intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm cận lâm sàng của bệnh nhân mày đay mạn tính tại Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

27
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhiều hướng dẫn quốc tế về quản lý bệnh nhân mày đay mạn tính (MĐMT) khuyến cáo nên thực hiện 3 cận lâm sàng bao gồm: tổng phân tích tế bào máu (TPTTBM), CRP/ERS và hormone tuyến giáp nhằm chẩn đoán nguyên nhân MĐMT. Bài viết trình bày khảo sát đặc điểm các cận lâm sàng thường được thực hiện trên bệnh nhân MĐMT tại Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm cận lâm sàng của bệnh nhân mày đay mạn tính tại Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh

  1. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Nghiên cứu Y học ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN MÀY ĐAY MẠN TÍNH TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Thị Kiều Nhi1, Trần Quốc Khánh1, Nguyễn Sơn Tùng1, Phạm Lê Duy2 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Nhiều hướng dẫn quốc tế về quản lý bệnh nhân mày đay mạn tính (MĐMT) khuyến cáo nên thực hiện 3 cận lâm sàng bao gồm: tổng phân tích tế bào máu (TPTTBM), CRP/ERS và hormone tuyến giáp nhằm chẩn đoán nguyên nhân MĐMT. Tuy nhiên, việc áp dụng và hiệu quả của các khuyến cáo đối với thực tế lâm sàng tại Việt Nam còn chưa rõ ràng. Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm các cận lâm sàng thường được thực hiện trên bệnh nhân MĐMT tại Việt Nam. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu cắt ngang mô tả dựa trên hồi cứu hồ sơ bệnh án, nhằm khảo sát đặc điểm cận lâm sàng của 402 bệnh nhân MĐMT đến khám tại bệnh viện Đại học Y Dược Tp HCM. Kết quả: Trong các bệnh nhân MĐMT, tổng phân tích tế bào máu (93%), men gan (84,8%) và IgE huyết thanh toàn phần (43,8%) là những xét nghiệm được thực hiện nhiều nhất, tiếp đến là chức năng thận (38,6%), huyết thanh chẩn đoán kí sinh trùng (37,1%), và tổng phân tích nước tiểu (25,6%). Chỉ có 3,2% bệnh nhân được thực hiện xét nghiệm chức năng tuyến giáp và 2,5% bệnh nhân được thực hiện CRP. Đối với công thức máu, có 12,1% bất thường dòng tế bào bạch cầu, trong đó 58,1% bệnh nhân tăng neutrophil (>11 G/L). Có 34,9% trong tổng số bệnh nhân có tăng men gan (34,0% tăng ALT và 9,4% tăng AST). Ngoài ra, 51,7% bệnh nhân tăng IgE huyết thanh toàn phần (>100 IU/mL), 74,8% tăng BUN (>20 mg/dL), 11,4% nhiễm kí sinh trùng, 30,8% có bất thường nồng độ TSH, và 15,4% có bất thường nồng độ fT4. Kết luận: Những cận lâm sàng thường được thực hiện trên bệnh nhân MĐMT tại Việt Nam có sự khác biệt so với các khuyến cáo trên thế giới. Các kết quả có vẻ chưa hữu ích trong việc chẩn đoán nguyên nhân của MĐMT. Từ khóa: mày đay mạn tính, cận lâm sàng ABSTRACT FEATURES OF LABORATORY TESTS IN PATIENTS WITH CHRONIC URTICARIA AT UNIVERSITY MEDICAL CENTER Le Thi Kieu Nhi, Tran Quoc Khanh, Nguyen Sơn Tung, Pham le Duy * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 26 - No 1 - 2022: 194-201 Background: The international guidelines for urticaria management recommend 3 laboratory tests that should be performed to diagnose the etiology of chronic urticaria (CU), including total blood cell count, CRP/ERS, and thyroid hormones. However, the application and usefulness of that recommendation in Vietnamese CU patients were not elucidated. Objectives: This study aimed to investigate the results of laboratory tests that were commonly indicated for CU patients in Vietnam. Khoa Y, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh 1 Bộ môn Sinh Lý – Sinh Lý Bệnh Miễn Dịch, Khoa Y, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh 2 Tác giả liên lạc: BS. Lê Thị Kiều Nhi ĐT: 0377909411 Email: ltknhiy15@ump.edu.vn 194 Chuyên Đề Nội Khoa
  2. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Methods: Four hundred and two patients with CU were recruited at the Allergy & Clinical Immunology Unit, University Medical Center, Ho Chi Minh City, Vietnam. Clinical characteristics of the CU patients and the results of laboratory tests were analyzed. Results: Among CU patients, complete blood cell count (93%), liver enzymes (84,8%), and serum total IgE (43.8%) were the most indicated laboratory tests, followed by kidney function test (38.6%), parasite test (37.1%), and urinalysis (25.6%). Only 3.2% of patients performed thyroid function tests and 2.5% of patients performed CRP test. Regarding blood cell count, 12.1% of patients had abnormal white blood cell counts, among them 58.1% of patients had elevated neutrophil count (>11 G/L). 34.9% in total patients showed elevated liver enzyme levels (34.0% had elevated ALT and 9.4% had elevated AST levels). In addition, 51.7% of total patients had an elevated serum total IgE levels (>100 IU/mL), 74.8% had elevated blood urea nitrogen levels (>20 mg/dL), 11.4% were positive for parasite infection, 30.8% had abnormal serum TSH levels, and 15.4% had abnormal serum free- T4 levels. Conclusion: The common laboratory tests that were performed in Vietnamese CU patients were different from the recommendations of international guidelines and those results seemed not useful in diagnosing the etiologies of CU. Keywords: chronic urticaria, laboratory test ĐẶT VẤN ĐỀ bệnh cũng như góp phần làm rõ thêm về M|y đay mạn tính (MĐMT) l| một bệnh lý nguyên nh}n v| cơ chế sinh bệnh học của có thể gặp ở mọi lứa tuổi(1). Bệnh đặc trưng bởi MĐMT. sự xuất hiện của hồng ban sẩn phù, phù mạch ĐỐI TƢỢNG- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU hoặc cả hai triệu chứng trên(2). MĐMT kéo d|i Đối tƣợng nghiên cứu và gây ảnh hưởng đ{ng kể tới chất lượng cuộc 402 bệnh nhân từ đủ 18 tuổi trở lên đến khám sống của người bệnh(3). Nhưng việc chẩn đo{n tại bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh và tìm nguyên nhân gây bệnh còn gặp nhiều được chẩn đo{n MĐMT v| được thực hiện ít nhất khó khăn. C{c hướng dẫn trên thế giới khuyến một cận lâm sàng. Chúng tôi loại ra c{c đối tượng cáo nên thực hiện 3 cận lâm sàng (CLS) bao có tiền sử ghi nhận sử dụng các loại thuốc ức chế gồm: tổng phân tích tế bào máu (TPTTBM), miễn dịch toàn thân bao gồm: corticoid, CRP/ERS và hormone tuyến giáp nhằm hỗ trợ methotrexate, cyclosporine, azathioprine… hoặc chẩn đo{n nguyên nh}n MĐMT(2). Tuy nhiên, sử dụng các thuốc không rõ loại. thực tế lâm sàng tại Việt Nam cho thấy các cận Phƣơng pháp nghiên cứu l}m s|ng n|y chưa đủ đ{p ứng trong việc tìm nguyên nh}n v| đ{nh gi{ tình trạng bệnh nhân Thiết kế nghiên cứu MĐMT. Bên cạnh đó, vai trò của các đặc điểm Cắt ngang dựa trên hồi cứu hồ sơ điện tử CLS trong MĐMT vẫn chưa rõ r|ng. Hiện tại, Qui trình nghiên cứu có rất ít các nghiên cứu khảo sát về các xét Truy cập hồ sơ c{c ca bệnh có mã chẩn đo{n nghiệm CLS được tiến h|nh để tìm nguyên liên quan đến “M|y đay mạn tính” trên hệ thống nhân của MĐMT. Từ các vấn đề trên, đề tài bệnh {n điện tử của bệnh viện Đại học Y Dược “Đặc điểm cận lâm sàng của bệnh nhân mày Thành phố Hồ Chí Minh. Thu thập thông tin đay mạn tính tại bệnh viện Đại học Y Dược TP. hành chính, bệnh đồng mắc, đặc điểm cận lâm Hồ Chí Minh” được thực hiện, với hi vọng tìm sàng của các bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn chọn hiểu rõ hơn về đặc điểm CLS của bệnh MĐMT, vào và loại các bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn loại ra cung cấp thêm thông tin cho b{c sĩ khi định theo bảng thu thập thông tin nghiên cứu. Tiến hướng xét nghiệm, tiết kiệm chi phí cho người hành nhập, xử lý số liệu và báo cáo kết quả. Chuyên Đề Nội Khoa 195
  3. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Nghiên cứu Y học Phương pháp phân tích số liệu Đặc điểm cận lâm sàng của đối tƣợng tham gia Dữ liệu thô được nhập bằng phần mềm nghiên cứu Microsoft Excel. Tất cả các phân tích thống kê Có 3 CLS được thực hiện nhiều nhất là được thực hiện bằng phần mềm SPSS, phiên bản TPTTBM, men gan và IgE huyết thanh toàn 22.0 (SPSS Inc., Chicago, IL, US). Giá trị p
  4. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 N=374 Trung bình Giảm (N, %) Bình thường (N, %) Tăng (N, %) HGB (g/L) 137,47  14,85 35 (9,36%) 338 (90,37%) 1 (0,27%) HCT (%) 41,24  3,91 55 (14,71%) 316 (84,49%) 3 (0,8%) PLT (k/L) 284,87  64,06 1 (0,27%) 366 (97,86%) 7 (1,87%) Kết quả xét nghiệm chức năng gan Kết quả xét nghiệm IgE toàn phần Trong 341 bệnh nh}n được thực hiện xét Đối với 176 bệnh nh}n được thực hiện xét nghiệm men gan, 119 (34,9%) bệnh nh}n có tăng nghiệm IgE toàn phần, chúng tôi ghi nhận trung men gan và 222 (65,1%) bệnh nhân xét nghiệm vị của nồng độ IgE toàn phần là 102,8 UI/mL. Số men gan bình thường. Sự bất thường thể hiện trường hợp có tăng IgE huyết thanh toàn phần nhiều ở men ALT với 116 (34,02%) bệnh nhân, chiếm 51,7%. men AST chỉ có 32 (9,38%) bệnh nhân (Hình 1). Kết quả xét nghiệm chức năng tuyến giáp Trong 13 bệnh nh}n được làm chức năng tuyến gi{p có 4 trường hợp bất thường, chiếm 30,77%. Trong đó, về hormone TSH số trường hợp tăng v| giảm bằng nhau chiếm 15,38%. Nồng độ FT4 m{u tăng có 15,38% trường hợp, còn lại 84,62% trong giá trị bình thường. Trong số 4 bệnh nh}n có fT4 tăng, có 2 trường hợp kèm theo TSH giảm (Hình 2). Kết quả xét nghiệm tổng phân tích nƣớc tiểu Trong 103 bệnh nh}n được thực hiện Hình 1. Kết quả xét nghiệm men gan TPTNT, có 53 trường hợp có bất thường nước tiểu nói chung. Thường gặp nhất là bất thường Kết quả xét nghiệm chức năng thận bạch cầu trong nước tiểu chiếm 44,66%, hồng Có rất ít trường hợp creatinine bất thường, cầu trong nước tiểu chiếm 13,59%, có rất ít chúng tôi ghi nhận 2 (1,29%) trường hợp có giảm trường hợp ghi nhận có nitrite trong nước tiểu, creatinine, còn lại 98,71% trong giới hạn bình chỉ chiếm 0,97% (Hình 3). thường. Kết quả BUN có 85 (74,56%) trường hợp tăng BUN v| 29 (25,44%) trường hợp trong giới hạn bình thường. Hình 2. Kết quả xét nghiệm chức năng tuyến giáp Chuyên Đề Nội Khoa 197
  5. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Nghiên cứu Y học Hình 3. Kết quả xét nghiệm tổng phân tích nước tiểu Kết quả xét nghiệm kí sinh trùng vẫn chiếm đ{ng kể l| 64,29% cao hơn bệnh nhân Trên 149 bệnh nh}n được thực hiện xét có tăng eosinophil (Bảng 2). nghiệm chẩn đo{n giun đũa chó, chúng tôi ghi BÀN LUẬN nhận 10,07% (15/134) bệnh nh}n dương tính. Đặc điểm dịch tễ Tỉ lệ dương tính của giun lươn l| 10,53% (2/19 Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy phân bố bệnh nhân). Riêng các bệnh nh}n được thực giới tính ở bệnh MĐMT có sự chênh lệch rõ. hiện xét nghiệm giun đầu gai thì đều cho kết Trong đó, tỷ lệ nữ giới cao hơn gấp hai lần so với quả âm tính. tỷ lệ nam giới. Độ tuổi trung bình trong nghiên Kết quả xét nghiệm CRP cứu là 38,8 ± 11,9 tuổi. Cả đặc điểm giới tính và Trong 10 bệnh nh}n được thực hiện xét độ tuổi trong nghiên cứu của chúng tôi đều nghiệm CRP, giá trị trung vị của nồng độ CRP tương đồng với những nghiên cứu trước đã trong m{u l| 2,2 mg/L, có 2 (20%) trường hợp có được ghi nhận trong y văn, đó l| nữ giới chiếm tăng CRP. đa số v| độ tuổi từ 30-40 tuổi(4,5). Mối liên quan giữa bệnh nhân nhiễm kí sinh Dân số nghiên cứu đa số đến từ nông thôn, trùng và sự tăng nồng độ eosinophil chiếm 59,96%. Lý giải cho điều này là do nghiên Bảng 2. Mối liên quan giữa bệnh nhân nhiễm kí sinh cứu chúng tôi thực hiện tại bệnh viện Đại học Y trùng và nồng độ eosinophil. Dược TP. Hồ Chí Minh, nơi tiếp nhận bệnh nhân Eosinophil Bình thường Tăng từ nhiều nơi đến kh{m v| đ}y cũng l| một trong P value* KST (N, %) (N, %) những bệnh viện hiếm hoi ở khu vực miền Nam Có nhiễm KST có chuyên khoa Dị ứng miễn dịch lâm sàng. 9 (64,29%) 5 (35,71%) N = 14 0,004 Trong dân số nghiên cứu, chúng tôi ghi nhận Không nhiễm KST 113 (93,39%) 8 (6,61%) 23,88% bệnh nh}n MĐMT có bệnh đồng mắc, N = 121 * Sử dụng phép kiểm chính xác Fisher trong đó có nhiễm KST, viêm dạ dày, viêm Trong 135 bệnh nh}n được làm cả xét gan… điều n|y đặt ra giả thiết rằng liệu các bệnh nghiệm ký sinh trùng (KST) và eosinophil, nhóm đồng mắc trên có tham gia vào sinh lý bệnh và là bệnh nhân nhiễm KST có tỉ lệ tăng eosinophil nguyên nh}n g}y ra MĐMT không. Giả thiết này cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm bệnh cần được chứng minh qua nghiên cứu với cỡ nhân không nhiễm KST m| có tăng eosinophil, mẫu lớn hơn, với một thiết kế nghiên cứu tiến với giá trị p=0,004. Ngoài ra, trong nhóm nhiễm cứu – đo|n hệ để thấy được mối liên quan nhân KST, tỉ lệ bệnh nh}n có eosinophil bình thường – quả của chúng. 198 Chuyên Đề Nội Khoa
  6. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Đặc điểm cận lâm sàng cầu n|y, đa số l| tăng neutrophil với 23 trường Chúng tôi khảo sát trên 8 CLS ghi nhận 2 hợp, tăng c{c th|nh phần kh{c như eosinophil, CLS được thực hiện ở hầu hết bệnh nhân là lymphocyte, monocyte và basophil chiếm tỉ lệ TPTTBM, men gan. Trong đó, TPTTBM chiếm thấp hơn. Tăng neutrophil có thể gặp do bệnh nhiều nhất, phù hợp với c{c hướng dẫn trên thế nhân có sử dụng thuốc corticoid điều trị trước giới và giống với ghi nhận của Tarbox JA năm đó hoặc liên quan tới bệnh lý nhiễm trùng. 2011(6). Có lẽ vì đ}y l| xét nghiệm đơn giản, có Chúng tôi phối hợp các khảo sát kết quả CRP thì giá trị sàng lọc nguyên nhân và bệnh lý nền liên ghi nhận chỉ có 10 bệnh nhân trong toàn bộ dân quan tới MĐMT. Men gan l| xét nghiệm thông số được thực hiện CRP, tăng CRP chiếm 20%. thường thứ 2. Theo quan điểm dân gian Việt Nhưng điều đ{ng ngạc nhiên là không có bệnh Nam, triệu chứng ngứa của m|y đay có thể liên nh}n n|o tăng neutrophil m| được thực hiện quan tới tình trạng tăng men gan hay bệnh gan CRP. Do đó chúng tôi cho rằng nếu chỉ làm do đó bệnh nhân tới kh{m cũng yêu cầu được TPTTBM mà không làm thêm CRP thì không thể làm xét nghiệm này hoặc chính b{c sĩ đề nghị xét kết luận được tại sao có tình trạng tăng nghiệm men gan cho bệnh nh}n do chưa có neutrophil này, là do nhiễm trùng hay do sử bằng chứng x{c định hoặc loại trừ sự liên quan dụng thuốc corticoid trước đó. Chúng tôi đề của men gan và sinh bệnh học m|y đay. IgE nghị nên thực hiện phối hợp TPTTBM và CRP huyết thanh toàn phần xếp thứ 3, có những bằng hỗ trợ tìm nguyên nhân ở MĐMT. Về eosinophil chứng cho rằng mày đay liên quan tới dị ứng, có 17 trường hợp tăng, chiếm 4,55%. Nguyên nồng độ IgE toàn phần thường tăng cao trong nhân tăng eosinophil có thể do dị ứng, nhiễm huyết thanh bệnh nhân MĐMT và có liên quan KST… Để l|m rõ hơn, chúng tôi khảo sát mối chặt chẽ với mức độ và thời gian mắc bệnh nên liên hệ của các tình trạng này, ghi nhận tỉ lệ tăng nhiều b{c sĩ dị ứng và da liễu cũng đề nghị xét eosinophil kèm nhiễm KST chiếm 35,71%, cao nghiệm IgE huyết thanh toàn phần nhằm tìm ra hơn nhóm bệnh nhân nhiễm KST mà eosinophil nguyên nhân phía sau tình trạng MĐMT(7). Tiếp bình thường và sự khác biệt này có ý nghĩa đến là xét nghiệm chức năng thận, KST, TPTNT thống kê. Tuy nhiên tỉ lệ bệnh nh}n tăng cũng thường được tiến hành trên bệnh nhân eosinophil mà không nhiễm KST vẫn chiếm khá MĐMT. Riêng CRP v| chức năng tuyến giáp là 2 cao tới 64,29%. Cho nên tình trạng tăng xét nghiệm được tiến hành rất ít trong nghiên eosinophil có thể không phải do KST mà còn do cứu. Mặc dù các khuyến cáo của nhiều tổ chức nguyên nhân dị ứng. Và nhiễm KST có thể dị ứng trên thế giới cho rằng nên thực hiện CRP không l|m tăng eosinophil nên nếu chỉ dựa vào và chức năng tuyến giáp trên bệnh nh}n MĐMT, eosinophil thì không thể khẳng định được có tuy nhiên c{c b{c sĩ l}m s|ng tại Việt Nam có vẻ nhiễm KST. Xét tới mối quan hệ giữa tình trạng chưa được thuyết phục về vai trò của nó nên chỉ tăng eosinophil v| kết quả IgE toàn phần, chỉ có định còn hạn chế. Trên đ}y l| c{c giả thiết chúng 4 bệnh nh}n có tăng eosinophil được làm xét tôi đưa ra nhằm giải thích các kết quả của nghiên nghiệm IgE toàn phần. Trong đó 3 trường hợp cứu. Nhưng để l|m rõ điều này cần có nghiên có tăng có thể gợi ý tình trạng dị ứng. Như vậy, cứu tìm ra nguyên nhân của sự khác biệt trong chúng tôi nhận thấy, có gần 50% bệnh nhân có việc chỉ định thực hiện CLS. tăng eosinophil có kèm nhiễm KST hoặc có tình Kết quả các cận lâm sàng trạng dị ứng. Vậy 50% tăng eosinophil còn lại có thể không có bất thường hoặc chưa ph{t hiện ra Ở 374 bệnh nh}n được thực hiện TPTTBM, do không được thực hiện xét nghiệm. Kết quả bất thường ghi nhận có tổng số bạch cầu tăng này gợi ý nên phối hợp bộ 3 xét nghiệm chiếm nhiều nhất với 39 bệnh nh}n tương TPTTBM, IgE toàn phần, v| KST để xem xét tốt đương 10,43%. Trong 39 trường hợp tăng bạch Chuyên Đề Nội Khoa 199
  7. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Nghiên cứu Y học hơn mối liên hệ của các tình trạng trên. chúng tôi ghi nhận tỉ lệ nhiễm giun đũa chó Có 341 bệnh nh}n được thực hiện xét đ{ng chú ý nhất, chiếm 10,07% (15/149), thấp nghiệm men gan, ghi nhận tỉ lệ tăng ALT hơn rất nhiều so với tỉ lệ nhiễm giun đũa chó (34,02%) v| tăng AST (9%). Sự tăng men gan n|y của Nguyễn Duy Hải là 63,3%(9). Chúng tôi có thể liên quan tới bệnh viêm gan đồng mắc chưa lý giải được tại sao có sự chênh lệch lớn trong nghiên cứu. Để làm sáng tỏ điều này, như vậy, giả thiết có thể do loại xét nghiệm chúng tôi phân tích tiếp ở 119 bệnh nh}n có tăng huyết thanh chẩn đo{n KST kh{c nhau. ít nhất 1 loại men gan, ghi nhận 7 trường hợp có Trên 13 bệnh nh}n được thực hiện xét bệnh viêm gan virus B, C kèm theo. Vậy những nghiệm chức năng tuyến giáp bao gồm TSH và trường tăng men gan còn lại chưa biết nguyên FT4, ghi nhận có 2 bệnh nh}n (15,38%) tăng fT4 nhân và câu hỏi đặt ra nó có liên quan tới và giảm TSH gợi ý tình trạng cường giáp. Trong nguyên nh}n MĐMT tự ph{t hay không. Để tìm đó, 1/2 bệnh nh}n MĐMT n|y ghi nhận từ hồ sơ câu trả lời cụ thể, cần thực hiện thêm các xét có cường giáp kèm theo. Có 2 bệnh nhân nghiệm chức năng gan chuyên s}u v| cần thêm (15,38%) có TSH tăng v| fT4 bình thường, không nghiên cứu về tăng men gan, bệnh lý gan trong loại trừ đ}y l| một gợi ý của bệnh suy gi{p dưới MĐMT tự phát. l}m s|ng. Nhìn chung, chúng tôi cũng nhận thấy Xét nghiệm IgE huyết thanh toàn phần được bệnh nh}n MĐMT thường bình giáp, tuy nhiên thực hiện trên 176 bệnh nhân. Kết quả có hơn suy gi{p v| cường gi{p đều có thể xuất hiện(10). 50% bệnh nh}n MĐMT có tăng IgE huyết thanh Tuy chỉ thu thập thông tin trên 13 bệnh nhân toàn phần, tương đồng với kết quả nghiên cứu nhưng cũng ghi nhận gần 1/3 trường hợp có bất của Altrichter S năm 2021(8). Như vậy, chúng tôi thường. Chúng tôi đề nghị thực hiện nghiên cứu nhận thấy số bệnh nhân thực hiện xét nghiệm chuyên sâu về vai trò chức năng tuyến giáp IgE toàn phần và kết quả bất thường đều chiếm trong MĐMT tại Việt Nam. tỉ lệ đ{ng kể. Nồng độ IgE huyết thanh toàn Đối với xét nghiệm về chức năng thận, phần tăng chỉ giúp gợi ý tình trạng dị ứng hoặc không có trường hợp n|o tăng creatinine nhiễm KST mà không chẩn đo{n chính x{c l| huyết thanh, trường hợp giảm chiếm rất ít chỉ tình trạng nào. Tuy vậy, nó sẽ giúp c{c b{c sĩ l}m 1,29%, v| độ lọc cầu thận ước tính của các s|ng có định hướng để tiến hành các xét nghiệm bệnh nh}n đều trong giới hạn bình thường. chuyên sâu tiếp theo nhằm chẩn đo{n nguyên BUN lại có bất thường chiếm tỉ lệ cao với nhân của MĐMT. 74,56% (85) trường hợp tăng BUN. Tuy nhiên Xét nghiệm huyết thanh chẩn đo{n KST tăng BUN đơn thuần n|y không đặc hiệu cho ghi nhận tỉ lệ nhiễm ít nhất một loại KST chức năng thận. Từ các kết quả trên chúng tôi chiếm 11,41%. Có sự khác biệt với kết quả các cho rằng xét nghiệm chức năng thận không nghiên cứu kh{c. Theo y văn tỉ lệ nhiễm KST giúp sàng lọc nguyên nh}n g}y MĐMT. còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau Đối với các bệnh nh}n được thực hiện như môi trường sống, điều kiện vệ sinh, tập TPTNT ghi nhận có 46/103 trường hợp có bạch qu{n ăn uống. Bên cạnh đó so s{nh với nghiên cầu trong nước tiểu. Trong đó có 2/46 trường cứu tại Việt Nam của Nguyễn Duy Hải, tỉ lệ hợp bạch cầu trong nước tiểu kèm tăng nhiễm KST cao hơn chúng tôi. Sự khác biệt này neutrophil, v| 1/2 trường hợp đó có cả nitrite xuất phát từ khác nhau về thiết kế nghiên cứu, trong nước tiểu. Những kết quả này gợi ý bệnh bệnh nhân trong nghiên cứu của Nguyễn Duy nhân có tình trạng nhiễm trùng tiểu. Tuy vậy xét Hải được xét nghiệm tất cả 5 nhóm KST, còn nghiệm có bạch cầu trong nước tiểu chiếm bất chúng tôi có bệnh nhân chỉ được thực hiện 1-2, thường cao nhưng chỉ mỗi nó thì chưa đủ khẳng hoặc 3 loại KST. Về tỉ lệ nhiễm từng loại KST, định nhiễm trùng tiểu. TPTNT nên đưa v|o s|ng 200 Chuyên Đề Nội Khoa
  8. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 lọc để tiến hành thêm các xét nghiệm kh{c để 3. Dias GA, Pires GV, Valle SORd, et al (2016). Impact of chronic urticaria on the quality of life of patients followed up at a x{c định tình trạng nhiễm trùng tiểu – gợi ý university hospital. Anais brasileiros de dermatologia, 91(6): 754- nguyên nhân của MĐMT. 759. 4. Clive EH, Sarbjit SS (2018). Urticaria and Angioedema. Elsevier KẾT LUẬN Limited US, 304-319. 5. Lowell AG, Stephen IK, Barbara AG (2017). Fitzpatrick's Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy những Dermatology in General Medicine. 414-430. CLS thường được thực hiện trên bệnh nhân 6. Tarbox JA, Gutta RC, Radojicic C, et al (2011). Utility of routine MĐMT tại Việt Nam bao gồm TPTTBM, men laboratory testing in management of chronic urticaria/angioedema. Ann Allergy Asthma Immunol, 107(3): 239- gan và IgE huyết thanh toàn phần. Điều này có 43. sự khác biệt so với các khuyến cáo trên thế giới. 7. Kessel A, Helou W, Bamberger E, et al (2010). Elevated serum Kết quả của các cận lâm sàng có vẻ chưa hữu ích total IgE–a potential marker for severe chronic urticaria. International archives of allergy and immunology, 153(3): 288-293. trong việc chẩn đo{n chính x{c nguyên nh}n của 8. Altrichter S, Fok JS, Jiao Q, et al (2021). Total IgE as a marker for MĐMT. Tuy nhiên, việc thực hiện nó có thể chronic spontaneous urticaria. Allergy, Asthma & Immunology Research, 13(2):206. mang lại giá trị tầm so{t trước khi thực hiện xét 9. Nguyễn Duy Hải (2017). Huyết thanh chẩn đo{n Toxocara spp., nghiệm chuyên s}u hơn nhằm hiểu tìm nguyên Gnathostoma spp., Strongyloides stercoralis, Entamoeba nhân và sinh lý bệnh của MĐMT. histolytica và Fasciola spp. trên bệnh nh}n m|y đay mạn tính. Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. TÀI LIỆU THAM KHẢO 10. Deacock S (2008). An approach to the patient with urticaria. 1. Fricke J, Ávila G, Keller T, et al (2020). Prevalence of chronic Clinical & Experimental Immunology, 153(2): 151-161. urticaria in children and adults across the globe: Systematic review with meta-analysis. Allergy, 75(2): 423-432. Ngày nhận bài báo: 17/12/2021 2. Zuberbier T, Aberer W, Asero R, et al (2018). The Ngày nhận phản biện nhận xét bài báo: 10/02/2022 EAACI/GA(2)LEN/EDF/WAO guideline for the definition, classification, diagnosis and management of urticaria. Allergy, Ngày bài báo được đăng: 15/03/2022 73(7):1393-1414. Chuyên Đề Nội Khoa 201
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0