intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm lâm sàng bệnh trứng cá và các mối liên quan đến chuyển hóa trên bệnh nhân trứng cá đến khám tại Bệnh viện Đại học Y Thái Nguyên

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

74
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết nghiên cứu một số nghiên cứu dịch tễ học gần đây cho thấy sự gia tăng tỉ lệ mụn trứng cá ở mọi độ tuổi. Phương pháp: Báo cáo hàng loạt ca. Khảo sát tất cả những trường hợp bệnh nhân được chẩn đoán mụn trứng cá trong thời gian từ 1/2011 đến 12/2011.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm lâm sàng bệnh trứng cá và các mối liên quan đến chuyển hóa trên bệnh nhân trứng cá đến khám tại Bệnh viện Đại học Y Thái Nguyên

Phạm Thu Hiền và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 89(01/2): 21 - 26<br /> <br /> ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG BỆNH TRỨNG CÁ VÀ CÁC MỐI LIÊN QUAN ĐẾN<br /> CHUYỂN HÓA TRÊN BỆNH NHÂN TRỨNG CÁ ĐẾN KHÁM TẠI BVĐHYTN<br /> Phạm Thu Hiền, Nguyễn Quý Thái, Nguyễn Thị Thu Hoài<br /> Trường Đại học Y- Dược – ĐH Thái Nguyên<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mở đầu: Một số nghiên cứu dịch tễ học gần đây cho thấy sự gia tăng tỉ lệ mụn trứng cá ở mọi độ tuổi.<br /> Phương pháp: Báo cáo hàng loạt ca. Khảo sát tất cả những trường hợp bệnh nhân được chẩn đoán<br /> mụn trứng cá trong thời gian từ 1/2011 đến 12/2011.<br /> Kết quả: 50 trường hợp bệnh nhân bị mụn trứng cá được khảo sát. Độ tuổi trung bình của các<br /> bệnh nhân là 18-25 tuổi. Đa số bệnh nhân nữ bị mụn trứng cá cao hơn nam chiếm 62% .Bệnh gặp<br /> chủ yếu ở mức độ nhẹ 40% nặng 48%.Thức khuya thường xuyên làm bệnh nặng hơn chiếm 70%,<br /> hay uống cafe 54%.<br /> Kết luận: Phần lớn trường hợp mụn trứng cá ở mức độ nhẹ đến vừa. Đa số bệnh nhân thuộc nhóm<br /> có trình độ học vấn cao.<br /> Từ khóa: Bệnh trứng cá, đặc điểm lâm sàng<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ*<br /> Bệnh trứng cá (mụn trứng cá) là một bệnh<br /> thường gặp ở lứa tuổi thanh thiếu niên, đặc<br /> biệt giai đoạn dậy thì, có tới 80% thanh thiếu<br /> niên Việt Nam bị mụn trứng cá. Mụn trứng cá<br /> thường mọc ở mặt, đôi khi ở lưng, vai ngực<br /> và có nhiều dạng khác nhau: mụn cám, mụn<br /> bọc, mụn mủ.Mụn trứng cá thường tái phát<br /> liên tục và di chứng của nó là các vết sẹo, vết<br /> thâm trên mặt sẽ đeo đuổi người bệnh đến<br /> suốt đời.Mụn trứng cá là bệnh da thường gặp<br /> nhất trong thực hành lâm sàng của thầy thuốc<br /> Da Liễu. Tuy thường diễn tiến tự lành và ít<br /> ảnh hưởng lên sức khỏe tổng quát nhưng tác<br /> động xấu của bệnh lên tâm lý và giao tiếp xã<br /> hội của người bệnh là không thể phủ nhận<br /> được. Trước đây, mụn trứng cá thường được<br /> xem là bệnh lý của tuổi thanh thiếu niên<br /> nhưng một số nghiên cứu (NC) dịch tễ học<br /> gần đây cho thấy có sự gia tăng tỉ lệ mụn<br /> trứng cá ở lứa tuổi trưởng thành. Goulden và<br /> cs ghi nhận trong vòng 10 năm, độ tuổi trung<br /> bình của bệnh nhân (bn) mụn tăng từ 20,5 đến<br /> 26,5[2]. Maisoneuve và cs báo cáo độ tuổi<br /> trung bình của 4597 trường hợp mụn là 24<br /> tuổi [6]. Mụn trứng cá người trưởng thành<br /> thường gặp nhiều ở nữ. Bên cạnh đó, nhu cầu<br /> được điều trị ở nữ giới luôn cao hơn ở nam<br /> giới. Do đó ở nhóm bệnh nhân này nhu cầu về<br /> thẩm mỹ của họ càng cao nên cần phải điều<br /> *<br /> <br /> trị.Trong khi đó nguyên nhân và các yếu tố<br /> liên quan đến việc khởi phát cũng như kéo dài<br /> mụn trứng cá trong tuổi trưởng thành vẫn còn<br /> chưa được hiểu biết rõ ràng. Bất thường nội<br /> tiết tố, vi khuẩn kháng thuốc và sử dụng<br /> thuốc, mỹ phẩm là các yếu tố thường được đề<br /> cập nhất để giải thích tình trạng khởi phát<br /> mụn trứng cá ở tuổi trưởng thành[4]. Mặt khác,<br /> do có nhiều khác biệt về biểu hiện lâm sàng<br /> so với mụn ở các lứa tuổi thanh thiếu niên,<br /> người trưởng thành chỉ định điều trị và phối<br /> hợp thuốc trên những bệnh nhân mụn trứng<br /> cá từng độ tuổi cũng có nhiều thay đổi. Hiểu<br /> rõ về đặc điểm lâm sàng cùng những yếu tố<br /> liên quan đến bệnh sinh mụn trong từng độ<br /> tuổi là rất cần thiết cho các bác sĩ trong khi<br /> tiếp cận điều trị nhóm bệnh nhân này. Với<br /> mong muốn được làm rõ thêm về biểu hiện<br /> lâm sàng và các yếu tố liên quan đến bệnh<br /> trong điều kiện một nước đang phát triển như<br /> Việt Nam, chúng tôi thực hiện đề tài “Đặc<br /> điểm lâm sàng bệnh trứng cá và các mối liên<br /> quan chuyển hóa đến bệnh trứng cá trên bệnh<br /> nhân trứng cá đến khám tại BVĐHYDTN ”<br /> MỤC TIÊU<br /> - Đặc điểm lâm sàng bệnh trứng cá trên bệnh<br /> nhân trứng cá đến khám tại khoa Da liễu<br /> BVĐHYDTN.<br /> - Mối liên quan chuyển hóa đến bệnh trứng cá<br /> trên bệnh nhân trứng cá đến khám tại khoa Da<br /> Liễu BVĐHYDTN.<br /> 21<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Phạm Thu Hiền và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> Địa điểm nghiên cứu: Khoa Da liễu<br /> BVĐHYD-TN<br /> Đối tượng nghiên cứu<br /> Những bệnh nhân bị mụn trứng cá đến khám<br /> tại phòng khám Da Liễu Bệnh viện Đại Học<br /> Y Dược (BV ĐHYD).<br /> Phương pháp nghiên cứu:<br /> Thiết kế nghiên cứu:Phương pháp mô tả cắt<br /> ngang<br /> Chọn mẫu:Mẫu thuận lợi 50 bệnh nhân<br /> Tiêu chuẩn các chỉ tiêu<br /> * Tất cả các bn đến khám tại khoa Da Liễu<br /> BV ĐHYD với các điều kiện:<br /> Được chẩn đoán mụn trứng cá/ LS<br /> Đồng ý tham gia nghiên cứu<br /> *Tiêu chuẩn loại trừ<br /> Bệnh nhân đã hoặc đang được điều trị mụn<br /> với thuốc uống trong vòng 2 tháng hoặc thuốc<br /> thoa trong vòng 2 tuần trước khi đến khám<br /> Bệnh nhân được chẩn đoán trứng cá đỏ hoặc<br /> viêm da quanh miệng<br /> Bn không đồng ý tham gia nghiên cứu<br /> Phương pháp thu thập số liệu:<br /> Khám xác định những trường hợp mụn trứng<br /> cá dựa trên tiêu chuẩn về lâm sàng.<br /> Những trường hợp được chọn vào mẫu sẽ<br /> được phỏng vấn trực tiếp và ghi nhận chi tiết<br /> về thói quen sinh hoạt,ăn uống và làm các xét<br /> nghiệm (đường, mỡ, men gan) theo mẫu bệnh<br /> án NC có sẵn.<br /> Thời gian nghiên cứu, xử lý số liệu: 12<br /> tháng (1/2011-12/2011), số liệu được xử lý trên<br /> phần mềm EPIINFO6.<br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> Bảng 1: Bảng phân bố theo giới<br /> Giới<br /> Nam<br /> Nữ<br /> Tổng<br /> <br /> n<br /> 19<br /> 31<br /> 50<br /> <br /> %<br /> 38<br /> 62<br /> 100<br /> <br /> Nhận xét: Đối tượng nghiên cứu chủ yếu là<br /> nữ giới chiếm 62% phù hợp với nghiên cứu<br /> của Goulden và cs.<br /> <br /> 89(01/2): 21 - 26<br /> <br /> Bảng 2: Bảng phân bố theo tuổi<br /> Tuổi<br /> 13-18<br /> 18-25<br /> 25-35<br /> > 35<br /> Tổng<br /> <br /> N<br /> 3<br /> 31<br /> 12<br /> 4<br /> 50<br /> <br /> %<br /> 6<br /> 62<br /> 24<br /> 8<br /> 100%<br /> <br /> Nhận xét: Bệnh chủ yếu gặp ở độ tuổi 18-25<br /> tương tự với nghiên cứu Goulden và cs.<br /> Bảng 3: Bảng phân loại trình độ học vấn<br /> Trình độ học vấn<br /> Học sinh<br /> ĐH, CĐ, Sau ĐH<br /> Khác<br /> <br /> N<br /> 3<br /> 47<br /> 0<br /> <br /> %<br /> 6<br /> 94<br /> 100<br /> <br /> Nhận xét: Trình độ học vấn ĐH,CĐ chiếm<br /> khá cao 94% tương tự với nghiên cứu của<br /> Hoàng Văn Minh 54%<br /> Bảng 4:Phân bố theo đặc điểm lâm sàng<br /> Mức độ lâm sàng<br /> Nặng<br /> Vừa<br /> Nhẹ<br /> Rất nặng<br /> <br /> N<br /> 6<br /> 24<br /> 20<br /> 0<br /> <br /> %<br /> 12<br /> 48<br /> 40<br /> 0<br /> <br /> Nhận xét:Bệnh chủ yếu gặp ở mức độ nhẹ và<br /> vừa tương tự nghiên cứu Goulden và cs,và<br /> nghiên cứu Nguyễn Viết Anh và cs.<br /> Bảng 5: Phân loại tình trạng sinh hoạt<br /> Tình trạng sinh hoạt<br /> Thường xuyên (café, bánh kẹo,<br /> thuốc lá)<br /> Thỉnh thoảng<br /> Không bao giờ<br /> Tổng<br /> <br /> N<br /> <br /> %<br /> <br /> 27<br /> <br /> 54<br /> <br /> 21<br /> 2<br /> <br /> 42<br /> 4<br /> <br /> 50<br /> <br /> 100<br /> <br /> Nhận xét:Bệnh nhân chủ yếu trong độ tuổi<br /> thanh niên nên có thói quen thường xuyên sử<br /> dụng đồ uống kích,bánh kẹo chiếm<br /> Bảng 6: Phân bố theo thói quen sinh hoạt<br /> Thói quen sinh hoạt<br /> Thường xuyên thức khuya<br /> Thỉnh thoảng thức khuya<br /> Không bao giờ<br /> Tổng<br /> <br /> N<br /> 35<br /> 10<br /> 5<br /> 50<br /> <br /> 22<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> %<br /> 70<br /> 20<br /> 10<br /> 100<br /> <br /> Phạm Thu Hiền và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 89(01/2): 21 - 26<br /> <br /> Nhận xét : Bệnh chủ yếu gặp ở lứa tuổi 18-25 là sinh viên thường xuyên có thói quen thức<br /> khuya(strees) chiếm 70% tương tự nghiên cứu của Vũ Thúy Minh và cs.<br /> Bảng 7 : Mối liên quan giữa tuổi và đặc điểm lâm sàng<br /> Nặng<br /> <br /> Đặc điểm tuổi<br /> N<br /> 1<br /> 3<br /> 2<br /> 0<br /> <br /> 13-15<br /> 15-25<br /> 25-35<br /> > 35<br /> <br /> Vừa<br /> %<br /> 2<br /> 6<br /> 4<br /> 0<br /> <br /> N<br /> 2<br /> 10<br /> 11<br /> 1<br /> <br /> Nhẹ<br /> %<br /> 4<br /> 20<br /> 22<br /> 2<br /> <br /> N<br /> 13<br /> 4<br /> 2<br /> 1<br /> <br /> Tổng<br /> %<br /> 26<br /> 8<br /> 4<br /> 2<br /> <br /> N<br /> 16<br /> 17<br /> 15<br /> 2<br /> <br /> P<br /> %<br /> 32<br /> 34<br /> 30<br /> 4<br /> <br /> p>0.05<br /> P0.05<br /> p>0.05<br /> <br /> Nhận xét : Mức độ nặng và vừa gặp chủ yếu ở lứa tuổi 15-35 , mức độ nhẹ gặp ở độ tuổi 13- 15<br /> phù hợp với đặc điểm của bệnh tương tự Vũ Thúy Minh và cs<br /> Bảng 8: Mối liên quan giữa đặc điểm lâm sàng và thói quen sinh hoạt<br /> Đặc điểm<br /> TQ sinh hoạt<br /> Thường xuyên ăn đồ ngọt<br /> Thỉnh thoảng<br /> Ít ăn<br /> Tổng<br /> <br /> Nặng<br /> N<br /> %<br /> 3<br /> 6<br /> 2<br /> 4<br /> 1<br /> 2<br /> 6<br /> <br /> Vừa<br /> N<br /> %<br /> 16<br /> 32<br /> 6<br /> 12<br /> 2<br /> 4<br /> 24<br /> <br /> Nhẹ<br /> N<br /> 16<br /> 2<br /> 2<br /> 20<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> %<br /> 32<br /> 4<br /> 4<br /> <br /> 35<br /> 10<br /> 5<br /> 50<br /> <br /> 72<br /> 20<br /> 8<br /> 100<br /> <br /> P<br /> P0,05<br /> P>0,05<br /> <br /> Nhận xét: Bệnh gặp trên những bệnh nhân có thói quen ăn đồ ngọt thường xuyên,với P< 0,05 có<br /> ý nghĩa thống kê.<br /> Bảng 9: Mối liên quan đặc điểm lâm sàng với chỉ<br /> số men gan<br /> Men gan<br /> Đặc điểm<br /> LS<br /> Nhẹ<br /> Vừa<br /> Nặng<br /> <br /> Tăng men Bình<br /> gan<br /> thường<br /> 1<br /> 2<br /> 1<br /> <br /> 19<br /> 22<br /> 5<br /> <br /> P<br /> p>0.05<br /> p>0.05<br /> P>0.05<br /> <br /> Nhận xét : Trên bệnh nhân bị mụn nặng ta<br /> thấy có chỉ số men tăng p>0,05 không có ý<br /> nghĩa thống kê.<br /> Bảng 10 : Mối liên quan đặc diểm lâm sàng với<br /> mỡ máu<br /> Mỡ máu<br /> Đặc điểm<br /> LS<br /> Nhẹ<br /> Vừa<br /> Nặng<br /> <br /> Tăng<br /> <br /> Bình<br /> thường<br /> <br /> P<br /> <br /> 1<br /> 1<br /> 0<br /> <br /> 19<br /> 23<br /> 6<br /> <br /> P>0.05<br /> P>0.05<br /> P>0.05<br /> <br /> Nhận xét : Không có ý nghĩa thống kê mối<br /> liên quan giữa xét nghiệm mỡ máu và đặc<br /> điểm lâm sàng (P>0.05).<br /> <br /> Bảng 11: Mối lên quan giữa đặc điểm lâm sàng<br /> và đường máu<br /> Đường máu<br /> Đặc điểm<br /> Tăng<br /> LS<br /> Nhẹ<br /> 5<br /> Vừa<br /> 6<br /> <br /> Nặng<br /> <br /> 3<br /> <br /> Bình<br /> thường<br /> <br /> P<br /> <br /> 15<br /> 18<br /> <br /> P
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2