intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm hình ảnh siêu âm Tripplex và kết quả điều trị can thiệp nút mạch trong giãn tĩnh mạch tinh

Chia sẻ: Văng Thị Bảo Yến | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

74
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Đặc điểm hình ảnh siêu âm Tripplex và kết quả điều trị can thiệp nút mạch trong giãn tĩnh mạch tinh trình bày kết quả cho thấy từ tháng 11/2010 đến tháng 06/2011, 21 bệnh nhân giãn tĩnh mạch tinh được chỉ định can thiệp nội mạch khi hình ảnh siêu âm của tĩnh mạch tinh có đường kính lớn nhất trước khi làm nghiệm pháp Valsalva dao động từ 2 - 2,5mm, sau khi làm nghiệm pháp dao động từ 3,4 - 5mm, tương ứng với giãn độ II là 28,57%, độ III là 71,43%,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm hình ảnh siêu âm Tripplex và kết quả điều trị can thiệp nút mạch trong giãn tĩnh mạch tinh

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> <br /> ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH SIÊU ÂM TRIPPLEX VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ<br /> CAN THIỆP NÚT MẠCH TRONG GIÃN TĨNH MẠCH TINH<br /> Nguyễn Duy Hùng1, Trần Công Hoan1, Trịnh Văn Tuấn2<br /> 1<br /> <br /> Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức; 2Trường Đại học Y Hà Nội<br /> <br /> Giãn tĩnh mạch tinh là bệnh thường gặp ở nam giới khỏe mạnh, gây nên tình trạng hiếm muộn có con,<br /> thậm chí vô sinh nếu không được chẩn đoán và điều trị. Cho tới nay, việc chẩn đoán bệnh chủ yếu dựa vào<br /> các triệu chứng lâm sàng và siêu âm Doppler màu. Mục tiêu của đề tài nhằm mô tả đặc điểm hình ảnh siêu<br /> âm Tripplex và đánh giá kết quả điều trị can thiệp nút mạch trong giãn tĩnh mạch tinh. Kết quả cho thấy từ<br /> tháng 11/2010 đến tháng 06/2011, 21 bệnh nhân giãn tĩnh mạch tinh được chỉ định can thiệp nội mạch khi<br /> hình ảnh siêu âm của tĩnh mạch tinh có đường kính lớn nhất trước khi làm nghiệm pháp Valsalva dao động<br /> từ 2 - 2,5mm, sau khi làm nghiệm pháp dao động từ 3,4 - 5mm, tương ứng với giãn độ II là 28,57%, độ III là<br /> 71,43%. Tỷ lệ can thiệp nút mạch thành công cao, đạt 92,4 - 96%. Thời gian nằm viện và hồi phục sau điều<br /> trị ngắn, trung bình 1,1 ± 0,3 ngày. Biến chứng trong quá trình can thiệp là rách thành mạch (4,76%) và trôi<br /> hóa chất gây xơ (9,52%). Theo dõi sau điều trị 3 tháng thấy thể tích tinh hoàn giảm nhiều nhất là 1,6cm³ so<br /> với trước khi điều trị, đường kính tĩnh mạch tinh giảm trung bình -1,32 ± 0,08mm, tốc độ dòng chảy giảm<br /> trung bình -0,39 ± 0,21mm sau khi làm nghiệm pháp Valsalva với p < 0,05.<br /> Từ khóa: giãn tĩnh mạch tinh, siêu âm Doppler màu<br /> <br /> I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Giãn tĩnh mạch tinh là một bệnh thường<br /> gặp ở nam giới, chiếm khoảng 8 - 23 % nam<br /> giới khỏe mạnh và khoảng 40% trường hợp<br /> bệnh nhân đến khám vì hiếm muộn. Việc chẩn<br /> đoán xác định hiện nay chủ yếu dựa vào triệu<br /> chứng lâm sàng và siêu âm Doppler màu [1].<br /> Điều trị giãn tĩnh mạch tinh có nhiều<br /> phương pháp như phẫu thuật thắt tĩnh mạch<br /> tinh qua nội soi ổ bụng, mổ mở hoặc điện<br /> quang can thiệp nút mạch. Tuy nhiên, các<br /> phương pháp này vẫn có tỷ lệ tái phát và biến<br /> chứng như tràn dịch màng tinh hoàn, teo tinh<br /> hoàn, tổn thương mạch... Với sự tiến bộ của<br /> điện quang can thiệp, phương pháp điều trị<br /> giãn tĩnh mạch tinh bằng can thiệp nút mạch<br /> ngày càng được áp dụng rộng rãi và được coi<br /> Địa chỉ liên hệ: Trịnh văn Tuấn, bộ môn Ngoại, trường<br /> <br /> như một phương pháp ít xâm hại nhưng rất<br /> hiệu quả vì tỷ lệ thành công cao, tỷ lệ tái phát<br /> và biến chứng thấp [2].<br /> Tại Việt Nam, chẩn đoán và điều trị giãn<br /> tĩnh mạch tinh bằng phương pháp điện quang<br /> can thiệp đã dần được áp dụng ở các bệnh<br /> viện lớn như bệnh viện Việt Đức và bệnh viện<br /> Bạch Mai. Mặc dù vậy, các đặc điểm hình ảnh<br /> của giãn tĩnh mạch tinh trên siêu âm Doppler<br /> màu cũng như kết quả điều trị của phương<br /> pháp điện quang can thiệp vẫn chưa được<br /> nghiên cứu đầy đủ và có hệ thống. Vì vậy đề<br /> tài được tiến hành với mục tiêu: Mô tả đặc<br /> điểm hình ảnh siêu âm Tripplex và đánh giá<br /> kết quả điều trị can thiệp nội mạch trong giãn<br /> tĩnh mạch tinh.<br /> <br /> II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br /> 1. Đối tượng<br /> <br /> Email: tuan_thuy@yahoo.com<br /> <br /> Bệnh nhân giãn tĩnh mạch tinh đến khám<br /> và điều trị tại bệnh viện Việt Đức và bệnh viện<br /> <br /> Ngày nhận: 26/03/2013<br /> <br /> Bạch Mai từ tháng 11 năm 2010 đến tháng 06<br /> <br /> Ngày được chấp thuận: 20/6/2013<br /> <br /> năm 2011.<br /> <br /> Đại học Y Hà Nội<br /> <br /> 88<br /> <br /> TCNCYH 83 (3) - 2013<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> Tiêu chuẩn lựa chọn:<br /> <br /> dõi được trong thời gian tối thiểu 3 tháng.<br /> <br /> - Bệnh nhân nam, không phân biệt lứa tuổi.<br /> <br /> 2. Phương pháp: mô tả tiến cứu.<br /> <br /> - Giãn tĩnh mạch tinh phát hiện được trên<br /> lâm sàng.<br /> <br /> Kỹ thuật thực hiện<br /> Nghiên cứu thực hiện trên máy siêu âm<br /> <br /> - Chẩn đoán xác định giãn tĩnh mạch tinh<br /> trên siêu âm Doppler màu.<br /> - Chỉ định điều trị bằng phương pháp can<br /> thiệp nội mạch.<br /> <br /> Logig P5 của hãng GE (Mỹ), có siêu âm<br /> Doppler màu, đầu dò cong lồi 3,5 MHz và đầu<br /> dò phẳng 7MHz.<br /> Các chỉ tiêu nghiên cứu<br /> <br /> Tiêu chuẩn loại trừ:<br /> <br /> - Tuổi, triệu chứng lâm sàng.<br /> <br /> - Nghi ngờ giãn tĩnh mạch tinh trên lâm<br /> <br /> - Đánh giá mức độ và phân độ giãn tĩnh<br /> <br /> sàng nhưng không có dấu hiệu giãn trên siêu<br /> <br /> mạch tinh trên lâm sàng theo phân độ của Tổ<br /> chức Y tế Thế giới [3].<br /> <br /> âm Tripplex.<br /> - Không được điều trị bằng phương pháp<br /> can thiệp nội mạch.<br /> - Bệnh nhân không tái khám, không theo<br /> <br /> - Đánh giá mức độ và phân độ giãn tĩnh<br /> mạch tinh trên siêu Doppler theo phân độ của<br /> Cornud [4] (bảng 1).<br /> <br /> Bảng 1. Phân độ giãn tĩnh mạch tinh trên lâm sàng và siêu âm Doppler màu<br /> Giãn tĩnh mạch tinh<br /> trên lâm sàng [3]<br /> <br /> Giãn tinh mạch tĩnh trên siêu âm<br /> Doppler màu [4]<br /> <br /> I<br /> <br /> Sờ thấy búi tĩnh mạch giãn khi làm<br /> nghiệm pháp Valsalva.<br /> <br /> Dòng trào ngược tồn tại dưới 1 giây và<br /> được coi như dòng trào ngược sinh lý.<br /> <br /> II<br /> <br /> Sờ thấy bùi tĩnh mạch giãn khi nghỉ<br /> ngơi nhưng không nhìn thấy.<br /> <br /> Dòng trào ngược tồn tại dưới 2 giây, giảm<br /> dần trong khi làm nghiệm pháp Valsalva và<br /> biến mất trước khi kết thúc nghiệm pháp.<br /> <br /> III<br /> <br /> Búi tĩnh mạch giãn có thể sờ và nhìn<br /> thấy khi nghỉ ngơi.<br /> <br /> Dòng trào ngược tồn tại trên 2 giây, có hình<br /> cao nguyên trong suốt thời gian làm<br /> nghiệm pháp Valsalva.<br /> <br /> Phân độ<br /> <br /> - Đánh giá kết quả của thủ thuật và hiệu<br /> quả điều trị:<br /> + Trong và ngay sau khi làm thủ thuật:<br /> <br /> 3. Đạo đức nghiên cứu<br /> Nghiên cứu thực hiện trực tiếp trên bệnh<br /> nhân nên các thông tin riêng về bệnh tật trong<br /> <br /> phân loại giải phẫu tĩnh mạch tinh, số lượng<br /> <br /> hồ sơ bệnh án được gắn mã số để đảm bảo<br /> <br /> Coil sử dụng, số nhánh bên cần nút, kết quả<br /> điều trị: tắc hoàn toàn hoặc không hoàn toàn;<br /> <br /> tính chính xác, hoàn toàn được bảo mật và chỉ<br /> được sử dụng cho mục đích nghiên cứu.<br /> <br /> biến chứng: trôi Coil, tổn thương thành mạch,<br /> huyết khối tĩnh mạch...<br /> <br /> III. KẾT QUẢ<br /> <br /> + Sau thời gian 3 tháng: dựa trên các kết<br /> <br /> Từ 11/2010 đến 06/2011, sử dụng siêu âm<br /> <br /> quả siêu âm, xét nghiệm tinh dịch đồ, nội tiết<br /> <br /> Doppler màu, chúng tôi đã chẩn đoán giãn<br /> tĩnh mạch tinh cho 21 trường hợp với độ tuổi<br /> <br /> tố nam đồng thời theo dõi các biến chứng<br /> muộn như tràn dịch màng tinh hoàn, teo tinh...<br /> <br /> TCNCYH 83 (3) - 2013<br /> <br /> trung bình 23,7 ± 5,07 (dao động 12 - 34 tuổi),<br /> 89<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> trong đó thường gặp nhất từ 21 - 28 tuổi.<br /> <br /> mạch 3/21 (14,3%).<br /> <br /> Triệu chứng lâm sàng gặp nhiều nhất là đau<br /> tức vùng bìu 14/21 (66,7%), tự sờ thấy búi<br /> <br /> Chỉ định siêu âm Doppler màu để chẩn<br /> đoán bệnh lý giãn tĩnh mạch tinh. Hình ảnh búi<br /> <br /> giãn tĩnh mạch 7/21 (33,3%), chậm con 4/21<br /> (19,1%), tăng bài tiết mồ hôi vùng bìu 4/21<br /> <br /> giãn thay đổi trên siêu âm trước và sau khi<br /> làm nghiệm pháp Valsalva được ghi nhận<br /> <br /> (19,1%) và tái phát sau điều trị can thiệp<br /> <br /> (bảng 2).<br /> <br /> Bảng 2. Đặc điểm hình ảnh của giãn tĩnh mạch tinh trên siêu âm Doppler màu<br /> Thời điểm làm siêu âm<br /> Doppler màu<br /> <br /> Trước khi làm nghiệm pháp<br /> Valsalva<br /> <br /> Đường kính búi tĩnh<br /> mạch (mm)<br /> <br /> (n = 21)<br /> <br /> %<br /> <br /> < 1,5<br /> <br /> 2<br /> <br /> 9,52<br /> <br /> 1,5 - 2<br /> <br /> 6<br /> <br /> 28,57<br /> <br /> 2 - 2,5<br /> <br /> 9<br /> <br /> 42,86<br /> <br /> > 2,5<br /> <br /> 4<br /> <br /> 19,05<br /> <br /> 3 - 3,5<br /> <br /> 4<br /> <br /> 19,05<br /> <br /> 3,5 - 4<br /> <br /> 13<br /> <br /> 61,9<br /> <br /> >4<br /> <br /> 4<br /> <br /> 19,05<br /> <br /> Sau khi làm nghiệm pháp<br /> Valsalva<br /> <br /> Đánh giá mức độ giãn tĩnh mạch tinh trên lâm sàng dựa vào sờ hoặc quan sát thấy búi giãn<br /> tĩnh mạch theo tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới [3] và dòng máu trào ngược theo thời gian<br /> trước và sau khi làm nghiệm pháp valsava trên siêu âm Doppler màu theo tiêu chuẩn của Cornud<br /> [4], kết quả trong bảng 3.<br /> Bảng 3. phân độ giãn tĩnh mạch tinh trên lâm sàng và siêu âm<br /> Phân độ<br /> <br /> Lâm sàng<br /> <br /> Siêu âm Doppler màu<br /> <br /> I<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> II<br /> <br /> 7 (33,3%)<br /> <br /> 6 (28,57%)<br /> <br /> III<br /> <br /> 14 (66,7%)<br /> <br /> 15 (71,43%)<br /> <br /> Tổng số<br /> <br /> 21 (100%)<br /> <br /> 21 (100%)<br /> <br /> Chỉ định can thiệp mạch để điều trị búi giãn<br /> <br /> Thời gian nằm viện trung bình là 1,1 ± 0,3 ngày<br /> <br /> tĩnh mạch bằng vật liệu coils kim loại hoặc dung<br /> dịch keo sinh học để gây xơ tắc mạch. Kết quả<br /> <br /> (dao động từ 1 - 2 ngày).<br /> Theo dõi sau 3 tháng thấy đường kính<br /> <br /> tất cả 21 bệnh nhân đều được nút tắc hoàn toàn<br /> tĩnh mạch tinh giãn. Biến chứng trong quá trình<br /> <br /> trung bình của tĩnh mạch tinh sau làm nghiệm<br /> pháp Valsalva giảm trung bình là -1,32 ±<br /> <br /> can thiệp gồm tổn thương thành mạch 1/21<br /> (4,76%) và trôi hóa chất nút mạch 2/21 (9,52%).<br /> <br /> 0,08mm (dao động từ -1,5 - 0,5mm), tốc độ<br /> dòng chảy giảm sau khi làm nghiệm pháp là<br /> <br /> 90<br /> <br /> TCNCYH 83 (3) - 2013<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> - 0,39 ± 0,21mm (dao động từ -0,6 - 0,8mm).<br /> <br /> Valsalva hay gặp là từ 2 - 2,5mm (42,86%),<br /> <br /> Thể tích tinh hoàn không có sự thay đổi trước<br /> và sau điều trị với p < 0,05. Có 2 trường hợp<br /> <br /> sau khi làm nghiệm pháp thường giãn từ 3,4 5mm (61,9%). Độ nhạy của siêu âm trong<br /> <br /> (9,52%) vẫn còn dòng trào ngược độ II sau<br /> điều trị và 3 trường hợp (14,28%) có tràn dịch<br /> <br /> chẩn đoán tĩnh mạch tinh đã được khẳng định<br /> <br /> màng tinh hoàn. Không có tỷ lệ tái phát trong<br /> toàn bộ nghiên cứu.<br /> <br /> tĩnh mạch tinh trên lâm sàng là 71% và trên<br /> <br /> IV. BÀN LUẬN<br /> Về tuổi: trong 21 bệnh nhân được nghiên<br /> <br /> qua nhiều nghiên cứu. Theo Petros, tỷ lệ giãn<br /> siêu âm 93 % [9]. Theo Hoekstra thấy chỉ khi<br /> tĩnh mạch tinh giãn từ 3 - 3,5 mm thì mới có<br /> thể sờ thấy trên lâm sàng [10].<br /> <br /> cứu, tuổi trung bình là 23,7 ± 5,07 (dao động<br /> <br /> Đối với chỉ định điều trị nút mạch: tỷ lệ gặp<br /> <br /> từ 12 - 31 tuổi nhưng nhóm tuổi hay gặp nhất<br /> <br /> dòng trào ngược mức độ III trên siêu âm là 15<br /> <br /> là từ 21 - 28 chiếm tỷ lệ 61,9% (13/21 bệnh<br /> <br /> bệnh nhân (71,43%), phù hợp với lâm sàng<br /> <br /> nhân). Tỷ lệ này phù hợp với các nghiên cứu<br /> <br /> khi mà các bệnh nhân giãn tĩnh mạch độ III<br /> <br /> của Meachman và Kursh với 22% nam giới<br /> <br /> cũng hay gặp nhất (66,7%). Việc đánh giá<br /> <br /> khỏe mạnh có giãn tĩnh mạch tinh, trong đó<br /> <br /> dòng trào ngược tĩnh mạch giúp làm tăng độ<br /> <br /> 68% là nam giới trẻ tuổi [5; 6]. Nguyên nhân<br /> <br /> nhạy, độ đặc hiệu của siêu âm trong chẩn<br /> <br /> giãn tĩnh mạch tinh hay gặp ở lứa tuổi này là<br /> <br /> đoán giãn tĩnh mạch tinh. Nghiên cứu của<br /> <br /> do sự phát triển nhanh về kích thước của tĩnh<br /> <br /> Cornud [4] trên 403 bệnh nhân được siêu âm,<br /> <br /> mạch tinh và các hoạt động thể lực mạnh, đặc<br /> <br /> chụp tĩnh mạch trước nút mạch cho thấy dòng<br /> <br /> biệt ở những người chơi thể thao.<br /> <br /> trào ngược độ III luôn cho kết quả dương tính<br /> <br /> Lâm sàng: đau tức vùng bìu là triệu chứng<br /> <br /> trên chụp tĩnh mạch. Đối với dòng trào ngược<br /> <br /> phổ biến nhất khiến bệnh nhân đến khám<br /> <br /> độ II thì tỷ lệ này chiếm tới 80%. Tác giả cho<br /> <br /> (66,7%). Có thể sờ thấy búi tĩnh mạch giãn đi<br /> <br /> rằng với những bệnh nhân không có triệu<br /> <br /> kèm với đau tức vùng bìu bẹn. Đối với những<br /> <br /> chứng lâm sàng thì dòng trào ngược mức độ<br /> <br /> trường hợp đến khám vì chậm con và búi giãn<br /> <br /> III mới cần điều trị (hình 2).<br /> <br /> tĩnh mạch tái phát sau điều trị can thiệp mạch<br /> thì tỷ lệ bệnh lần lượt là 19,1% và 14,3%.<br /> Theo Kocvara, tỷ lệ giãn tĩnh mạch tinh trong<br /> các bệnh nhân chậm con là 40% còn theo<br /> Yavetz, tỷ lệ tái phát giãn tĩnh mạch tinh sau<br /> can thiệp mạch là 37% [7; 8]. Sự chênh lệch<br /> tương đối lớn giữa kết quả nghiên cứu của<br /> chúng tôi với các tác giả trên có thể là do cách<br /> lựa chọn bệnh nhân nghiên cứu.<br /> Đối với hình ảnh của giãn tĩnh mạch tinh<br /> trên siêu âm Doppler màu (hình 1), chúng tôi<br /> thấy đường kính lớn nhất của búi tĩnh mạch<br /> <br /> Hình 1. Giãn tĩnh mạch tinh trái sau khi làm<br /> <br /> tinh vùng bìu trước khi làm nghiệm pháp<br /> <br /> nghiệm pháp Valsalva<br /> <br /> TCNCYH 83 (3) - 2013<br /> <br /> 91<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> <br /> Hình 2. Dòng trào ngược độ III<br /> Với những trường hợp có chỉ định điều trị<br /> <br /> gian nằm viện ngắn và người bệnh hồi phục<br /> <br /> nút giãn tĩnh mạch tinh độ III trên lâm sàng<br /> (66,7%) thì có 7 bệnh nhân giãn độ II trên siêu<br /> <br /> nhanh sau can thiệp là một ưu điểm lớn so với<br /> các phương pháp điều trị khác vì thế người ta<br /> <br /> âm Doppler màu (33,3%), không có trường<br /> hợp nào giãn độ I. Nghiên cứu của Chiou [11]<br /> <br /> thường chọn phương pháp can thiệp nút<br /> mạch hơn là chọn phương pháp điều trị bằng<br /> <br /> trên 127 trường hợp giãn tĩnh mạch tinh cho<br /> thấy có 59 bệnh nhân giãn độ III (46,5%), 57<br /> <br /> phẫu thuật.<br /> Theo dõi sau 3 tháng điều trị chúng tôi thấy<br /> <br /> bệnh nhân giãn độ II (44,9%) và 11 bệnh nhân<br /> <br /> hầu như thể tích tinh hoàn hai bên không bị<br /> <br /> giãn độ I (8,7%) với độ nhậy trên siêu âm<br /> Doppler lần lượt là 100% với giãn độ II và III<br /> <br /> ảnh hưởng, không có biến chứng teo tinh<br /> hoàn. Thể tích tinh hoàn giảm nhiều nhất sau<br /> <br /> và 32% với giãn độ I. Việc phần lớn các<br /> trường hợp được nút tĩnh mạch tinh đều giãn<br /> <br /> điều trị là 1,6 cm³ (giảm dưới 20% so với thể<br /> tích trước khi điều trị). Theo Cornud, khác với<br /> <br /> ở mức độ III phù hợp với các triệu chứng lâm<br /> sàng khi mà đau và tự sờ thấy các búi tĩnh<br /> <br /> các phương pháp điều trị phẫu thuật, biến<br /> chứng teo tinh hoàn rất ít gặp trong quá trình<br /> <br /> mạch giãn ở vùng bìu là các triệu chứng chính<br /> <br /> can thiệp nút mạch do không làm tổn thương<br /> <br /> khiến bệnh nhân đến khám bệnh.<br /> Kết quả điều trị cho thấy 100% bệnh nhân<br /> <br /> hệ bạch huyết [4].<br /> Sau điều trị can thiệp mạch, đường kính<br /> <br /> gây tắc được hoàn toàn tĩnh mạch tinh bằng<br /> phương pháp can thiệp nút mạch. Tỷ lệ thành<br /> <br /> trung bình và tốc độ dòng chảy của tĩnh mạch<br /> tinh khi làm nghiệm pháp Valsalva giảm đi rõ<br /> <br /> công của phương pháp đạt tới 92,4 - 96%,<br /> tương đương với kết quả của các tác giả<br /> <br /> rệt (p < 0,05). Nhiều nghiên cứu cũng cho<br /> thấy, tốc độ dòng chảy và đường kính tĩnh<br /> <br /> nước ngoài [4, 8]. Biến chứng trong quá trình<br /> <br /> mạch tinh sau can thiệp giảm về giá trị bình<br /> <br /> can thiệp là rách thành mạch (4,76%) và trôi<br /> hóa chất gây xơ (9,52%) tương đương với<br /> <br /> thường [1; 2; 7].<br /> Nghiên cứu của chúng tôi có 2 trường hợp<br /> <br /> nghiên cứu của Cornud là từ 5 - 11% [4].<br /> Thời gian nằm viện trong nghiên cứu trung<br /> <br /> (9,52%) vẫn còn dòng trào ngược độ II sau<br /> điều trị. Theo một số tác giả [7; 10; 11], trong<br /> <br /> bình là 1,1 ± 0,3 ngày, tương đương nghiên<br /> cứu của các tác giả nước ngoài [4; 6; 8]. Thời<br /> <br /> trường hợp dòng trào ngược tồn tại sau điều<br /> trị xuất phát từ tĩnh mạch tinh ngoài thì cần<br /> <br /> 92<br /> <br /> TCNCYH 83 (3) - 2013<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2