intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm giải phẫu động mạch vành trái người Việt Nam

Chia sẻ: ViAres2711 ViAres2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

41
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm giải phẫu động mạch vành trái. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 50 quả tim lấy từ tử thi được ướp dung dịch formol tại bộ môn Giải phẫu học, đại học Y Dược TP.HCM.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm giải phẫu động mạch vành trái người Việt Nam

Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br /> <br /> <br /> ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU ĐỘNG MẠCH VÀNH TRÁI NGƯỜI VIỆT NAM <br /> Nguyễn Hoàng Vũ*, Dương Văn Hải*, Trần Minh Hoàng**<br /> <br /> TÓM TẮT <br /> Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm giải phẫu động mạch vành trái.<br /> Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 50 quả tim lấy từ tử thi được ướp dung dịch formol tại bộ môn <br /> Giải phẫu học, đại học Y Dược TP.HCM. <br /> Thiết kế nghiên cứu: Cắt ngang mô tả. <br /> Kết quả: Trong 50 trường hợp nghiên cứu, 29 trường hợp động mạch vành trái xuất phát từ xoang vành <br /> trái của động mạch chủ, chiều dài trung bình của động mạch vành trái là 10,81±3,78mm và đường kính trung <br /> bình là 4,61 ± 0,54mm. 1 trường hợp động mạch mũ và động mạch gian thất trước đều xuất phát từ xoang trái <br /> động mạch chủ mà không có thân chung động mạch vành trái. Có 2 trường hợp động mạch mũ tận hết trước khi <br /> đến bờ trái, 16 trường hợp ở bờ trái, 30 trường hợp ở giữa bờ trái và tâm điểm, 2 trường hợp ở tâm điểm. Tất cả <br /> các trường hợp động mạch mũ đều cho nhánh bờ tù (nhánh bờ trái). Động mạch gian thất trước tận hết ở tại <br /> mỏm tim hoặc ra phía sau mỏm tim hoặc đi vào rãnh gian thất sau. 33 trường hợp động mạch vành trái cho <br /> nhánh trung gian. <br /> Kết luận: Động mạch vành trái xuất phát từ  xoang trái động mạch chủ. Nó có thể cho 2  nhánh hoặc 3 <br /> nhánh, đôi khi 4 nhánh bên. Sự phân bố và điểm tận của các nhánh này có thể rất thay đổi. Mặc dù dị dạng động <br /> mạch vành rất hiếm nhưng những thay đổi về giải phẫu thì rất đa dạng và cần nghiên cứu với cỡ mẫu lớn hơn.  <br /> Từ khóa: thân chung động mạch vành trái, động mạch mũ, động mạch gian thất trước, nhánh trung gian, <br /> tâm điểm <br /> ABSTRACT <br /> STUDY OF ANATOMY OF THE LEFT CORONARY ARTERY IN VIETNAMESE <br /> Nguyen Hoang Vu, Duong Van Hai, Tran Minh Hoang  <br />  * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2014: 107 ‐ 113 <br /> <br /> Objective: To study the anatomical characteristics of the main left coronary artery (MLCA). <br /> Materials and methods: 50 hearts of 50 cadavers preseved in formalin solution in department of Anatomy, <br /> the University of Medicine and Pharmacy in HCM city. <br /> Design: A descriptive cross‐sectional study. <br /> Results: In 50 specimens studied, the MLCA originates at the left sinus of aorta in 29 specimens with its <br /> average length is 10.81±3.78mm and the diameter is 4.61±0.54mm. The MLCA dose not appear in 1 specimen <br /> but the circumflex artery (Cx) and the anterior interventricular artery (AIVA) directly originate at the left sinus <br /> of aorta. The Cx ends before reaching at the left border in 2 specimens, at the left border in 16 specimens, between <br /> the left border and the crux in 30 specimens, and at the crux in 2 specimens. The Cx gives off the obtuse branch in <br /> all of the speciments. The AIVA ends at the apex or behind it in all of the studied sepcimens. The intermediate <br /> branch presents in 33 specimens.  <br /> Conclusion: The MLCA originates at the left sinus of aorta. It can divide into two branches, three branches <br /> and sometimes four branches. These branches may vary in distribution and terminal. Although the abnormality <br /> <br /> *Bộ môn Giải phẫu học, ĐH Y Dược TP.HCM  **Bộ môn Chẩn đoán hình ảnh, ĐH Y Dược TP.HCM <br /> Tác giả liên lạc: ThS. BS. Nguyễn Hoàng Vũ   ĐT: 0903863252  Email: balapbvbd@yahoo.com <br /> <br /> <br /> 108 Chuyên Đề Ngoại Khoa <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014  Nghiên cứu Y học<br /> <br /> is very rare but the variation about anatomy of coronary artery is plentiful, it is need additional research with <br /> more specimens. <br /> Key words:  main  left  coronary  artery,  circumflex  artery,  anterior  interventricular  artery  (left  anterior <br /> descending), intermediate branch, crux.  <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ  mạch mũ.  <br /> ‐ Đường kính và độ dài từng đoạn của động <br /> Trong những năm gần đây, tỷ lệ tử vong do <br /> mạch gian thất trước.  <br /> bệnh  động  mạch  vành  có  xu  hướng  giảm  đi  ở <br /> các  nước  phát  triển  nhưng  lại  tăng  lên  ở  các  ‐  Sự  phân  nhánh  của  động  mạch  mũ  và <br /> nước đang phát triển. Sự tiến bộ của các kỹ thuật  động mạch gian thất trước. <br /> chẩn đoán và điều trị đã làm giảm tỷ lệ tử vong  ‐  Điểm  tận  của  động  mạch  mũ  và  động <br /> do  bệnh  động  mạch  vành.  Kiến  thức  giải  phẫu  mạch gian thất trước. <br /> rất  quan  trọng  trong  việc  chẩn  đoán,  điều  trị  ‐ Tỷ lệ tồn tại nhánh trung gian. <br /> bệnh  động  mạch  vành,  đặc  biệt  trong  các <br /> Kỹ  thuật  đo  đường  kính:  Sau  khi  bóc  sạch <br /> phương  pháp  can  thiệp.  Nghiên  cứu  này  khảo <br /> lớp  mỡ  bao  quanh  động  mạch,  chúng  tôi  kẹp <br /> sát các đặc điểm giải phẫu động mạch vành trái, <br /> dẹp  động  mạch  lại  và  đo  chiều  ngang  tại  vị  trí <br /> góp  phần  nghiên  cứu  giải  phẫu  hệ  thống  động <br /> kẹp  bằng  thước  kẹp  điện  tử,  đọc  đến  0,01mm. <br /> mạch vành trên người Việt Nam.  <br /> Đường  kính  (ĐK)  ngoài  động  mạch  được  tính <br /> ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  như sau: <br /> Đối tượng nghiên cứu  ĐK= (số đo đượcx2)/3,1416 (mm). <br /> 50 tử thi người Việt Nam gồm 41 nam, 9 nữ,   Đo chiều dài động mạch: dùng chỉ màu uốn <br /> từ 38 đến 91tuổi. Các tử thi đã ngâm formol 10%  theo  đường  đi  động  mạch  rồi  kẹp  hai  đầu  giới <br /> tại  bộ  môn  Giải  Phẫu  học,  Đại  học  Y  Dược  hạn và đo độ dài giữa hai đầu kẹp. <br /> Thành phố Hồ Chí Minh.   Số  liệu  được  xử  lý  bằng  phần  mềm  Excel <br /> 2007. <br /> Thiết kế nghiên cứu <br /> Nghiên cứu cắt ngang mô tả.  KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN <br /> Phương  pháp  chọn  mẫu  và  kỹ  thuật  phẫu  Vị trí lỗ động mạch vành trái <br /> tích  Trong  50  mẫu  nghiên  cứu,  có  49  mẫu  hiện <br /> Mẫu được chọn lựa thuận tiện, là những tử  diện động mạch vành trái, 1 mẫu không có thân <br /> thi  được  sử  dụng  chuẩn  bị  cho  việc  giảng  dạy  chung  động  mạch  vành  trái,  động  mạch  gian <br /> năm học 2012‐2013 và 2013‐2014.  thất trước và động mạch mũ xuất phát riêng biệt <br /> Phẫu  tích:  Tử  thi  được  mở  ngực  và  cắt  các  (hình 1). Tất cả thân chung động mạch vành trái <br /> mạch  máu  lớn  (động  mạch  chủ,  động  mạch  đều xuất phát từ xoang vành trái của động mạch <br /> phổi,  tĩnh  mạch  chủ  trên,  tĩnh  mạch  chủ  dưới,  chủ. Vũ Duy Tùng và Nguyễn Văn Huy nghiên <br /> tĩnh  mạch  phổi)  để  đưa  tim  ra  ngoài.  Sau  đó,  cứu trên 1108 trường hợp chụp động mạch vành <br /> chúng tôi bóc đi lớp màng ngoài tim để bộc lộ hệ  bằng 64‐MSCT phát hiện có 6 trường hợp không <br /> thống động mạch vành rồi quan sát, đo đạc các  có thân chung động mạch vành trái, chiếm tỷ lệ <br /> chỉ số sau:  0,54%(17). Trong một nghiên cứu trên 429 trường <br /> hợp  chụp  x‐quang  động  mạch  vành  của <br /> ‐ Vị trí lỗ động mạch vành trái. <br /> Abdellah và các cộng sự, 24 trường hợp (chiếm <br /> ‐  Đường  kính  và  độ  dài  thân  chung  động  5,6%)  không  có  thân  chung  động  mạch  vành <br /> mạch vành trái.  trái(1),  Bendajs  D  chỉ  gặp  một  trường  hợp  trong <br /> ‐ Đường kính và độ dài từng đoạn của động  500 trường  hợp  phẫu  thuật(3),  Cadametri  và  các <br /> <br /> <br /> Phẫu Thuật Lồng Ngực Tim  – Mạch máu 109<br /> Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br /> <br /> cộng  sự  nghiên  cứu  trên  chụp  cắt  lớp,  tỷ  lệ <br /> không  có  thân  chung  động  mạch  vành  trái  là <br /> 4,2%(5). <br /> Đường  kính  ngoài  và  độ  dài  của  thân <br /> chung động mạch vành trái (bảng 1) <br /> Đường  kính  của  thân  chung  động  mạch <br /> vành trái từ 3,44mm đến 5,64mm, trung bình là <br /> 4,61±0,54mm.  <br /> Chiều dài của  thân  chung  động  mạch  vành <br /> trái được đo từ nơi xuất phát đến chỗ cho nhánh <br /> động  mạch  mũ  và  động  mạch  gian  thất  trước, <br /> kết quả là 10,81±3,78mm, nhỏ nhất là 4,40mm và <br /> lớn nhất là 22,85mm. <br />  <br /> Độ dài của thân chung động mạch vành trái  Hình 2: Thân chung ĐMV trái (1) khá dài <br /> rất thay đổi và có liên quan đến bệnh lý xơ vữa <br /> 2. ĐM mũ  3. ĐM gian thất trướcS <br /> động mạch vành cũng như có liên quan với các <br /> thủ  thuật  trong  can  thiệp  động  mạch  vành.  Bảng 1: Kích thước động mạch vành trái <br /> Những trường hợp có độ  dài  thân  chung  động  Cỡ Đường<br /> Tác giả Độ dài (mm)<br /> mẫu kính (mm)<br /> mạch vành trái càng ngắn thì nguy cơ xảy ra xơ  Fox C. et al(9) 100 5,5<br /> vữa động mạch ở nhánh mũ và nhánh gian thất  James TN(12) 106 5 - 10 2 - 40<br /> trước càng sớm(11).  Bhimalli S. et al(4) 60 5,73±0,74 13,5±2,7<br /> Gazetopoulos N et al(11) 204 11,02±4,5<br /> Ortale JR(15) 50 5,0±0,9 13,1±2,8<br /> Nghiên cứu này 50 4,61±0,54 10,81±3,78<br /> Đường  kính  và  độ  dài  thân  chung  động <br /> mạch vành trái của nghiên cứu này so với tác giả <br /> khác không có khác biệt nhiều, tuy nhiên số mẫu <br /> của nghiên cứu này còn quá nhỏ để có thể rút ra <br /> kết luận đầy đủ.  <br /> Động mạch mũ <br /> Nguyên ủy<br /> Trong 50 mẫu nghiên cứu, có 49  mẫu  động <br /> mạch  mũ  xuất  phát  từ  thân  chung  động  mạch <br /> vành  trái;  1  mẫu  xuất  phát  trực  tiếp  từ  động <br />   mạch chủ.  <br /> Hình 1: Không có thân chung ĐMV trái <br /> Phân đoạn động mạch mũ:<br /> 2. ĐM mũ   3. ĐM gian thất trước  Nhiều tác giả dùng bờ trái tim làm mốc chia <br />   động mạch mũ thành hai đoạn, trước và sau bờ <br /> trái.  Nhưng  cách  này  sẽ  khó  khăn  và  không <br /> chính xác vì bờ trái tim không rõ ràng. Trên thực <br /> tế lâm sàng, nhánh bờ trái (còn gọi là nhánh bờ <br /> tù) được dùng làm mốc vì nhánh này tương đối <br /> hằng định và dễ xác định trên các phim x‐quang <br /> <br /> <br /> 110 Chuyên Đề Ngoại Khoa <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014  Nghiên cứu Y học<br /> <br /> hoặc  trên  CT  scan(2,8).  Đoạn  gần  tính  từ  nguyên  tồn  tại,  đi  hướng  ra  trước  và  xuống  dưới,  dọc <br /> ủy đến khi cho nhánh bờ trái thứ nhất, đoạn xa  theo bờ trái tim. Kết quả của chúng tôi là tất cả <br /> là  phần  còn  lại.  Đây  cũng  là  cách  chúng  tôi  áp  các  trường  hợp  đều  cho  nhánh  bờ  trái.  Nhánh <br /> dụng trong nghiên cứu này. Khi động mạch mũ  bờ trái dùng làm mốc để phân đoạn động mạch <br /> chấm dứt ngay sau khi cho nhánh bờ trái thì nó  mũ. Khi có nhiều hơn 1 nhánh bờ trái thì nhánh <br /> chỉ  có  một  đoạn  (đoạn  gần).  Nghiên  cứu  này  đầu tiên sẽ được sử dụng làm mốc. Sự xuất hiện <br /> chúng tôi gặp 12 trường hợp động mạch mũ chỉ  của  nhánh  bờ  trái  không  phụ  thuộc  vị  trí  điểm <br /> có đoạn gần, 38 trường hợp có đủ hai đoạn.  tận của động mạch mũ. Bởi vì nhánh bờ trái có <br /> Kết  quả  là  đường  kính  và  chiều  dài  trung  thể  xuất  phát  sớm,  ngay  khi  động  mạch  mũ <br /> bình  của  đoạn  gần  lần  lượt  là  3,55±0,69mm  và  chưa đến, thậm chí không đến bờ trái. <br /> 37,54±18,11mm  (bảng  3).  Trong  38  trường  hợp  ‐  Nhánh  sau  bên  đi  ở  mặt  hoành  thất  trái. <br /> có đoạn xa, chúng tôi tính được đường kính và  Các  nhánh  này  cũng  không  cố  định,  thường  là <br /> chiều  dài  trung  bình  của  đoạn  xa  lần  lượt  là  những  nhánh  nhỏ.  Nghiên  cứu  của  chúng  tôi, <br /> 2,50±0,84mm và 32,87±17,98mm (bảng 3).   chỉ có 20 trường hợp cho nhánh sau bên. <br /> Bảng 3: Đường kính và độ dài trung bình các đoạn  Các tài liệu mà chúng tôi tham khảo không <br /> của động mạch mũ  có thống kê số nhánh sau bên và nhánh bờ trái. <br /> Đoạn gần Đoạn xa ‐  Nhánh  gian  thất  sau:  đôi  khi  động  mạch <br /> Đường kính (mm) 3,55±0,69 2,50±0,84<br /> mũ  đi  đến  điểm  crux  và  cho  nhánh  gian  thất <br /> Độ dài (mm) 37,54±18,11 32,87±17,98<br /> sau.  Trường  hợp  này  gọi  là  ưu  thế  trái  và <br /> Đường kính đoạn gần và đoạn xa khác nhau  thường chiếm khoảng 10‐20%(6,7,15). Trong nghiên <br /> rất rõ ràng và có ý nghĩa thống kê vì sau khi cho  cứu  này,  chúng  tôi  gặp  hai  trường  hợp  (4%) <br /> nhánh  bờ  trái,  động  mạch  mũ  còn  lại  hầu  như  tương tự. <br /> không cho nhánh lớn nào. <br /> Điểm tận của động mạch mũ (bảng 2<br /> Phân nhánh Trong 50 mẫu nghiên cứu có: <br /> Động  mạch  mũ  đi  trong  rãnh  vành  trái,  từ  + 2 trường hợp động mạch mũ khá ngắn, tận <br /> phải sang trái và cho các loại nhánh sau đây:  hết trước khi đến bờ trái của tim. <br /> ‐  Nhánh  trước  thất  trái:  Không  hằng  định,  + 16 trường hợp động mạch mũ tận hết ở bờ <br /> thường  có  1  đến  3  nhánh  nhỏ,  đi  ở  mặt  trước  trái. <br /> bên  thất  trái.  Kết  quả  nghiên  cứu  này,  có  42 <br /> +  30  trường  hợp  đi  qua  khỏi  bờ  trái  tim  và <br /> trường hợp cho nhánh  trước  thất  trái,  8  trường <br /> tận hết trước khi đến tâm điểm (đó là giao điểm <br /> hợp không có nhánh này. Ortale không gọi nháh <br /> giữa rãnh gian thất sau và rãnh vành).  <br /> này  là  nhánh  trước  thất  mà  gọi  là  nhánh  bên, <br /> +  2  trường  hợp  động  mạch  mũ  đi  qua  khỏi <br /> hay nhánh ngoài (lateral branch) và theo kết quả <br /> bờ trái và tận hết ở tâm điểm sau khi cho nhánh <br /> nghiên  cứu  của  ông  trên  50  quả  tim,  44  trường <br /> gian thất sau.  <br /> hợp có nhánh này(15). <br /> ‐ Nhánh bờ trái: là nhánh khá lớn và thường <br /> Bảng 2: Điểm tận của động mạch mũ <br /> Điểm tận hết của động mạch mũ<br /> Tác giả Số mẫu Trước khi đến bờ Giữa bờ trái và Qua khỏi “tâm<br /> Tại bờ trái Tại “tâm điểm”<br /> trái “tâm điểm” điểm”<br /> James TN(12) 106 1% 20% 60% 9% 9%<br /> Kalpana R(13) 100 3% 13% 67% 6% 11%<br /> Das H(6) 70 0 17,4% 52,86% 18,57% 11,43%<br /> Nghiên cứu này 30 2 16/50 30/50 2/50 0<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Phẫu Thuật Lồng Ngực Tim  – Mạch máu 111<br /> Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br /> <br /> Điểm tận của động mạch mũ liên quan đến  nhánh chéo thứ hai. <br /> tính  ưu  thế  động  mạch  vành.  Khi  động  mạch  ‐ Đoạn xa: phần còn lại. <br /> mũ  ngắn,  tận  hết  ở  bờ  trái  hoặc  trước  bờ  trái,  Bảng 4: Đường kính và độ dài các đoạn của động <br /> động mạch vành phải đảm nhiệm việc cấp máu  mạch gian thất trước <br /> cho mặt hoành thất trái, đó là trường hợp ưu thế  Đoạn gần Đoạn giữa Đoạn xa<br /> phải.  Khi  động  mạch  mũ  qua  khỏi  bờ  trái,  cho  Đường kính 3,92±0,44 3,29±0,65 2,35±0,55<br /> nhánh  đến  mặt  hoành  thất  trái  nhưng  không  (mm)<br /> cho nhánh gian thất sau, đó là trường hợp trung  Độ dài (mm) 20,35±7,87 26,76±17,78 94,44±30,80<br /> <br /> gian.  Và  trường  hợp  ưu  thế  trái  là  khi  động  Đoạn  xa,  phần  còn  lại  sau  khi  cho  nhánh <br /> mạch  mũ  đi  hết  rãnh  vành  trái,  xuống  mặt  chéo thứ hai, là đoạn dài nhất vì động mạch gian <br /> hoành và tận hết ở tâm điểm sau khi cho nhánh  thất  trước  sau  khi  cho  nhánh  chéo  thứ  hai  còn <br /> gian thất sau(6,12,13,8,14).  tiếp  tục  cho  nhiều  nhánh  chéo  nữa  và  đi  hết <br /> rãnh  gian  thất  trước,  vòng  ra  sau  mỏm  tim,  có <br /> khi vào rãnh gian thất sau. <br /> Phân nhánh<br /> + Nhánh vách: Trung  bình  động  mạch  gian <br /> thất trước cho 6 nhánh vách (ít nhất là 2 nhánh, <br /> nhiều nhất là 13 nhánh) đi vào vách gian thất. <br /> +  Nhánh  chéo  trái:  các  nhánh  này  đi  ở  bề <br /> mặt tâm thất trái, hướng từ rãnh gian thất chéo <br /> xuống  dưới  và  sang  trái.  Động  mạch  gian  thất <br /> trước  cho  từ  2  đến  11  nhánh,  trung  bình  là  5 <br /> nhánh chéo trái (hình 5). Theo Fiss D, động mạch <br /> gian thất trước (mà ông gọi là động mạch xuống <br />   trước trái (left anterior descending) cho từ 2 đến <br /> Hình 3: ĐM mũ (1) tận hết trước khi đến tâm điểm  9 nhánh chéo trái(8). <br /> <br /> Động mạch gian thất trước <br /> Nguyên ủy<br /> 49  trường  hợp  động  mạch  gian  thất  trước <br /> xuất phát từ thân chung động mạch vành trái; 1 <br /> trường  hợp  xuất  phát  trực  tiếp  từ  động  mạch <br /> chủ.  Đây  chính  là  trường  hợp  không  có  thân <br /> chung động mạch vành trái, động mạch mũ và <br /> động mạch gian thất trước xuất phát bằng hai lỗ <br /> riêng biệt đã nêu ở trên. <br /> Kích thước từng đoạn của động mạch gian  <br /> thất trước (bảng 4) Hình 5: ĐM gian thất trước (1) cho các nhánh bên <br /> Trên  lâm  sàng,  động  mạch  gian  thất  trước  chủ yếu là nhánh chéo trái <br /> chia thành ba đoạn:  +  Nhánh  chéo  phải:  Nhánh  chéo  phải  đi  ở <br /> ‐ Đoạn gần: Từ nguyên ủy đến nhánh vách  mặt trước tâm thất phải, bên phải rãnh gian thất. <br /> thứ nhất.  Khác với nhánh chéo trái, số lượng nhánh chéo <br /> phải  rất  ít  vì  mặt  trước  tâm  thất  phải  chủ  yếu <br /> ‐  Đoạn  giữa:  Từ  nhánh  vách  thứ  nhất  đến <br /> được cung cấp máu bởi các nhánh trước thất và <br /> <br /> <br /> 112 Chuyên Đề Ngoại Khoa <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014  Nghiên cứu Y học<br /> <br /> nhánh bờ phải của động mạch vành phải. Trong  (intermediate  branch,  hình  4).  Kết  quả  nghiên <br /> số  50  mẫu,  chỉ  có  1  trường  hợp  cho  ba  nhánh  cứu này cho thấy 32/50 trường hợp có sự hiện <br /> chéo  phải,  10  trường  hợp  cho  hai  nhánh,  18  diện  nhánh  trung  gian,  trong  đó  có  3  trường <br /> trường hợp cho một nhánh và có đến 21 trường  hợp  có  đến  hai  nhánh  trung  gian,  29  trường <br /> hợp không có nhánh chéo phải.   hợp  còn  lại  có  một  nhánh  trung  gian.  Đường <br /> Điểm tận kính,  nhánh  trung  gian  thứ  nhất  (lớn  hơn)  có <br /> đường  kính  trung  bình  là  1,83±0,51mm  và <br /> Tất  cả  50  trường  hợp,  động  mạch  gian  thất <br /> nhánh  trung  gian  nhỏ  hơn  có  đường  kính <br /> trước  đi  hết  rãnh  gian  thất  trước.  Trong  đó,  15 <br /> 1,30±0,43mm.  Một  số  tác  giả  gọi  nhánh  trung <br /> trường  hợp  tận  hết  phía  trước  mỏm  tim,  16 <br /> gian này là nhánh chéo 1(3,16) và theo Berdajs D <br /> trường  hợp  đi  vòng  ra  phía  sau  và  tận  hết  ở <br /> và Turina MI, tỷ lệ hiện diện nhánh trung gian <br /> ngay  phía  sau  mỏm  tim,  19  trường  hợp  động <br /> này khoảng 58‐60% trường hợp(3). <br /> mạch  gian  thất  trước  tiếp  tục  đi  lên  trong  rãnh <br /> gian thất sau và tận hết ở khoảng 1/3 dưới rãnh  Bảng  6  biểu  thị  số  nhánh  trung  gian  của <br /> này. Động mạch gian thất trước đi vòng ra sau  động mạch vành trái trong nghiên cứu này và so <br /> mỏm  tim  bù  trừ  cho  động  mạch  gian  thất  sau  sánh với một số tác giả khác.  <br /> vốn ngắn và không đi đến mỏm tim. <br /> Kết quả này cũng tương tự như các tác giả <br /> khác  mà  chúng  tôi  so  sánh  đại  diện  ở  bảng  5 <br /> dưới đây.  <br /> Bảng 5: Điểm tận của động mạch gian thất trước <br /> Điểm tận của động mạch gian thất<br /> Số trước<br /> Tác giả<br /> mẫu Trước Sau mỏm Trong rãnh<br /> mỏm tim tim gian thất sau<br /> James TN(12) 106 17% 23% 60%<br /> Kalpana R(13) 100 8/100 12/100 80/100<br /> Nghiên cứu này 30 15/50 16/50 19/50<br /> <br /> Nhánh trung gian    <br /> Có  trường  hợp  thân  động  mạch  vành  trái  Hình 6: ĐM vành trái (1) cho nhánh ĐM mũ (2), <br /> cho một (đôi khi là 2 hoặc 3) nhánh nằm giữa  ĐM gian thất trước (3) và nhánh trung gian (4) <br /> động mạch mũ và động mạch gian thất trước, <br /> nhánh  này  được  gọi  là  nhánh  trung  gian <br /> Bảng 6: Số nhánh trung gian <br /> Số nhánh trung gian<br /> Tác giả Số mẫu Ghi chú<br /> 0 1 2 3<br /> Có 1 trường hợp không có ĐM<br /> Kalpana R(13) 100 47% 40% 11% 1% mũ, động mạch vành trái chỉ<br /> cho ĐM gian thất trước.<br /> Ortale JR et al(15) 50 50% 46% 4%<br /> Fazliogullari Z(7) 50 46% 44% 10%<br /> Bhimalli S et al(4) 50 56,66% 33,33% 8% 2%<br /> Pejkovic P et al(16) 150 50%<br /> Nghiên cứu này 50 18/50 29/50 3/50<br /> Như  vậy,  ngoài  nhánh  mũ  và  nhánh  gian  vành  trái  còn  cho  thêm  một  hoặc  nhiều  nhánh <br /> thất  trước,  trên  60%  trường  hợp  động  mạch  nữa và được gọi là nhánh trung gian. Điều này <br /> rất ít được nói đến trong các tài liệu về giải phẫu <br /> <br /> <br /> Phẫu Thuật Lồng Ngực Tim  – Mạch máu 113<br /> Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br /> <br /> học, nhất là các tài liệu trong nước.  and  coronary  anomalies  in  543  consecutive  patients  studied <br /> with  64‐slice  CT  coronary  angiography.  European  Radiology, <br /> KẾT LUẬN   18: 781 – 791.  <br /> 6. Das  H  et  al  (2010).  A  study  of  coronary  dominance  in  the <br /> Động mạch vành trái xuất phát từ xoang trái  population of ASSAM. J Anat. So. India 59(2) 187‐191. <br /> 7. Fazliogullari  Z,  Karabulut  A  K,  Ulver  Dugan  N,  Uysal  I  I <br /> động mạch chủ. 1/50 trường hợp không có thân <br /> (2010).  Coronary  artery  variations  and  median  artery  in <br /> chung  động  mạch  vành  trái,  khi  đó  nhánh  mũ  Turkish cadaver hearts. Singapore Medical Journal 2010; 51 (10): <br /> và nhánh gian thất trước xuất phát riêng biệt từ  775 – 780. <br /> 8. Fiss  DM  (2007).  Normal  coronary  anatomy  and  anatomic <br /> xoang  vành  trái  động  mạch  chủ.  32/50  trường <br /> variations. Applied Radiology Vol 36, No1: 14‐26. <br /> hợp động mạch vành trái cho nhánh thứ ba hoặc  9. Fox  C,  Davies  MJ,  Webb‐Peploe  MM  (1973).  Length  of  left <br /> thứ  tư  ngoài  nhánh  mũ  và  nhánh  gian  thất  main coronary artery. British Heart Journal, 35: 796 – 798.  <br /> 10. Gatzoulis  MA  (2008).  Heart  and  great  vessels.  In  Gray’s <br /> trước.  Nhánh  bờ  trái  của  động  mạch  mũ  luôn  Anatomy,  The  Anatomy  Basis  of  Clinical  Practic,  (eds.  Suan <br /> luôn  tồn  tại  và  là  nhánh  chính,  trong  khi  các  Standring), 40th edition, Churchill Livingstone, pp 960‐981. <br /> nhánh  chéo  trái  là  nhánh  chủ  yếu  của  động  11. Gazetopoulos  N,  Ioannidis  PJ,  Karidys  C,  Lolas  C,  Kiriakou <br /> K, and Toutas C (1976). Short left coronary artery trunk as a <br /> mạch  gian  thất  trước.  Vị  trí  điểm  tận  của  động  risk  factor  in  the  development  of  coronary  atherosclerosis. <br /> mạch mũ và động mạch gian thất trước rất thay  British Heart Journal, 38: 1160 – 1165. <br /> 12. James  TN  (1961).  Anatomy of the coronary arteries,  1st  edition, <br /> đổi. <br /> Harper & Row, Publishers, Inc., Hagerstown, Maryland, pp 3‐<br /> Mặc  dù  dị  dạng  động  mạch  vành  rất  hiếm  202. <br /> 13. Kalpana R (2003). A Study on Principal Branches of Coronary <br /> nhưng  những  thay  đổi  về  giải  phẫu  thì  rất  đa <br /> Arteries  in  Humans.  Journal  of  Anatomy  of  the  Anatomical <br /> dạng và rất có ý nghĩa trong chẩn đoán và điều  Society of India, 52 (2): 137 – 140 <br /> trị  bệnh  động  mạch  vành,  nhất  là  trong  các  kỹ  14. Nguyễn  Hoàng  Vũ,  Dương  Văn  Hải,  Trần  Minh  Hoàng, <br /> Nguyễn Văn Nhựt (2013). Nghiên cứu giải phẫu động mạch <br /> thuật  can  thiệp.  Nghiên  cứu  giải  phẫu  động  vành phải trên người Việt Nam; Y học Thành phố Hồ Chí Minh, <br /> mạch vành một cách toàn diện hơn, với cỡ mẫu  số 1, tập 17; tr 292‐298. <br /> lớn hơn là điều rất cần thiết.  15. Ortale  JR,  Filho  JM,  Paccola  AMF,  Leal  JGPG,  Scaranari  CA <br /> (2005).  Anatomy  of  the  lateral,  diagonal  and  anterosuperior <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO  arterial branches of the left ventricle of the human heart. Brazil <br /> Journal Cardiovascular Surgery; 20(2): 149‐158. <br /> 1. Abdellah  AAA,  Elsayed  ASA,  Hassan  MA  (2009). <br /> 16. Pejkovic  P,  Krajnc  I,  Anderhuber  F  (2008).  Anatomical <br /> Angiographic  coronary  artery  anatomy  in  the  Sudan  Heart <br /> variations of coronary ostia, Aortocoronary angles and angles <br /> Center. Khartoum Medical Journal, vol 02, No 01: 162‐164. <br /> of  division  of  the  left  coronary  artery  of  human  heart.  The <br /> 2. Achenbach  S.  (2011).  Coronary  Anatomy  for <br /> Journal of International Medical Research; 36: 914‐922. <br /> interventionalists.  In  Revisitting  cardiac  anatomy:  A  computed <br /> 17. Vũ Duy Tùng, Nguyễn Văn Huy (2013). Cầu cơ động mạch <br /> tomography based atlas and reference (Eds. Saremi F., Achenbach <br /> vành trên phim chụp 64‐MSCT; Y học Việt Nam, tập 411; tr: <br /> S., Arbustini E, Narula J.). Blackwell publishing, Erlangen; pp. <br /> 168‐173. <br /> 162‐178. <br /> 3. Berdajs  D,  Turina  MI  (2011).  Operative  Anatomy  of  the  Heart.   <br /> Springer‐Verlag, Berlin, pp: 162‐ 198.  Ngày nhận bài báo: 07/11/2013 <br /> 4. Bhimalli S, Dixi D, Siddibhavi M, Shirol VS (2011). A study of <br /> variations  in  coronary  arterial  system  in  cadaveric  human  Ngày phản biện nhận xét bài báo 12/11/2013 <br /> hearts. World Journal of Science and Technology, No1 (5): 31‐35.  Ngày bài báo được đăng : 05/01/2014 <br /> 5. Cademartiri F, Crutta LL, Malagò R, Alberghina F, Meijboom <br />  <br /> WB, Pugliese F et al (2008). Prevalence of anatomical variants <br />  <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 114 Chuyên Đề Ngoại Khoa <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2