intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm hình thái, sinh học và phân tử của nấm Colletotrichum spp. gây bệnh thán thư trên cây mãng cầu ta (ANNONA SQUAMOSA L.) tại tỉnh Bình Thuận và Tây Ninh

Chia sẻ: Quenchua5 Quenchua5 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

111
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bệnh thán thư do nấm Colletotrichum spp. gây ra là bệnh phổ biến và gây thiệt hại lớn nhất đối với cây mãng cầu ta. Bệnh hại cả trên lá, ngọn, hoa và quả gây thiệt hại nghiêm trọng đến năng suất, chất lượng của cây mãng cầu ta. Nghiên cứu này nhằm xác định nấm Colletotrichum gây bệnh thán thư trên cây mãng cầu ta tại tỉnh Bình Thuận và tỉnh Tây Ninh ở cấp độ loài dựa trên đặc điểm hình thái, sinh học và phân tử.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm hình thái, sinh học và phân tử của nấm Colletotrichum spp. gây bệnh thán thư trên cây mãng cầu ta (ANNONA SQUAMOSA L.) tại tỉnh Bình Thuận và Tây Ninh

  1. Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 2/2019 aggressiveness and host range of Alternaria dauci in a pathogencity and partial host range of Alternaria controlled environment. Plant Pathology 61(1), 63-75. limicola, causal agent of Mancha foliar de los Citricos 3. CAB International., 2007. Crop Protection in Mexico. Plant disease 78(9): 879 - 883. Compendium. CABI International, UK. 9. Rajesh K. M., Sharma S. S. , 2013. Studies on . host range and seed transmission nature of Alternaria 4. George N.A. 1997. Plant pathology. alternata (Fr.) Keissler causing leaf blight of Isabgol. J Academic press, USA, pp. 300 - 302. biopest 6(2): 112 -116. 5. Hariprasad K., Nagaraja A. and Suresh P. 10. Reis A. and Boiteux L.S., 2010. Alternaria 2018. Host range of Alternaria tenuisima incitant of species infecting brassicaceae in the Brazilian Kodo blight. J. Mycopathol. Res. 56(2): 153 -155. neotropics: geographical distribution, host range and 6. Karunakara M. K., Shenoi M. M. and Sreenivas specificity. Journal of Plant Pathology 92 (3), 661-668. S. S,. 2003. Perpetuation and host range of Alternaria 11. Simmons E.G., 2007. Alternaria: An st alternata causing brown spot disease of tobacco. identification manual. 1 edition. American Society Indian phytopath 56(2): 138 - 141. Microbiolgy, USA, pp. 582 - 587. 7. Manicom B., Ruggiero C., Ploetz R.C. and 12. Vakalounakis D.J., 1990. Host range of Goes A.D, 2003. Disease of Passion Fruit. In Alternaria alternata f. sp. cucurbitae causing leaf spot Disease of Tropical Fruit Crops (Ploetz R.C). CABI of cucumber. Plant disease 74 (3): 227-230. international, UK, pp. 413 - 441. 8. Mary E. P. and Edwin L. C., 1994. Isolation, Phản biện: TS. Nguyễn Thị Bích Ngọc ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC VÀ PHÂN TỬ CỦA NẤM Colletotrichum spp. GÂY BỆNH THÁN THƯ TRÊN CÂY MÃNG CẦU TA (ANNONA SQUAMOSA L.) TẠI TỈNH BÌNH THUẬN VÀ TÂY NINH Morphological, Biological and Molecular Characteristics of Colletotrichum spp. Causing Anthracnose on Custard Apple (Annona squamosa L.) in Binh Thuan and Tay Ninh Provinces 1 2 3 Đoàn Thị Lan Anh , Nguyễn Thị Hải Hằng và Lê Đình Đôn Ngày nhận bài: 07.1.2019 Ngày chấp nhận: 15.3. 2019 Abstract Samples of anthracnose were collected from the diseased custard apple (Annona squamosal L.) in Binh Thuan province (15 samples) and Tay Ninh province (25 samples) in 2016 and 2017. Isolates of Colletotrichum spp. were identified based on morphological, biological characteristics and sequence analysis of ITS, ACT, TUB2, CHS, GS and GPDH. The results indicated that Colletotrichum gloeosporioides and Colletotrichum capsici (or C. truncatun) are the major pathogens of custard apple anthracnose in the studied regions. The isolates of the fungus grown well on PDA medium in the range of 25-30oC. Conidia produced by C. gloeosporioides were colorless, cylindrical with one end round and one end slightly acute or both ends round. Conidia produced by 1. Bộ môn Bảo vệ thực vật, Khoa Nông học, Đại học C. capsici were colorless and falcate. Appressoria formation was observed at 24-hour after the incubation, Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh colorless at the early stage, turned into medium to dark 2. Bộ môn Bảo vệ thực vật, Khoa Nông học, Đại học brown. Appressoria were cylindrical, ovoid, obovoid, Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh clavate or undefined in shape, lobed. 3. Bộ môn Công nghệ Sinh học, trường Đại học Nông Keywords: Annona squamosa L., Anthracnose, Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Colletotrichum spp., custard apple, 25
  2. Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 2/2019 1. ĐẶT VẤN ĐỀ sắc và cấu trúc sợi nấm; đặc điểm hình thái của bào tử và giác bám được quan sát ở độ phóng Cây mãng cầu ta (Annona squamosa L.) là đại 400 lần. Dựa vào các đặc điểm trên để phân cây ăn quả có giá trị dinh dưỡng cao, có khả loại và định danh theo khóa phân loại của năng thích nghi rộng, chịu được thời tiết khắc Sutton (1995). nghiệt của các vùng nhiệt đới và á nhiệt đới. Ngoài ra, quả mãng cầu ta có độ ngọt cao, lại có 2.3 Lây bệnh nhân tạo hương thơm nhẹ được nhiều người ưa thích. Nhỏ dịch bào tử nấm Colletotrichum spp. ở Bình Thuận và Tây Ninh là hai tỉnh có những đặc 7 nồng độ 10 bào tử/ml lên lá và quả mãng cầu ta điểm thuận lợi về điều kiện khí hậu và đất đai, không có dấu hiệu bệnh, không có vết thương cơ giá trị của quả mãng cầu ta được công nhận; do giới. Những lá và quả mãng cầu ta sử dụng trong đó, những năm gần đây việc trồng mãng cầu ta thí nghiệm đã được lau sạch bằng cồn 70% và ngày càng được quan tâm. lau lại bằng nước cất vô trùng trước khi nhỏ Hiện nay, bệnh thán thư do nấm dung dịch bào tử nấm. Colletotrichum spp. gây ra là bệnh phổ biến và - Lây bệnh nhân tạo trên lá: thí nghiệm được gây thiệt hại lớn nhất đối với cây mãng cầu ta. bố trí 5 lần lặp lại, mỗi lần lặp lại là 1 lá. Lá mãng Bệnh hại cả trên lá, ngọn, hoa và quả gây thiệt cầu ta được gây 2 vết thương gần phần gân hại nghiêm trọng đến năng suất, chất lượng của 7 chính, sử dụng micropipet nhỏ 10 bào tử/ml cây mãng cầu ta. Nghiên cứu này nhằm xác định dung dịch bào tử lên chỗ gây vết thương. Lá nấm Colletotrichum gây bệnh thán thư trên cây mãng cầu ta đối chứng được gây 2 vết thương mãng cầu ta tại tỉnh Bình Thuận và tỉnh Tây Ninh gần phần gân chính và được nhỏ bằng nước vô ở cấp độ loài dựa trên đặc điểm hình thái, sinh trùng. Các lá sau khi lây bệnh được đặt trong học và phân tử. hộp giữ ẩm ở nhiệt độ phòng, trong điều kiện tối. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Lây bệnh lên quả: Thí nghiệm được bố trí 3 lần lặp lại, mỗi lần lặp lại là 1 quả. Quả mãng cầu 2.1 Thu thập mẫu bệnh và phân lập nấm ta lây bệnh được gây 2 vết thương, sử dụng gây bệnh 7 micropipet nhỏ 10 bào tử/ml dung dịch bào tử Trong nghiên cứu này, các mẫu lá và quả lên vị trí gây vết thương. Quả mãng cầu ta đối mãng cầu ta có triệu chứng bệnh thán thư được chứng được gây 2 vết thương và được nhỏ bằng lấy từ 03 huyện thuộc tỉnh Bình Thuận (huyện nước vô trùng. Các quả sau khi lây bệnh được Hàm Thuận Bắc, huyện Bắc Bình và huyện Lagi) đặt trong hộp giữ ẩm ở nhiệt độ phòng, trong và 03 huyện thị thuộc tỉnh Tây Ninh (huyện Tân điều kiện tối. Châu, huyện Dương Minh Châu và thành phố Quan sát biểu hiện triệu chứng sau khi lây Tây Ninh). bệnh. Thời gian xuất hiện triệu chứng được tính Các mẫu bệnh được rửa sạch, khử trùng sau từ khi lây nhiễm đến khi có triệu chứng xuất đó đem cấy trên môi trường WA (water agar). hiện trên lá, quả. Tính tỷ lệ bệnh sau 6 ngày sau Các mẫu Colletotrichum spp. sau khi cấy được lây bệnh. o để ở 27 C, chế độ 12 giờ sáng và 12 giờ tối. Khi 2.4 Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học nấm mọc khoảng 3 – 4 ngày nhận diện vị trí của nấm Colletotrichum spp. điểm cấy đồng nhất đem cấy chuyền sang môi trường PDA. Nguồn nấm thuần được sử dụng để Mỗi thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn nghiên cứu đặc điểm hình thái học, sinh học, xác toàn ngẫu nhiên, 3 lần lặp lại, mỗi lần lặp lại là một đĩa petri có đường kính 9 cm. Nguồn nấm định tác nhân gây bệnh theo quy tắc Koch và kỹ thuần được nuôi cấy trên các môi trường PDA thuật phân tử. (Potato Dextrose Agar), CO, GA (Green bean 2.2 Nghiên cứu đặc điểm hình thái của agar) ở nhiệt độ phòng để quan sát các chỉ tiêu nấm Colletotrichum spp. về đường kính tản nấm, màu sắc, hình thái và sự phân bố tản nấm trên các môi trường, đường Nguồn nấm thuần được nuôi cấy trên môi o kính tản nấm. trường PDA, ủ tối ở 27 C từ 12 - 14 ngày, sau đó làm tiêu bản và quan sát hình dạng và kích Sau khi xác định được môi trường thích hợp thước bào tử trên kính hiển vi ở độ phóng đại nhất cho nấm sự sinh trưởng và phát triển của 400 lần. Đặc điểm phát triển của tản nấm, màu nấm Colletotrichum, lấy một khoanh nấm có 26
  3. Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 2/2019 đường kính 4 mm có cùng thời gian nuôi cấy (lấy 2.5 Xác định loài nấm Colletotrichum sp. từ mép tản nấm 2 ngày tuổi) đặt vào trung tâm gây bệnh thán thư trên mãng cầu ta bằng kỹ của đĩa petri và dán kín xung quanh đĩa petri thuật phân tử bằng paraffin. Các đĩa thí nghiệm được đặt trong DNA tổng số của các nguồn nấm được chiết tủ định ôn (Sanyo MIR 153) ở các mức nhiệt độ: o 15, 20, 25, 30 và 35 C. suất và thực hiện phản ứng PCR khuếch đại các Quan sát các chỉ tiêu về đường kính tản nấm, vùng gen Internal transcribed spacer (ITS), màu sắc, hình thái và sự phân bố của tản nấm Partial actin (ACT), β – tubulin 2 (TUB2), chitin trên các môi trường, đường kính tản nấm. Đánh (CHS - 1), Glutamine synthetase (GS), giá khả năng nảy mầm và hình thành giác bám glyceraldehyde - 3 - phosphate dehydrogenase của bào tử sau 12, 24, 36, 48 giờ dưới kính hiển (GAPDH) với các cặp mồi tương ứng: ITS 4 và vi với độ phóng đại 400 lần. Tính tỷ lệ bào tử nảy ITS 5, ACT – 512F và ACT – 783R, Bt2a và mầm và bào tử hình thành giác bám trong 100 Bt2b, CHS – 79F và CHS – 345R, GSF1 và bào tử được quan sát. Mô tả màu sắc của tản GSR1, GD92F1 và GDR1 (Bảng 1). Các sản nấm, cách mọc tản nấm, hình dạng bào tử, kích phẩm PCR được giải trình tự, so sánh với Ngân thước bào tử, hình dạng và kích thước giác bám hàng gen và xây dựng cây phả hệ. của các mẫu phân lập được. Bảng 1. Danh sách các mồi và trình tự Tên vùng gen Cặp mồi Trình tự (5’ - 3’) Tham khảo Internal ITS 5 GGAAGTAAAAGTCGTAACAAGG White và ctv, 1990 transcribed ITS 4 TCC TCC GCT TAT TGA TATGC spacer (ITS) Partial actin ACT – ATG TGC AAG GCC GGT TTCGC Carbone và Kohn, 1999 (ACT) 512F ACT– TAC GAG TCC TTC TGG CCCAT 783R β – tubulin 2 Bt2a GGT AAC CAA ATC GGT GCT GCT TTC O’Donnell và Cigelnik, (TUB2) 1997 Bt2b ACC CTC AGT GTA GTG ACC CTT Glass và Donaldson, 1995 GGC chitin (CHS – 1) CHS – TGG GGC AAG GAT GCT TGG AAG Carbone và Kohn, 1999 79F AAG CHS – TGG AAG AAC CAT CTG TGA GAG TTG 345R GAPDH GD92F1 GCC GTC AAC GAC CCC TTC ATTGA Peres và ctv, 2008 GDR1 GGG TGG AGT CGT ACT TGA GCATGT 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN nhỏ, sau đó vết bệnh mở rộng với hình dạng tròn đến oval. Các vết bệnh điển hình ở giữa có màu 3.1 Đặc điểm hình thái của nấm nâu nhạt, xung quanh có viền màu nâu đen hoặc Colletotrichum spp. gây bệnh thán thư trên sẫm, ngoài cùng có quầng màu xanh vàng nhạt. mãng cầu ta Khi ẩm độ không khí thấp, vết bệnh khô, màu Các mẫu bệnh thán thư được thu thập trên lá nâu, rạn nứt và thủng. và quả mãng cầu ta ở tỉnh Bình Thuận và tỉnh – Trên quả: vết bệnh có hình dạng bất định, Tây Ninh có triệu chứng bệnh điển hình như sau: màu nâu đậm đến màu đen. Vết bệnh lúc đầu là – Trên lá: vết bệnh đầu tiên là các đốm đen các đốm đen nhỏ, sau lan rộng thành các vết 27
  4. Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 2/2019 bệnh lớn, mô bệnh không có ranh giới rõ rệt với trứng ngược hay hình dạng không xác định, có mô khỏe. Trong điều kiện ẩm ướt xuất hiện khối phân thùy; lúc đầu không màu chuyển dần sang bào tử màu hồng gạch theo vòng đồng tâm trên nâu đến đen. Nấm C. capsici có bào tử không mô bệnh. Quả non bị bệnh khô đen và rụng, quả màu, hình lưỡi liềm, nảy mầm sàu 12 giờ; giác lớn bị khô đen một phần, phần vỏ cứng. bám hình thành sau 24 giờ, ban đầu không màu Quan sát hình thái nấm dưới kính hiển vi với sau có màu nâu đến nâu đen, có dạng hình hình độ phóng đại 400 lần, đã xác định được 02 loài trứng, hình trứng ngược, hình trụ, hình chùy hay Colletotrichum gây triệu chứng bệnh thán thư hình dạng không xác đinh và có phân thùy (Hình trên cây mãng cầu ta là C. gloeosporioides và C. 3). Đặc điểm tản nấm, kích thước bào tử và giác capsici (hay C. truncatun). Nấm C. bám của nấm Colletotrichum thể hiện ở Hình 1-2 gloeosporioides có bào tử không màu, hình trụ và bảng 3. Kết quả này phù hợp với những hai đầu tròn hoặc một đầu tròn một đầu hơi nghiên cứu về nấm Colletotrichum spp. của nhọn, nảy mầm sau 12 giờ; Giác bám hình thành Sutton (1995). sau 24 giờ, có dạng hơi tròn, hình chùy, hình A1 B1 B2 B3 B4 C1 C2 D1 D2 Hình 1. Các dạng tản nấm Colletotrichum spp. phân lập được sau 6 ngày nuôi cấy A1-4: mẫu nấm C. gloeospoirioides phân lập được ở Bình Thuận B1-4: mẫu nấm C. gloeospoirioides phân lập được ở Tây Ninh C1-2, D1-2: mặt trước và mặt sau mẫu nấm C. capsici phân lập được ở Tây Ninh Sử dụng các mẫu phân lập tiến hành lây và trên bề mặt xuất hiện hệ sợi nấm và những bệnh lên lá và quả mãng cầu ta theo quy tắc giọt dầu nhỏ màu cam; vết bệnh xuất hiện có Koch nhận thấy các mẫu sau lây bệnh có các dạng hình tròn, hơi lõm xuống. Trên quả, ở triệu chứng điển hình của bệnh thán thư trên vùng gây vết thương biểu bì bắt đâu chuyển cây mãng cầu ta (Hình 4). Sau 2 ngày lây bệnh, sang màu nâu đen, sau 2 ngày hệ nấm bắt đầu ghi nhận sự xuất hiện triệu chứng bệnh thán thư phát triển và xuất hiện những giọt dầu màu cam ở các mẫu lá và quả mãng cầu ta. Trên lá, ở chứa bào tử. Sợi nấm xâm nhập vào phần thịt vùng gây vết thương biểu bì bắt đầu chuyển quả mãng cầu và làm cho phần thịt của quả sang màu nâu, sau đó vùng bệnh lan rộng dần cứng lại và thâm đen. 28
  5. Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 2/2019 Bảng 2. Tỷ lệ bệnh của nấm Colletotrichum sp. trên lá và quả mãng cầu ta ở 6 ngày sau lây bệnh Tỷ lệ bệnh (%) Địa điểm Colletotrichumn sp. Trên lá Trên quả Bình Thuận C. gloeosporioides 69,33 100 Tây Ninh C. gloeosporioides 75,00 71,22 C. capsici (hay C. truncatun) 72,20 66,70 Bảng 3. Đặc điểm hình thái của nấm Colletotrichum Loài Đặc điểm hình thái Địa Colletotrichu Sợi nấm Giác bám điểm Tản nấm Bào tử mn Bình C. Sợi nấm mảnh, - Tản nấm màu trắng đến - Bào tử đơn bào, - Có dạng hình Thuận gloeosporioides màu trắng đục trắng xám, mép tròn đều. không màu, tế trứng ngược, hình đến nâu nhạt, Trên bề mặt tản nấm xuất bào có dạng hình chùy, hơi tròn hay đơn bào, trong hiện giọt dầu màu cam chứa trụ, bên trong có hình dạng không suốt và phân ổ bào tử bên trong và có gai. giọt dầu hình tròn xác định, có phân nhánh, có vách - Mặt sau tản nấm có màu không màu. thùy, lúc đầu không ngăn, trong mỗi trắng đục hoặc cam nhạt, - Bào tử xuất hiện màu chuyển dần tế bào của sợi mọc vòng thành những sau 3 ngày với sang nâu đến đen; nấm có nhiều hạt đường tròn đồng tâm màu mật độ thấp. - Kích thước trung dầu; cam hoặc xanh đậm, đen. - Kích thước trung bình 3,33 – 1,67 x - Đường kính tản nấm sau 6 bình 9,24 – 21,25 x 2,5 – 7,92 µm ngày nuôi cấy là 90 mm 3,75 – 7,5 µm. C. Sợi nấm mảnh, - Tản nấm màu trắng đến - Bào tử trong - Có dạng hình gloeosporioides màu trắng, mọc trắng xám, mép tròn đều. suốt có dạng hình trứng ngược, hình bung. Trên bề mặt tản nấm xuất trụ hai đầu tròn chùy, hơi tròn hay hiện giọt dầu màu cam chứa hoặc một đầu hình dạng không ổ bào tử bên trong và có gai. tròn một đầu hơi xác định, có phân - Mặt sau tản nấm có màu nhọn. thùy, lúc đầu không trắng đục, mọc vòng thành - Kích thước màu chuyển dần những đường tròn đồng trung bình 14,01 sang nâu đến đen; tâm. – 4,29 x 4,97 – - Kích thước trung - Đường kính tản nấm sau 6 6,68 µm. bình 7,81 – 7,78 x ngày nuôi cấy là 90 mm 6,25 – 11,65 µm C. capsici Sợi nấm mảnh, - Tản nấm màu trắng, hơi - Bào tử không - Có dạng hình Tây (hay C. màu trắng lúc xù, về sau chuyển sang màu màu, hình lưỡi trứng ngược, hình Ninh truncatun) đầu mọc bung vàng nâu. Trên bề mặt tản liềm, nảy mầm chùy, hơi tròn hay cao về sau sát nấm xuất hiện nhiều búi sau 12 giờ; hình dạng không mặt thạch. nấm đen mọc thành những - Kích thước xác định, có phân đường tròn đồng tâm, mép trung bình 25,51 - thùy, lúc đầu không hơi gợn sóng. Trên bề mặt 38,55 x 3,65 - màu chuyển dần tản nấm xuất hiện giọt dầu 4,69 µm. sang nâu đến đen; màu cam chứa ổ bào tử bên - Kích thước trung trong và có gai. bình 9.34 - 23.96 x - Mặt sau của tan nấm có 6.25 - 9.34 µm màu vàng nâu đến nâu. - Đường kính tản nấm sau 6 ngày nuôi cấy là 90 mm 29
  6. Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 2/2019 A1 A2 A3 B1 B2 B3 Hình 2. Đặc điểm hình thái của nấm Colletotrichum gây bệnh thán thư trên mãng cầu ta A1-3: nấm Colletotrichum gloeosporioides B1-3: nấm Colletotrichum capsici (hay C. truncatun) Hình 3. Hình dạng giác bám của các dòng Colletotrichum spp. trên môi trường PDA A1-4: mẫu nấm C. gloeospoirioides phân lập được ở Bình Thuận B1-4: mẫu nấm C. gloeospoirioides phân lập được ở Tây Ninh C1-4: mẫu nấm C. capsici phân lập được ở Tây Ninh 30
  7. Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 2/2019 A1 A2 A3 B1 B2 B3 Hình 4. Triệu chứng bệnh do nấm C. gloeospoirioides phân lập được ở Tây Ninh sau 6 ngày trên mãng cầu ta A1-3: Triệu chứng trên lá, quả, thịt quả mẫu có lây bệnh B1-3: Triệu chứng trên lá, quả, thịt quả mẫu đối chứng 3.2 Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học trường phù hợp nhất cho sự sinh trưởng và phát của nấm Colletotrichum spp triển của nấm Colletotrichum (hình 5). Kết quả nghiên cứu cho thấy bào tử bắt đầu Quan sát nguồn nấm thuần được nuôi cấy nảy mầm sau 12 giờ và đạt tỉ lệ cao sau 48 giờ trên các môi trường PDA, CO, GA ở nhiệt độ trên môi trường PDA. Các mẫu nấm phân lập phòng cho thấy, trong 03 môi trường thí nghiệm được nuôi cấy trên môi trường PDA để đánh nuôi cấy thì trên môi trường PDA tốc độ tăng o giá ảnh hưởng của 05 mức nhiệt độ 15 C, trưởng của các mẫu nấm phát triển nhanh nhất o o o o 20 C, 25 C, 30 C, 35 C đến quá trình sinh và mọc dày, phân bố đều trên bề mặt thạch, có trưởng và phát triển của mẫu nấm. Trong 5 sự khác biệt màu sắc rõ ràng, dễ nhận biết và mức nhiệt độ thí nghiệm thì các mẫu phân lập xuất hiện những búi nấm, giọt dầu màu cam o o sinh trưởng tốt nhất ở 25 C, tiếp đến là 30 C chứa bào tử sau 5 - 12 ngày. Trên môi trường (Bảng 5). Kết quả trên phù hợp với các nghiên CO, sợi nấm mọc yếu, không mọc bung mà mọc cứu trước đây về ảnh hưởng của nhiệt độ đến rất sát mặt thạch, khó nhận biết được sự tăng sự sinh trưởng phát triển của nấm trưởng của sợi nấm. Trên môi trường GA, sợi Colletotrichum spp. Ngoài ra, trong quá trình nấm phát triển ở mức trung bình, tản nấm bung thử nghiệm nhận thấy, ở các mức nhiệt độ nhẹ trên bề mặt thạch, mọc thưa hơn so với mẫu khác nhau, hình dạng và màu sắc tản nấm của được nuôi cấy trên môi trường PDA. Như vậy, các nhóm phân lập cũng có sự khác biệt. trong 03 môi trường thí nghiệm, PDA là môi 31
  8. Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 2/2019 Hình 5. Đặc điểm tản nấm của các dòng Colletotrichum spp. sau 4 ngày o trên 3 môi trường dinh dưỡng ở nhiệt độ 27 C trong điều kiện tối. A1-3: mẫu nấm C. gloeospoirioides phân lập được ở Bình Thuận B1-3: mẫu nấm C. gloeospoirioides phân lập được ở Tây Ninh C1-3: mẫu nấm C. capsici phân lập được ở Tây Ninh Bảng 4. Đường kính tản nấm Colletotrichum spp. phân lập từ mãng cầu ta o trên các môi trường dinh dưỡng ở 27 C trong điều kiện tối Đường kính tản nấm (mm) Địa điểm Colletotrichumn sp. Ngày sau cấy PDA CO GA C. gloeosporioides - 2NSC 28,19±3,32 26,14±1,89 26,71±0,65 Bình Thuận - 4NSC 57,99±2,44 53,04±2,68 53,21±1,58 C. gloeosporioides - 2NSC 33,07±3,02 19,54±1,31 21,63±1,88 - 4NSC 60,13±2,48 44,77±1,31 51,22±3,25 Tây Ninh C. capsici - 2NSC 22,28±2,19 17,67±0,72 16,28±1,62 (hay C. truncatun) - 4NSC 37,56±2,11 35,61±1,68 36,89±0,87 Các giá trị là trung bình của 3 lần lặp lại ±SD Bảng 5. Đường kính tản nấm của các dòng nấm Colletotrichum spp. được phân lập từ mãng cầu ta trên môi trường PDA ở các mức nhiệt độ khác nhau trong điều kiện tối Loài Ngày sau Đường kính tản nấm (mm) Địa điểm o Colletotrichumn cấy 15 C 20 oC 25 oC 30 oC 35 oC Bình C. - 2NSC 11,73±1,04 25,03±1,84 27,63±1,65 28,01±2,47 14,01±1,42 Thuận gloeosporioides - 4NSC 22,28±3,35 45,73±3,38 53,19±2,44 57,01±3,33 23,33±2,73 32
  9. Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 2/2019 Loài Ngày sau Đường kính tản nấm (mm) Địa điểm o Colletotrichumn cấy 15 C 20 oC 25 oC 30 oC 35 oC C. - 2NSC 3,52±0,52 33,10±1,01 34,57±3,42 35,89±2,08 7,08±1,05 gloeosporioides - 4NSC 18,25±1,31 56,53±3,86 70,97±3,46 69,27±3,64 19,42±1,35 Tây Ninh C. capsici - 2NSC 3,83±0,81 18,17±2,02 22,33±1,15 19,28±1,86 13,17±2,92 (hay C. truncatun) - 4NSC 15,17±3,61 29,00±3,22 38,17±3,68 36,11±2,01 24,50±2,18 Các giá trị là trung bình của 3 lần lặp lại ±SD 3.3 Xác định loài nấm Colletotrichum sp. C. capsici đều phát triển tốt trên môi trường PDA o gây bệnh thán thư trên mãng cầu ta bằng kỹ trong khoảng nhiệt độ từ 25 đến 30 C. thuật sinh học phân tử TÀI LIỆU THAM KHẢO Ở Bình Thuận, dựa trên kết quả định danh bằng sinh học phân tử trên 05 vùng gen Internal 1. Ann P. J., Chen M. F., and Hwang R. C.,1997. transcribed spacer (ITS), Partial actin (ACT), β – Effect of Environmental Factors on Disease Incidence tubulin 2 (TUB2), Glutamine synthetase (GS), of Mango Anthracnose and Bacterial Black Spot. In: Glyceraldehyde – 3 – phosphate dehydrogenase Proceedings of the Symposium on Climatic Effects on (GAPDH) xác định được sự tồn tại của các loài the Occurrence of Plant Disease and Insects, p. 29 – C. aenigma, C. endophytica, C. fructicola, C. 40. Tu C. C. and C. M. Yang, Eds. Society of gloeosporioides, C. siamense, C. melanocaulon Agrometeorology, wufeng, Taichung, Taiwan, R.O.C. và C. musae thuộc phức hợp loài 2. Cannon PF, Buddie AG, Bridge PD, 2008. The Colletotrichumn gloeosporioides. typification of Colletotrichum gloeosporioides. Ở Tây Ninh, dựa trên kết quả định danh bằng Mycotaxon 104: 189 – 204 sinh học phân tử trên 05 vùng gen Internal 3. Chen ZJ, Ribeiro A, Silva MC, Santos P, transcribed spacer (ITS), Partial actin (ACT), β – Guerra – Guimara˜ es L, Gouveia M, Fernandez D, tubulin 2 (TUB2), chitin (CHS – Rodrigues CJ Jr, 2003. Heat shock – induced 1), Glyceraldehyde – 3 – phosphate susceptibility of green coffee leaves and berries to dehydrogenase (GAPDH) xác định được sự tồn Colletotrichum gloeosporioides and its association to tại của các loài C. aenigma, C. fructicola, C. PRs and hsp70 gene expression. Physiol. Molec. Plant gloeosporioides, C. melanocaulon, C. siamense, Pathol. 63: 181 – 189. C. tropicale và C. viniferum thuộc phức hợp loài 4. Du M, Schardl CL, Vaillancourt LJ. Using Colletotrichumn gloeosporioides. mating – type gene sequences for improved phylogenetic resolution of Colletotrichum species 4. KẾT LUẬN complexes. Mycologia, 2005. 97 (3): 641 – 658. Dựa vào các đặc điểm hình thái, sinh học và 5. Sharma M., Kulshrestha S., 1998. kết quả sinh học phân tử (trên trình tự các vùng Colletotrichum gloeosporioides: An anthracnose causing pathogen of fruits and vegetables. Biosci gen ITS, ACT, TUB2, GS và GPDH) đã xác định được loài Colletotrichum gloeosporioides là tác Biotechnol Res Asia 2015; 12 (2) 6. Sutton B.C., 1995. The Coelomycetes fungi nhân gây bệnh thán thư trên cây mãng cầu ta ở Imperrecti with pycnidia Acervuli and Stromaea. Bình Thuận. Dựa vào các đặc điểm hình thái, Principal Mycologist. Common wealth Mycologycal sinh học và kết quả phân tích trình tự các vùng Institute, pages 523 – 537. gen ITS, ACT, TUB2, CHS – 1 và GPDH, đã xác 7. Weir B.S., Johnston P.R., Damm U., 2012. định được loài Colletotrichum gloeosporioides và The Colletotrichum gloeosporioides species complex. Colletotrichum capsici (hay C. truncatun) là 02 Stud Mycol 73:115–180. tác nhân gây bệnh thán thư trên cây mãng cầu ta Tây Ninh. Cả nấm C. gloeosporioides và Phản biện: TS. Trịnh Xuân Hoạt 33
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2