,15 tuổi, trong đó 33 (80%) trên 6 tuổi. Nam chiếm 3/4. Đa phần bị cắn vào mùa mưa<br /> (tháng 4 – 9). Bà Rịa Vũng Tàu là tỉnh có bệnh nhân nhập viện nhiều nhất với 14 ca (35%). Có 22 ca (55%) bi<br /> rắn cắn ngoài đường. Hầu hết bệnh nhân (82,5%) nhập viện trước 24 giờ sau khi bị rắn cắn. Có 29 ca (72,5%)<br /> bị cắn ở chân. Chảy máu (80%) và bầm máu (67,5%) tại vết cắn tỉ lệ thuận với độ nặng của bệnh (p 12,000/mm3 trong 18 trường hợp (45%). Có 28 (70%) bệnh nhân có chỉ định dùng huyết thanh<br /> kháng nọc rắn và tất cả trường hợp này đều được điều trị bằng huyết thanh trên. Thời gian nằm viện trung<br /> bình là 8,17 ngày và không có trường hợp nào tử vong.<br /> Kết luận: Bệnh nhân bị rắn cắn ngoài đường tăng nguy cơ hoại tử gấp 8 lần so với bị cắn trong và xung<br /> quanh nhà. Bóng nước cũng như xuất huyết trong bóng nước làm tăng khả năng hoại tử và đông máu nội mạch<br /> lan tỏa lên gấp 4,08 và 5,92 lần. Huyết thanh kháng nọc rắn sử dụng có hiệu quả nhất trong 24 giờ đầu sau khi<br /> bị cắn, với những trường hợp nhập viện trễ mà bị nhiễm độc nặng, điều trị huyết thanh kháng nọc rắn vẫn có<br /> hiệu quả tác dụng.<br /> Từ khóa: rắn chàm quạp cắn<br /> <br /> ABSTRACT<br /> PATHOLOGICAL FEATURES OF PATIENTS AFTER CALLOSELASMA RHODOSTOMA BITES IN<br /> THE EMERGENCY DEPARTMENT OF THE CHILDREN’S HOSPITAL 1 FROM 2005 TO 2010<br /> Tran Dinh Diep, Bui Quoc Thang<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 2 - 2012: 44 - 50<br /> Objective: To describe epidemiology, clinical and laboratory features, treatment and outcomes of<br /> Calloselasma rhodostoma bites admitted to the Children’s Hospital 1 at HCMC from 2005 to 2010.<br /> Methods: Retrospective case series.<br /> Results: Among 40 patients with snakebites, 33 (80%) had moderate to severe degrees of envenomation.<br /> Most of the patients (82.5%) were hospitalized early within 24 hours after the bite. Bleeding (80%) and black or<br /> blue wounds (67.5%) were associated with severe degree(p 6 tuổi<br /> Trong & X<br /> Địa điểm bị<br /> quanh nhà<br /> rắn cắn<br /> Ngoài đường<br /> < 6 giờ<br /> Thời gian từ<br /> lúc bị cắn  7-24 giờ<br /> BVNĐ 1<br /> > 24 giờ<br /> Nhóm tuổi<br /> <br /> 0-6 giờ<br /> Thời điểm bị<br /> >6-12<br /> giờ<br /> rắn cắn<br /> trong ngày >12-18 giờ<br /> >18-24 giờ<br /> Tháng 1-3<br /> Thời điểm bị Tháng 4-6<br /> rắn cắn<br /> Tháng 7-9<br /> trong năm<br /> Tháng 10-12<br /> <br /> 3<br /> 16<br /> 9<br /> <br /> 5<br /> 16<br /> 9<br /> <br /> 8(20)<br /> 32(80)<br /> 18(45)<br /> <br /> 10<br /> 11<br /> 6<br /> 2<br /> 1<br /> <br /> 12 22(55)<br /> 7<br /> 18(45)<br /> p=<br /> 9 15(37,5)<br /> 0,096<br /> 5 7(17,5)<br /> 2<br /> 3(7,5)<br /> <br /> 10<br /> 2<br /> 6<br /> 4<br /> 5<br /> 7<br /> 3<br /> <br /> 4<br /> 6<br /> 9<br /> 1<br /> 7<br /> 7<br /> 6<br /> <br /> p=<br /> 0,134<br /> p=<br /> 0,896<br /> <br /> p=<br /> 14(35)<br /> 0,139<br /> 8(20)<br /> 15(37,5)<br /> 5(12,5)<br /> p=<br /> 12(30)<br /> 0,418<br /> 14(35)<br /> 9(22,5)<br /> <br /> Đặc điểm lâm sàng<br /> Bảng 2: Đặc điểm lâm sàng<br /> <br /> Vị<br /> trívết<br /> cắn<br /> <br /> Triệu<br /> chứng<br /> tại chỗ<br /> <br /> Mức độ nhiễm độc<br /> Nhẹ và TB Nặng<br /> Bàn tay<br /> 8<br /> 3<br /> Bàn chân<br /> 10<br /> 17<br /> Cẳng chân<br /> 1<br /> 1<br /> Móc độc<br /> 18<br /> 21<br /> Sưng, đau<br /> 19<br /> 20<br /> Chảy máu<br /> 11<br /> 21<br /> Bầm máu<br /> 8<br /> 19<br /> Bóng nước,<br /> XH bóng<br /> 4<br /> 9<br /> nước<br /> Nhiễm trùng<br /> 7<br /> 14<br /> Hoại tử<br /> 7<br /> 6<br /> > 2 khớp lớn<br /> 1<br /> 14<br /> <br /> Độ lan<br /> rộng<br /> vết < 2 khớp lớn<br /> thương<br /> <br /> 18<br /> <br /> 7<br /> <br /> Số BN<br /> Ý nghĩa<br /> (%)<br /> 11(27,5)<br /> 27(67,5) p = 0,093<br /> 2(5)<br /> 39(97,5) p = 0,475<br /> 39(97,5) p= 0,525<br /> 32(80) p= 0,001<br /> 27(67,5) p= 0,002<br /> 13(32,5) p= 0,186<br /> 21(52,5) p = 0,059<br /> 13(32,5) p = 0,577<br /> 15(37,5) χ2(1) =<br /> 16,05 p =<br /> 25(62,5) 0,0001<br /> OR=36<br /> <br /> 45<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Các triệu chứng chảy máu chân răng<br /> 7(17,5%), chảy máu tai 1(2,5%), XHTH 2 (5%) chủ<br /> yếu gặp ở bệnh nhân nặng.<br /> <br /> Một số thay đổi CLS<br /> Bảng 3: Một số thay đổi CLS<br /> Sử dụng<br /> Số BN<br /> HTKN<br /> Có Không<br /> (%)<br /> 12<br /> 1<br /> 13 (32,5)<br /> <br /> Tiểu cầu giảm<br /> PT kéo dài<br /> <br /> 23<br /> <br /> 2<br /> <br /> 25 (62,5)<br /> <br /> APTT kéo dài<br /> <br /> 21<br /> <br /> 1<br /> <br /> 22 (55)<br /> <br /> Fibrinogen giảm<br /> <br /> 25<br /> <br /> 2<br /> <br /> 27 (67,5)<br /> <br /> DIC dương tính<br /> <br /> 23<br /> <br /> 1<br /> <br /> 24 (60)<br /> <br /> Ý nghĩa<br /> <br /> < 7 ngày<br /> Thời gian 8 – 14<br /> nằm viện ngày<br /> > 14<br /> ngày<br /> <br /> 2<br /> <br /> 12<br /> <br /> 21(52,<br /> 5)<br /> 14(35)<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> 5(7,5)<br /> <br /> Có Không<br /> Ngoài đường 11<br /> Địa<br /> điểm bị<br /> Trong nhà và<br /> rắn cắn<br /> 2<br /> xung quanh nhà<br /> <br /> Mức độ độc<br /> <br /> Số BN<br /> <br /> Nhẹ và TB Nặng<br /> <br /> (%)<br /> <br /> 11<br /> 16<br /> <br /> Số BN<br /> (%)<br /> <br /> Ý nghĩa<br /> <br /> 22(55) χ2(1) = 6,82<br /> p = 0,009<br /> 18(45)<br /> OR = 8<br /> <br /> Bảng 8: Mối liên quan giữa hoại tử và XH bóng nước<br /> XH bóng nước Số BN<br /> Có<br /> Không (%)<br /> Hoại tử<br /> <br /> DIC<br /> <br /> Bảng 4: Kết quả điều trị<br /> <br /> p = 0,002<br /> <br /> Bảng 7: Mối liên quan giữa địa điểm bị rắn cắn và<br /> hoại tử<br /> <br /> Kết quảđiều trị<br /> <br /> Ý nghĩa<br /> <br /> Có<br /> <br /> 7<br /> <br /> 6<br /> <br /> 13(32,5)<br /> <br /> χ2(1) = 4<br /> <br /> Không<br /> <br /> 6<br /> <br /> 21<br /> <br /> 27(67,5)<br /> <br /> p0,05<br /> <br /> Rửa vết thương<br /> <br /> 0<br /> <br /> 3<br /> <br /> 3(7,5)<br /> <br /> >0,05<br /> <br /> Rạch da<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> Hút nọc<br /> <br /> 4<br /> <br /> 6<br /> <br /> Garrot<br /> <br /> 11<br /> <br /> 8<br /> <br /> Đắp thuốc nam<br /> <br /> 7<br /> <br /> 11<br /> <br /> Có 40 BN bị rắn Chàm quạp cắn nhập BVNĐ<br /> 1 đều ở các tỉnh phía nam, trong đó Bà Rịa Vũng<br /> Tàu làđịa phương có số trẻ bị rắn cắn nhiều nhất<br /> (35%), kế đến là Bình Thuận (20%), Bình Phước<br /> (15%), Bình Dương (12,5%). Bệnh nhân bị rắn cắn<br /> ngoài đường (55%) có nguy cơ hoại tử cao hơn<br /> những bệnh nhân bị rắn cắn ở trong nhà hoặc<br /> xung quanh nhà (45%) gấp 8 lần. Nghiên cứu của<br /> chúng tôi có 62,5% đem theo rắn, đối với các<br /> trường hợp còn lại xác định rắn phải kết hợp<br /> nhiều yếu tố như vùng dịch tễ, nhìn thấy - mô tả nhận diện rắn qua ảnh mẫu cũng như dựa vào các<br /> hội chứng lâm sàng và cận lâm sàng của rối loạn<br /> đông máu do rắn Chàm quạp cắn.<br /> <br /> 11(27,5) >0,05<br /> 10(25)<br /> <br /> >0,05<br /> <br /> 19(47,5) >0,05<br /> 18(45)<br /> <br /> >0,05<br /> <br /> Bảng 5: Sử dụng HTKN<br /> Sử dụng HTKN<br /> Số BN có chỉ định HTKN lần 1<br /> Số BN sử dụng HTKN lần 1<br /> Số BN sử dụng HTKN lần 2<br /> Tác dụng phụ/ BN sử dụng HTKN lần 1<br /> <br /> SốBN<br /> 28/40<br /> 28/28<br /> 11/28<br /> 6/28<br /> <br /> Tỉ lệ %<br /> 70<br /> 100<br /> 39,28<br /> 21,43<br /> <br /> Một số mối tương quan<br /> Bảng 6: Mối liên quan giữa truyền máu, sử dụng<br /> HTKN, thời gian nằm viện và mức độ nhiễm độc<br /> Mức độ nhiễm độc Số BN<br /> Nhẹ và TB Nặng (%)<br /> Truyền máu, sản<br /> phẩm máu<br /> <br /> 1<br /> <br /> 11<br /> <br /> Sử dụng HTKN<br /> <br /> 8<br /> <br /> 20<br /> <br /> 46<br /> <br /> 6<br /> <br /> Hoại tử<br /> p = 0,0327,<br /> OR = 8,25<br /> p = 0,0001,<br /> OR = 23<br /> p = 0,0001,<br /> OR = 33<br /> p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2