intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm hình thái nền sọ trong các sai hình xương hạng 1,2,3 (nghiên cứu trên phim sọ nghiêng)

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

48
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu được thiết kế nhằm mô tả và phân tích đặc điểm hình thái nền sọ và các xương hàm trong các sai hình xương hạng 1,2,3 ở những người từ 15-35 tuổi. Đề tài lấy mẫu nghiên cứu gồm 180 phim sọ nghiêng (90 nam và 90 nữ) được vẽ nét và đo đạc bằng phần mềm autocad 2010.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm hình thái nền sọ trong các sai hình xương hạng 1,2,3 (nghiên cứu trên phim sọ nghiêng)

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI NỀN SỌ TRONG CÁC SAI HÌNH XƯƠNG<br /> HẠNG I,II,III (NGHIÊN CỨU TRÊN PHIM SỌ NGHIÊNG)<br /> Lữ Minh Lộc*, Lê Đức Lánh*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: Mô tả và phân tích đặc điểm hình thái nền sọ và các xương hàm trong các sai hình xương hạng<br /> I,II,III ở những người từ 15-35 tuổi.<br /> Phương pháp nghiên cứu: Mẫu nghiên cứu gồm 180 phim sọ nghiêng (90 nam và 90 nữ) được vẽ nét và<br /> đo đạc bằng phần mềm Autocad 2010.<br /> Kết quả: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê của chiều dài nền sọ trước, chiều dài nền sọ sau, góc nền<br /> sọ giữa ba nhóm nghiên cứu. Trường hợp hạng II: xương hàm trên nhô ra trước, xương hàm dưới lui sau so với<br /> nền sọ. Kích thước các xương hàm bình thường. Trường hợp hạng III: xương hàm trên ngắn và ở vị trí lui sau.<br /> Xương hàm dưới dài và nhô ra trước. Độ xoay của xương hàm dưới có liên quan đến sự sai lệch theo chiều<br /> trước-sau của hai xương hàm.<br /> Từ khóa: Góc nền sọ, sai hình xương hạng I,II,III.<br /> <br /> ABSTRACT<br /> THE MORPHOLOGICAL CHARACTERISTICS OF CRANIAL BASE IN SKELETAL CLASS I,II,III<br /> MALOCLUSION (RESEARCHED ON LATERAL CEPHALOMETRIC RADIOGRAPHS)<br /> Lu Minh Loc, Le Đuc Lanh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 2 - 2012: 13 - 18<br /> Objective: The aim of this study was to analyse morphological characteristics of cranial base, maxillary and<br /> mandibular skeletal in skeletal class I, II, III maloclusion of Vietnamese patients aged 15-35.<br /> Methods: The sample included 180 lateral cephalometric radiographs (90 males and 90 females) traced and<br /> mesured with Autocad 2010 software.<br /> The results: Cranial base angle anterior and posterior cranial base lengths were not statistically significant<br /> differences between three groups. Characteristics of skeletal class II maloclusion: anteriorly positioned maxilla,<br /> posteriorly positioned mandible and normal maxillary and mandibular skeletal lengths. Characteristics of skeletal<br /> class III maloclusion: posteriorly positioned and shorter length of maxilla, anteriorly positioned and longer length<br /> of mandible. There was a relationship between rotation of mandible and anterioposterior positions of maxilla and<br /> mandible.<br /> Key words: Cranial base angle, skeletal class I,II,III maloclusion.<br /> với sự gia tăng kích thước theo chiều trước-sau<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> hay trên-dưới của nền sọ trong quá trình tăng<br /> Về giải phẫu học, nền sọ trước kết nối với<br /> trưởng và phát triển, có thể dẫn đến sự dịch<br /> xương hàm trên, và xương hàm dưới liên quan<br /> chuyển vị trí của các xương hàm theo chiều<br /> với nền sọ sau thông qua vùng khớp thái dương<br /> trước-sau, đồng thời tạo ra các sai hình xương<br /> hàm. Việc thay đổi độ lớn của góc nền sọ, được<br /> hay gây ra các bất hài hòa hàm mặt như: hô,<br /> hợp thành bởi nền sọ trước và nền sọ sau, cùng<br /> móm… Young(12) là một trong những nhà<br /> * Khoa RHM, Đại học Y Dược TP.HCM<br /> Tác giả liên lạc: ThS Lữ Minh Lộc ĐT: 0913614126<br /> <br /> Chuyên Đề Răng Hàm Mặt<br /> <br /> Email: loclu75@yahoo.com<br /> <br /> 13<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012<br /> <br /> nghiên cứu đầu tiên đã đề nghị khả năng có mối<br /> liên hệ giữa sự thay đổi của nền sọ với sự sai<br /> khớp cắn giữa hàm trên và hàm dưới. Bjork(1) đã<br /> sử dụng phim sọ nghiêng để chứng minh mối<br /> liên hệ giữa hình thái nền sọ và độ nhô của<br /> xương hàm. Tuy nhiên những nghiên cứu của<br /> Varella(10), Wilhelm(11), Kasai(6) không tìm thấy sự<br /> khác biệt của góc nền sọ giữa nhóm bệnh nhân<br /> hạng I, II, III. Như vậy, đặc điểm hình thái và sự<br /> tăng trưởng của góc nền sọ được xem như một<br /> yếu tố bệnh lý gây ra những sai lệch theo chiều<br /> trước-sau của xương hàm vẫn là một vấn đề còn<br /> đang tranh cãi. Với mong muốn góp phần<br /> nghiên cứu các yếu tố liên quan gây ra bất hài<br /> hòa về tương quan vị trí của các xương hàm,<br /> chúng tôi thực hiện một nghiên cứu cắt ngang<br /> trên các phim sọ nghiêng ở những người trưởng<br /> thành có các sai hình xương, nhằm đạt được các<br /> mục tiêu sau: (1) mô tả đặc điểm hình thái nền<br /> sọ trong các sai hình xương hạng I, II, III, (2) mô<br /> tả đặc điểm của các xương hàm trong các sai<br /> hình xương hạng I, II, III.<br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> <br /> Tất cả các bệnh nhân đã qua đỉnh tăng<br /> trưởng và có hình ảnh đốt sống cổ ở giai đoạn<br /> CS6 trở lên theo chỉ số tăng trưởng của đốt<br /> sống cổ.<br /> Không có điều trị chỉnh hình, không có<br /> những chấn thương hàm mặt, các bất thường<br /> hàm mặt do bệnh lí hoặc thói quen xấu.<br /> <br /> Phương pháp nghiên cứu<br /> Thiết kế nghiên cứu<br /> Phương pháp cắt ngang-mô tả nhằm đi<br /> tìm mối liên hệ giữa các sai hình xương và<br /> góc nền sọ.<br /> <br /> Phương pháp đo đạc trên phim<br /> 180 phim sọ nghiêng được vẽ nét và scan<br /> vào máy vi tínhChuẩn hóa hình ảnh đã được<br /> scan theo tỉ lệ 1/1 so với bản vẽ nét Dùng<br /> phần mềm Autocad 2010 để tiến hành đo các<br /> góc độ và khoảng cách theo mục tiêu đề ra.<br /> <br /> Xử lý số liệu<br /> Các số liệu được phân tích thống kê theo<br /> chương trình SPSS để tìm giá trị trung bình, độ<br /> <br /> Mẫu nghiên cứu<br /> <br /> lệch chuẩn, các giá trị lớn nhất, các giá trị nhỏ<br /> <br /> Mẫu gồm 180 phim sọ nghiêng (90 nam và<br /> 90 nữ) với độ tuổi từ 15-35 tuổi được chụp<br /> phim lần đầu khi đến khám và điều trị chỉnh<br /> hình tại khoa Răng Hàm Mặt trường ĐHYD<br /> TPHCM. Mẫu được chia đều thành 3 nhóm cụ<br /> thể như sau:<br /> <br /> nhất.<br /> <br /> Nhóm 1: Sai hình xương hạng I: Góc ANB:<br /> 00-40, chỉ số Wits: -4mm đến 2,1mm.<br /> Nhóm 2: Sai hình xương hạng II: Góc<br /> ANB>40, chỉ số Wits: > 2,1mm.<br /> Nhóm 3: Sai hình xương hạng III: Với góc<br /> ANB
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2