intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm bệnh nhân gút điều trị nội trú tại khoa nội cơ xương khớp Bệnh viện Thống Nhất tp.HCM

Chia sẻ: ViHera2711 ViHera2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

54
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Gút là một bệnh lý khớp viêm thường gặp, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân nhưng chưa được quan tâm đúng mức. Mục tiêu: đặc điểm bệnh nhân (BN) gút điều trị nội trú tại khoa Nội Cơ Xương Khớp (CXK), bệnh viện Thống Nhất (BVTN).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm bệnh nhân gút điều trị nội trú tại khoa nội cơ xương khớp Bệnh viện Thống Nhất tp.HCM

Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016<br /> <br /> <br /> ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN GÚT ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ<br /> TẠI KHOA NỘI CƠ XƯƠNG KHỚP BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT TP.HCM<br /> Nguyễn Thị Huệ*, Nguyễn Thị Thu Thủy*, Huỳnh Thị Xuân Minh*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Gút là một bệnh lý khớp viêm thường gặp, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân nhưng<br /> chưa được quan tâm đúng mức.<br /> Mục tiêu: đặc điểm bệnh nhân (BN) gút điều trị nội trú tại khoa Nội Cơ Xương Khớp (CXK), bệnh viện<br /> Thống Nhất (BVTN)<br /> Phương pháp: mô tả cắt ngang<br /> Đối tượng: Bệnh nhân có chẩn đoán gút, điều trị nội trú tại khoa Nội CXK, BVTN từ 12/2015 đến 03/2016<br /> Kết quả: 78,4% bệnh nhân (BN) có tuổi từ 60 trở lên, 97,3% là nam. 75,7% bn có học vấn từ cấp 3 trở lên,<br /> 97,3% BN có mức sống trung bình khá. 86,5% BN có bệnh lý rối loạn chuyển hóa, tim mạch, bệnh thận mạn đi<br /> kèm. 86,5% BN có hiểu biết về bệnh gút nhưng chỉ 29,7% BN điều trị bệnh liên tục. Ăn nhiều đạm, uống nhiều<br /> rượu bia là những yếu tố thúc đẩy được bn biết đến nhiều nhất (94,6% và 83,3%). 83,8% BN có nồng độ axit<br /> uric máu trên 360µmol/L.<br /> Kết luận: BN gút phần lớn là nam giới, có tuổi, có nhiều bệnh lý đi kèm. Mặc dù đa số BN có trình độ học<br /> vấn khá, mức sống tốt và có hiểu biết về bệnh gút nhưng việc điều trị vẫn không đầy đủ, không đạt ngưỡng axit<br /> uric máu mục tiêu.<br /> Từ khóa: bệnh gút, axit uric<br /> ABSTRACT<br /> CHARACTERISTICS OF GOUT IN-PATIENTS AT THE DEPARTMENT OF RHEUMATOLOGY,<br /> THONG NHAT HOSPITAL<br /> Nguyen Thi Hue, Nguyen Thi Thu Thuy, Huynh Thi Xuan Minh<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 6 - 2016: 120 - 124<br /> <br /> Objective: characteristics of gout in-patients at the Department of Rheumatology, Thong Nhat hospital.<br /> Method: cross - sectional descriptive<br /> Subjects: patients with gout diagnosis treated at the Department of Rheumatology, Thong Nhat hospital,<br /> from Dec 2015 to Mar 2016.<br /> Results: 78.4% of patients aged 60 or more, 93.7% were male. 75.7% had education from grade 3 or higher,<br /> 97.3% had average-or-more income. 86.5% had metabolic disorders, cardiovascular diseases, and/or chronic<br /> kidney disease. 86.5% had knowledge of gout but only 29.7% got continuous treatment. Consuming too much<br /> proteins and alcohol were the best known risk factors, 94.6% and 83.3%, respectively. 83.8% had serum uric acid<br /> above 360µmol/L.<br /> Conclusion: the majority of gout patients were old aged men having comorbidities. Most of the patients were<br /> well educated, had good income and were knowledgeable about gout, but the treatment was ineffective and the<br /> level of uric acid were above 360µmol/ L in the most cases.<br /> Keywords: gout, uric acid<br /> <br /> * Khoa Nội Cơ Xương Khớp, Bệnh viện Thống Nhất<br /> Tác giả liên lạc: BS. Nguyễn Thị Huệ ĐT: 38642142 Email: khth232@gmail.com<br /> 120 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Thống Nhất năm 2016<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ bệnh tim thiếu máu cục bộ, rối loạn lipid máu,<br /> đái tháo đường, bệnh thận mạn<br /> Gút là bệnh khớp viêm thường gặp, liên<br /> Sử dụng bảng câu hỏi, bệnh nhân tự trả lời<br /> quan đến rối loạn chuyển hóa purine, làm tăng<br /> hoặc nhờ sự giúp đỡ của người thân, khai thác<br /> axit uric máu và lắng đọng tinh thể urate ở các<br /> sự hiểu biết của bệnh nhân về bệnh gút: chẩn<br /> mô cơ thể.<br /> đoán, điều trị, yếu tố thúc đẩy bệnh<br /> Bệnh làm tổn thương khớp, gây đau đớn,<br /> Xt nghiệm axit uric máu sáng sớm lúc đói.<br /> làm giảm chất lượng sống của bệnh nhân. Bệnh<br /> có thể chữa được, nhưng chưa được quan tâm Xử lý số liệu: sử dụng phần mềm SPSS, phép<br /> đúng mức và kết quả điều trị thường kém. kiểm có ý nghĩa khi p < 0,05<br /> Cùng với sự phát triển của xã hội, tốc độ đô KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br /> thị hóa, tuổi thọ gia tăng, ti lệ tăng axit uric và tỉ<br /> Đặc điểm mẫu nghiên cứu<br /> lệ mắc bệnh gút tăng trên toàn cầu. Tỉ lệ mắc<br /> Có 37 bệnh nhân<br /> bệnh chung trên toàn thế giới là 1% - 10%. Việt<br /> Nam chưa công bố tỉ lệ mắc bệnh, nhưng theo Tuổi<br /> một số nghiên cứu trong nước năm 2000, tỷ lệ Nhỏ nhất 38, lớn nhất 96, trung bình 70,8 ±<br /> bệnh là 0,14%(9), năm 2011 là 0,16-1,36%(4). 13,5. Nhóm tuổi: ≥ 60 có 29 bệnh nhân (78,4%), <<br /> Trong điều trị gút, ngoài cắt và ngừa cơn gút 60 có 8 bệnh nhân (21,6%)<br /> cấp, cần ổn định axit uric máu ở ngưỡng mục Giới<br /> tiêu. Để đạt mục tiêu điều trị, các biện pháp Nam có 36 bệnh nhân (97,3%), nữ có 1 bệnh<br /> không dùng thuốc quan trọng không kém việc nhân (2,7%)<br /> dùng thuốc(5,8).<br /> Học vấn<br /> Mục tiêu nghiên cứu: đặc điểm về tuổi, giới,<br /> ≥ cấp 3 có 28 bệnh nhân (75,7%), ≤ cấp 2 có 9<br /> học vấn, mức sống, bệnh đi kèm, kiến thức về<br /> bệnh nhân ( 24,3%)<br /> bệnh gút, axit uric máu của bệnh nhân gút điều<br /> trị nội trú tại khoa Nội Cơ Xương Khớp, bệnh Mức sống<br /> viện Thống Nhất. Trung bình, khá có 36 bệnh nhân (97,3%),<br /> nghèo có 1 bệnh nhân (2,7%)<br /> ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br /> Trong nghiên cứu của chúng tôi, nhóm tuổi<br /> Đối tượng nghiên cứu gặp nhiều nhất là trên 60 tuổi chiếm tỷ lệ 78,4%,<br /> Bệnh nhân có chẩn đoán gút theo tiêu chuẩn nam giới chiếm đa số (97,3%). Tương tự với một<br /> Bennett-Wood năm 1968 điều trị nội trú tại khoa số nghiên cứu trong và ngoài nước(1,3), bệnh gút<br /> Nội Cơ Xương Khớp từ 12/2015 đến 03/2016 thường xảy ra ở nam giới có tuổi.<br /> Tiêu chuẩn loại trừ Bệnh lý đi kèm<br /> Bệnh nhân không hợp tác, bệnh nặng Có 5/37 (13,5%) bệnh nhân không có bệnh lý<br /> Phương pháp nghiên cứu đi kèm.<br /> Mô tả, cắt ngang Có 32/37 (86,5%) bệnh nhân có ít nhất một<br /> bệnh lý đi kèm.<br /> Thu thập số liệu<br /> Bệnh lý đi kèm thường gặp nhất là tăng<br /> Chọn bệnh, ghi nhận tuổi, giới, trình độ học<br /> huyết áp chiếm tỷ lệ 64,9%, kế đến là bệnh<br /> vấn, kinh tế gia đình<br /> thận mạn, bệnh tim thiếu máu cục bộ, rối loạn<br /> Khai thác bệnh sử, tiền sử lipid máu và đái tháo đường (51,4% 45,9%<br /> Ghi nhận các bệnh lý đi kèm: tăng huyết áp, 40,5% và 29,7%).<br /> <br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Thống Nhất năm 2016 121<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016<br /> <br /> <br /> Bảng 1: Các bệnh lý đi kèm<br /> Bệnh tim thiếu máu<br /> Bệnh đi kèm Tăng huyết áp Đái tháo đường Rối loạn lipid máu Bệnh thận mạn<br /> cục bộ<br /> Số bệnh nhân 24 11 17 15 19<br /> Tỉ lệ trong cả mẫu 64,9% 29,7% 45,9% 40,5% 51,4%<br /> Tăng axit uric và gút, cùng với béo phì, tăng tăng huyết áp, tăng axit uric và gút còn liên quan<br /> huyết áp, rối loạn lipid máu, đề kháng insulin, là mạnh đến bệnh thận mạn(1,2,7).<br /> những thành phần của hội chứng chuyển hóa. Trong nghiên cứu của chúng tôi, một tỉ lệ<br /> Một số nghiên cứu khác cho thấy các biến cố tim khá cao bệnh nhân gút có tăng huyết áp, bệnh<br /> mạch là nguyên nhân tử vong hàng đầu của thận mạn, có thể do đối tượng bệnh nhân là<br /> bệnh nhân gút (2,4,10) , và gút cũng là yếu tố người có tuổi chiếm đa số.<br /> nguy cơ độc lập của bệnh lý tim mạch. Ngoài<br /> Bảng 2: Các bệnh lý đi kèm phân bố theo nhóm tuổi<br /> Đái tháo Bệnh tim thiếu máu Rối loạn lipid<br /> Bệnh đi kèm Tăng huyết áp Bệnh thận mạn<br /> đường cục bộ máu<br /> Số bn 22 10 17 12 19<br /> ≥ 60<br /> Tỉ lệ 59,5% 27% 45,9% 32,4% 51,4%<br /> Nhóm tuổi<br /> Số bn 2 1 0 3 0<br /> < 60<br /> Tỉ lệ 5,4% 2,7% 0% 8,1% 0%<br /> p 0,008 0,228 0,003 0,843 0,001<br /> Nhận xét: So với nhóm tuổi dưới 60, bệnh rối loạn lipid máu, loãng xương, và suy<br /> nhân gút thuộc nhóm tuổi từ 60 trở lên thường giáp(10). Một số nghiên cứu khác cũng chỉ ra<br /> có tăng huyết áp, bệnh tim thiếu máu cục bộ, rằng có tới hơn một nửa số bệnh nhân gút<br /> bệnh thận mạn đi kèm. Sự khác biệt có ý nghĩa không được tiếp cận thuốc hạ axit uric máu,<br /> thống kê (p < 0,05) không nghĩ gút là bệnh mạn tính cần điều trị<br /> lâu dài, thiếu hiểu biết về tình trạng bệnh.<br /> Kiến thức về gút<br /> Nhiều bệnh nhân không được tư vấn về thay<br /> 86,5% bệnh nhân có hiểu biết về bệnh gút<br /> đổi lối sống trong điều trị gút(1,6). Không ít<br /> nhưng chỉ có 29,7% điều trị bệnh liên tục. bệnh nhân gặp bác sĩ chỉ để giải quyết cơn gút<br /> Bảng 3: Kiến thức về bệnh gút cấp mà không quan tâm nhiều đến những tác<br /> Hiểu biết về gút Điều trị liên tục động lâu dài của nồng độ axit uric máu tăng<br /> Số bệnh nhân 32 11<br /> cao. Họ thường chú ý đến những bệnh lý khác<br /> Tỉ lệ trong cả mẫu 86,5% 29,7%<br /> như đái tháo đường, tăng huyết áp,…Còn<br /> Trong nghiên cứu của chúng tôi, đa phần bệnh gút thường ít được quan tâm tới. Nhiều<br /> bệnh nhân có trình độ học vấn từ cấp ba trở chuyên gia đã khuyến cáo giáo dục sớm là<br /> lên (75,7%), có sự hiểu biết về bệnh gút chìa khóa trong quản lý gút. Các bác sĩ là<br /> (86,5%), tuy nhiên chỉ có 29,7% bệnh nhân là người mà sau khi đã xử lý cơn gút cấp cần<br /> điều trị bệnh liên tục. Theo một nghiên cứu phải giáo dục cho bệnh nhân về tình trạng<br /> nước ngoài với hơn 1,3 triệu bệnh nhân tham bệnh và sự cần thiết phải điều trị liên tục để<br /> gia đã chứng minh tỉ lệ tuân thủ điều trị bệnh đạt được nồng độ axit uric máu mục tiêu(3).<br /> gút đạt mức thấp nhất so với các bệnh lý mạn<br /> tính khác như tăng huyết áp, đái tháo đường,<br /> Bảng 4: Hiểu biết về các yếu tố thúc đẩy bệnh gút<br /> Yếu tố thúc đẩy Ăn nhiều đạm Uống rượu bia Uống ít nước Ít vận động và béo phì Dùng một số thuốc<br /> Số bệnh nhân 35 31 14 16 1<br /> Tỉ lệ trong mẫu 94,6% 83,3% 37,8% 43,2% 2,7%<br /> <br /> <br /> <br /> 122 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Thống Nhất năm 2016<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Nhận xét: Trong những yếu tố thúc đẩy làm Axit uric máu<br /> tăng nặng bệnh gút, ăn nhiều đạm, uống nhiều Nồng độ axit uric máu: thấp nhất 126µmol/L,<br /> rượu bia là những yếu tố được bệnh nhân biết cao nhất 749µmol/L, trung bình 465,08 ± 130,17<br /> đến nhiều nhất (94,6% và 83,3%). Uống ít nước, µmol/L<br /> dùng một số thuốc là những yếu tố ít được bệnh Bảng 5: Nồng độ axit uric máu<br /> nhân biết đến (37,8% và 2,7%) Axit uric máu ≤ 300 µmol/L ≥ 360µmol/L<br /> Đã có nhiều nghiên cứu nói đến vai trò của Số bệnh nhân 6 31<br /> các yếu tố nguy cơ gây bệnh gút. Các lý do Tỉ lệ trong cả mẫu 16,2% 83,8%<br /> <br /> làm gia tăng tỉ lệ mắc bệnh gút liên quan đến Nhận xét: Có 83,8% bệnh nhân gút có nồng<br /> sự phát triển của xã hội, thay đổi lối sống, chế độ axit uric máu ≥ 360µmol/L, chỉ có 16,2% bệnh<br /> độ ăn quá nhiều đạm làm tăng nồng độ axit nhân đạt nồng độ axit uric máu ≤ 300 µmol/L<br /> uric máu. Tuổi thọ của con người gia tăng, tỉ lệ Đa số bệnh nhân có nồng độ axit uric máu ≥<br /> mắc bệnh gút tăng theo. Có tới 75-84% bệnh 360µmol/L, chứng tỏ việc điều trị gút không đạt<br /> nhân gút uống rượu bia thường xuyên trung yêu cầu. Nhiều nghiên cứu khác cũng đi đến kết<br /> bình từ 7-10 năm. Những người ít vận động, luận hơn 50% bệnh nhân gút không đạt ngưỡng<br /> béo phì, thừa cân làm tăng nguy cơ mắc bệnh axit uric máu mục tiêu với nhiều lý do khác<br /> gút lên gấp 5 lần so với những người không nhau, chủ yếu là do bệnh nhân không tuân thủ<br /> béo phì(8). Việc sử dụng một số thuốc, như điều trị, quên uống thuốc, bận công việc và do<br /> thuốc lợi tiểu, góp phần làm tăng axit uric bác sĩ không giải thích cho bệnh nhân rõ tầm<br /> máu, thúc đẩy xuất hiện cơn gút cấp(5,8,3). quan trọng của việc đạt và duy trì ngưỡng axit<br /> uric máu mục tiêu(1,6,7).<br /> Bảng 6: Nồng độ axit uric máu theo tuổi<br /> Axit uric máu ≤ 300 µmol/L ≥ 360µmol/L p<br /> Số bệnh nhân 4 25<br /> ≥ 60<br /> Tỉ lệ trong cả mẫu 10,8% 67,6%<br /> Nhóm tuổi 0,59<br /> Số bệnh nhân 2 6<br /> < 60<br /> Tỉ lệ trong cả mẫu 5,4% 16,2%<br /> Nhận xét: Số bệnh nhân ≥ 60 tuổi có nồng KẾT LUẬN<br /> độ axit uric máu ≥ 360µmol/L chiếm đa số, tuy<br /> Bệnh nhân gút phần lớn là nam giới (97,3%),<br /> nhiên không có sự khác biệt giữa hai nhóm<br /> tuổi từ 60 trở lên (78,4%), có nhiều bệnh lý đi<br /> tuổi (p > 0,05).<br /> kèm, đặc biệt là tăng huyết áp (64,9%) và bệnh<br /> Điều này cho thấy việc điều trị gút không đạt thận mạn (51,4%). Mặc dù đa số bệnh nhân có<br /> yêu cầu xảy ra ở đối tượng bệnh nhân trẻ tuổi trình độ học vấn cấp 3 và cao hơn (75,7%), mức<br /> cũng như bệnh nhân có tuổi. sống từ trung bình khá trở lên (97,3%), có hiểu<br /> Nhiều khuyến cáo (EULAR, ACR) đã được biết về bệnh gút (86,5%) nhưng chỉ có một số ít<br /> đưa ra, đều thống nhất kiểm soát axit uric máu là bệnh nhân điều trị bệnh liên tục (29,7%). Đa số<br /> mục tiêu của điều trị gút. Đưa axit uric máu về bệnh nhân không đạt được nồng độ axit uric<br /> mức mục tiêu và duy trì kết quả lâu dài, đồng máu mục tiêu (83,8%).<br /> nghĩa với việc sử dụng thuốc hạ axit uric máu<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> liên tục và đều đặn như viêc kiểm soát bệnh tăng<br /> 1. Becker M A, Jolly M, (2006), “Hyperuricemia and associated<br /> huyết áp và đái tháo đường. disease”, Rheum Dis Clin North Am, 32, p.275.<br /> 2. Joo K, Kwon SR, Lim MJ, Jung KH, Joo H, Park W, (2014),<br /> “Prevention of comorbidity and acute attack of gout by uric<br /> acid lowering therapy”, J Korean Med Sci, 29, p.657-661.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Thống Nhất năm 2016 123<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016<br /> <br /> 3. Neogi T (2011), “Gout”, The New England Journal of Medicine, 9. Trần Thị Minh Hoa, Darmawan, Cao Thị Nhi, Tạ Diệu Yên,<br /> 3646, p.443-452. Nguyễn Văn Hùng, Vũ Đình Chính, Trần Ngọc Ân, (2002),<br /> 4. Nguyễn Thị Ngọc Lan, (2011), “Bệnh gút”, Bệnh học Cơ Xương “Tình hình bệnh cơ xương khớp ở hai quần thể dân cư Trung<br /> Khớp nội khoa, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, tr.189-212. Liệt (Hà Nội) và Tân Trường (Hải Dương)”, Công trình nghiên<br /> 5. Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Vĩnh Ngọc, (2002), "Kiểm soát cứu khoa học 2001 – 2002, Nhà xuất bản Y học, tập 1, tr.361 –<br /> các yếu tố nguy cơ gây rối loạn chuyển hoá axit uric trong 367.<br /> bệnh nhân gút", Tạp chí Y học nội tiết và các rối loạn chuyển hóa, 10. Wise E, Khanna PP, (2015), “The impact of gout guidelines”,<br /> 6, tr.11. Curr Opin Rheumatol, 27(3), p. 225-230.<br /> 6. Pascual E, Sivera F, (2007), “Why is gout so poorly<br /> managed?”, Ann Rheum Dis, 66, p.1269-1270.<br /> 7. Perez RF, Martinez-IL, Carmona L et al. (2014), “Tophaceous Ngày nhận bài báo: 08/09/2016<br /> gout and high level of uricaemia are both associated with Ngày phản biện nhận xét bài báo: 18/09/2016<br /> increased risk of mortality in patients with gout”, Ann Rheum<br /> Dis, 73, p.177-182. Ngày bài báo được đăng: 01/11/2016<br /> 8. Trần Ngọc Ân, Tạ Diệu Yên, Trần Đức Thọ, (2001), "Bước đầu<br /> tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ gây bệnh ở bệnh nhân gút tại<br /> khoa Khớp bệnh viện Bạch Mai", Proceeding 6th RAA Congress<br /> of Rheumatology, 7.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 124 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Thống Nhất năm 2016<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0