intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng chảy máu ổ loét điều trị tại Bệnh viện 19-8, Bộ Công An

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

71
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung bài viết là mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng chảy máu ổ loét. Xác định một số yếu tố liên quan đến biến chứng chảy máu ổ loét ở bệnh nhân loét dạ dày tá tràng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng chảy máu ổ loét điều trị tại Bệnh viện 19-8, Bộ Công An

ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHÂN LOÉT DẠ DÀY<br /> TÁ TRÀNG CÓ BIẾN CHỨNG CHẢY MÁU Ổ LOÉT ĐIỀU TRỊ TẠI<br /> BỆNH VIỆN 19 - 8, BỘ CÔNG AN<br /> Dương Hồng Thái1; Đồng Đức Hoàng1, Đặng Trần Dũng2<br /> 1<br /> <br /> Bộ môn Nội - Trường ĐH Y Dược - ĐH Thái Nguyên, 2Bệnh viện C54, Bộ Công an<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Đặt vấn đề: Xuất huyết do loét dạ dày tá tràng là một biến chứng nặng của bệnh. Bệnh viện 19 - 8<br /> là Bệnh viện của ngành Công an, hàng năm có nhiều bệnh nhân là cán bộ, chiến sỹ bị bệnh này<br /> vào điều trị. Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có<br /> biến chứng chảy máu ổ loét. Xác định một số yếu tố liên quan đến biến chứng chảy máu ổ loét ở<br /> bệnh nhân loét dạ dày tá tràng. Phương pháp: chọn 84 bệnh nhân vào đối tƣợng nghiên cứu, chia<br /> làm 2 nhóm: Nhóm I: chỉ có loét dạ dày, tá tràng (43 bệnh nhân), gọi là loét đơn thuần. Nhóm II:<br /> loét dạ dày tá tràng có biến chứng chảy máu ( 41 bệnh nhân), gọi là loét chảy máu. Kết quả: Tuổi:<br /> cao nhất là 58, thấp nhất là 19. Có độ tuổi trung bình là 36,1±12,8, gặp chủ yếu ở lứa tuổi 21 30.Giới: tỷ lệ nam và nữ là 11/1. Triệu chứng thƣờng gặp ở cả loét đơn thuần và loét có chảy máu<br /> là: đau bụng vùng thƣợng vị ợ hơi, ợ chua, buồn nôn và nôn. Loét có biến chứng chảy máu 100%<br /> đối tƣợng có triệu chứng nôn ra máu, đi ngoài phân đen và thƣờng có mệt mỏi, hoa mắt chóng<br /> mặt. Số lƣợng Hồng cầu, Hemoglobin, Hematocrit ở nhóm có biến chứng chảy máu giảm hơn so<br /> với nhóm loét đơn thuần. Ở dạ dày loét chảy máu ở hang vị chiếm 75%, trên 2 ổ loét chiếm 75%.<br /> Kích thƣớc ≤ 0,5 chiếm 91,7. Ở tá tràng: tổn thƣơng chủ yếu ở mặt trƣớc hành tá tràng chiếm<br /> 55,2%. 1 ổ loét gặp nhiều nhất chiếm 72,4%. Kích thƣớc ổ loét ≤ 0,5 chiếm 69%. Tỷ lệ sử dụng<br /> NSAID rất thấp, chiếm 4,2%.Tỷ lệ đối tƣợng nghiên cứu bị stress thấp, chiếm 4,7%.Tỷ lệ sử dụng<br /> NSAID ở đối tƣợng nghiên cứu và tỷ lệ đối tƣợng nghiên cứu bị stress không làm tăng tỷ lệ chảy<br /> máu, p < 0,05. Kết luận: Triệu chứng thƣờng gặp ở cả loét đơn thuần và loét có chảy máu là: đau<br /> bụng vùng thƣợng vị ợ hơi, ợ chua, buồn nôn và nôn. Các yếu tố liên quan đến chảy máu ổ loét là:<br /> tiền sử loét dạ dày tá tràng, sử dụng thuốc NSAID, stress.<br /> Từ khóa:<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ*<br /> Loét dạ dày tá tràng là một bệnh thƣờng gặp<br /> và phổ biến, bệnh xảy ra ở mọi quốc gia, mọi<br /> lứa tuổi, bệnh thƣờng hay tái phát và có<br /> những biến chứng nguy hiểm nhƣ : chảy máu,<br /> thủng ổ loét… làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng<br /> cuộc sống và khả năng lao động của ngƣời<br /> bệnh. Theo Mc Cathy, tỷ lệ mắc bệnh loét dạ<br /> dày tá tràng tại Mỹ chiếm 10% dân số. Theo<br /> Friedman, tại Châu Âu tỷ lệ này là 6 - 15%.<br /> Tại Việt Nam tỷ lệ mắc bệnh này là khoảng 5<br /> - 10% dân số, gặp ở nam nhiều hơn nữ.<br /> Xuất huyết do loét dạ dày tá tràng là một biến<br /> chứng nặng của bệnh, chiếm tỉ lệ khoảng 60%<br /> bệnh nhân (BN) bị xuất huyết tiêu hóa cao.<br /> Bệnh viện 19 - 8 là Bệnh viện của ngành<br /> Công an, hàng năm có nhiều bệnh nhân là cán<br /> <br /> *<br /> <br /> bộ, chiến sỹ bị bệnh này vào điều trị. Có thể<br /> do tính chất và đặc thù nghề nghiệp, cán bộ<br /> chiến sỹ công an trong các đơn vị thƣờng<br /> xuyên phải chịu nhiều áp lực trong công việc<br /> và liên tục trong tình trạng căng thẳng thần<br /> kinh, nhiều khả năng chính những yếu tố này<br /> là tác nhân ảnh hƣởng trực tiếp đến bệnh loét<br /> dạ dày tá tràng và xuất huyết do loét dạ dày tá<br /> tràng. Chính vì vậy mà chúng tôi tiến hành<br /> nghiên cứu đề tài với mục tiêu :<br /> 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng<br /> bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng<br /> chảy máu ổ loét điều trị tại Bệnh viện 19 - 8<br /> Bộ công an.<br /> 2. Xác định một số yếu tố liên quan đến biến<br /> chứng chảy máu ổ loét ở bệnh nhân loét dạ<br /> dày tá tràng.<br /> ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br /> NGHIÊN CỨU<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> | 27<br /> <br /> Dƣơng Hồng Thái và đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> Đối tượng nghiên cứu:<br /> * Chọn bệnh nhân<br /> - 84 bệnh nhân đƣợc chẩn đoán là bệnh loét<br /> dạ dày tá tràng có biến chứng chảy máu ổ loét<br /> và không có biến chứng chảy máu<br /> Chia làm 2 nhóm:<br /> - Nhóm I: chỉ có loét DD - TT (43 bệnh<br /> nhân). Gọi là loét đơn thuần.<br /> - Nhóm II: loét DD - TT có biến chứng chảy<br /> máu ( 41 bệnh nhân). Gọi là loét chảy máu.<br /> Thời gian và địa điểm nghiên cứu:<br /> - Thời gian nghiên cứu: từ ngày 02.2011 đến<br /> ngày 7.2011.<br /> - Địa điểm nghiên cứu: tại khoa HSCC, Khoa<br /> nội tiêu hoá của Bệnh viện 198 Bộ công an.<br /> Phương pháp nghiên cứu:<br /> - Phƣơng pháp nghiên cứu mô tả.<br /> - Thiết kế nghiên cứu tiến cứu.<br /> - Chọn mẫu có chủ đích.<br /> Chỉ tiêu nghiên cứu:<br />  Chỉ tiêu chung : Tuổi, giới, nghề nghiệp,<br /> địa chỉ.<br />  Chỉ tiêu lâm sàng:<br /> * Loét DD - TT có một trong các triệu chứng<br /> sau:<br /> - Đau thƣợng vị, đau có tính chất chu kỳ, đau<br /> khi đói hoặc khi ăn no.<br /> - Ợ hơi, nấc, buồn nôn và nôn.<br /> - Chƣớng hơi, táo bón.<br /> - Trong cơn đau thấy co cứng cơ vùng thƣợng<br /> vị, ấn vào cảm giác đau tăng.<br /> * Biến chứng chảy máu<br /> - Nôn ra máu: máu đỏ tƣơi, đỏ sẫm hay máu<br /> đen.<br /> - Đi ngoài ra máu: phân đen nhƣ nhựa đƣờng,<br /> nhƣ bã cà phê, mùi thối khẳn. Trƣờng hợp<br /> chảy máu nhiều có thể đi ngoài ra máu đỏ<br /> tƣơi.<br /> - Đặt sonde dạ dày: có máu đỏ tƣơi, đỏ sẫm<br /> hay màu đen.<br />  Chỉ tiêu cận lâm sàng:<br /> <br /> 89(01)/1: 27 - 34<br /> <br /> * Nội soi:<br /> - Loét DD – TT: nội soi có ổ loét không chảy<br /> máu.<br /> - Loét chảy máu : nội soi có ổ loét đang chảy<br /> máu hoặc chảy máu nhƣng đã cầm.<br /> Phương pháp thu thập số liệu<br /> Nhóm nghiên cứu:<br /> * Tiếp nhận BN<br /> - BN vào viện đƣợc Bác sỹ điều trị tại khoa<br /> hỏi và khám lâm sàng theo mẫu thống nhất.<br /> - Lấy mạch, huyết áp.<br /> - Làm xét nghiệm CTM, Ure, Creatinin.<br /> - Phân loại mất máu trên lâm sàng theo 3 mức<br /> độ: nhẹ, vừa, nặng với 5 chỉ tiêu sau:<br /> Chỉ tiêu<br /> Mạch quay<br /> (lần/phút)<br /> HA tối đa (mmHg)<br /> HC (T/l)<br /> Hb (g/l)<br /> Hematocrit (%)<br /> <br /> Nhẹ<br /> <br /> Vừa<br /> <br /> Nặng<br /> <br /> < 100<br /> <br /> 100 – 120<br /> <br /> >120<br /> <br /> > 100<br /> >3<br /> >120<br /> >35<br /> <br /> 80 – 100<br /> 2,5 – 3<br /> 100-120<br /> 30 – 35<br /> <br /> < 80<br /> < 2,5<br /> < 100<br /> < 30<br /> <br /> * Nội soi:<br /> - Soi bệnh nhân cấp cứu hoặc có chuẩn bị<br /> bằng máy nội soi Olympus - EXERA CV180 của Nhật Bản do các Bác sỹ chuyên<br /> khoa tại khoa nội tiêu hóa thực hiện.<br /> - Xác định vị trí của ổ loét:<br /> Ở dạ dày:<br /> + Hang vị.<br /> + Bờ cong lớn<br /> + Bờ cong nhỏ.<br /> + Môn vị.<br /> Ở tá tràng<br /> + Mặt trƣớc hành tá tràng.<br /> + Mặt sau hành tá tràng.<br /> - Xác định kích thƣớc của ổ loét và ổ loét<br /> chảy máu:<br /> + ≤ 0,5cm.<br /> + 0,5 – 1,9cm.<br /> + ≥ 2cm.<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> | 28<br /> <br /> Dƣơng Hồng Thái và đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 89(01)/1: 27 - 34<br /> <br /> - Xác định số lƣợng ổ loét:<br /> <br /> + Forrest IIC: vết bầm đen<br /> <br /> + 1 ổ loét.<br /> <br /> + Forrest III: Đáy sạch.<br /> <br /> + ≥ 2 ổ loét.<br /> <br /> Phương pháp xử lý số liệu<br /> <br /> - Phân loại chảy máu qua nội soi theo Forrest:<br /> <br /> - Các số liệu thu thập đƣợc xử lý theo phƣơng<br /> pháp thống kê y học, sử dụng phần mềm<br /> SPSS 13.0.<br /> <br /> + Forrest IA: Máu phun thành tia<br /> + Forrest IB: Máu chảy rỉ rả<br /> + Forrest IIA: Nhìn thấy mạch máu ở đáy ổ<br /> loét<br /> <br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> <br /> Bảng 1. Đặc điểm về tuổi của đối tượng nghiên cứu<br /> Đối tượng<br /> Tuổi<br />  20<br /> 21 - 30<br /> 31 - 40<br /> 41 - 50<br /> 51 - 60<br /> Tuổi trung bình<br /> <br /> Loét đơn thuần<br /> n (n = 43) %<br /> 6<br /> 13,9<br /> 17<br /> 39,5<br /> 4<br /> 9,3<br /> 7<br /> 16,3<br /> 9<br /> 21,0<br /> 34,8±13,2<br /> <br /> Loét chảy máu<br /> n (n = 41) %<br /> 5<br /> 12,2<br /> 13<br /> 31,7<br /> 6<br /> 14,6<br /> 10<br /> 24,4<br /> 7<br /> 17,1<br /> 36,1±12,8<br /> <br /> Tổng<br /> n<br /> 11<br /> 30<br /> 10<br /> 17<br /> 16<br /> 84<br /> <br /> %<br /> 13,1<br /> 35,7<br /> 12,0<br /> 20,2<br /> 19,0<br /> 100<br /> <br /> Nhận xét: Lứa tuổi 21 - 30 có tỷ lệ bị bệnh nhiều nhất, 39,5% ở nhóm loét đơn thuần và 31,7% ở<br /> nhóm loét có chảy máu; Tuổi trung bình của nhóm loét chảy máu là 36,1±12,8<br /> Bảng 2. Đặc điểm về giới của đối tượng nghiên cứu<br /> Đối tượng<br /> Giới<br /> Nam<br /> Nữ<br /> p<br /> <br /> Loét đơn thuần<br /> n<br /> %<br /> 39<br /> 90,7<br /> 4<br /> 9,3<br /> < 0,05<br /> <br /> Loét chảy máu<br /> n<br /> %<br /> 38<br /> 92,7<br /> 3<br /> 7,3<br /> < 0,05<br /> <br /> Tổng<br /> n<br /> 77<br /> 7<br /> 84<br /> <br /> %<br /> 91,7<br /> 8,3<br /> 100<br /> <br /> Nhận xét: Tỷ lệ bị bệnh gặp ở nam nhiều hơn nữ, 90,7% ở nhóm loét đơn thuần và 91,7% ở<br /> nhóm loét có biến chứng chảy máu; Tỷ lệ nam nữ là 11/1.<br /> Bảng 3.3. Triệu chứng lâm sàng của đối tượng nghiên cứu lúc vào viện<br /> Đối tượng<br /> Triệuchứng<br /> Đau thƣợng vị<br /> Ợ hơi, ợ chua<br /> Mệt mỏi<br /> Buồn nôn<br /> Nôn không ra máu<br /> Nôn ra máu<br /> Đi ngoài phân đen<br /> <br /> Loét đơn thuần<br /> n<br /> %<br /> 41<br /> 95,3<br /> 30<br /> 69,8<br /> 7<br /> 16,3<br /> 21<br /> 48,8<br /> 10<br /> 23,2<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> <br /> Loét chảy máu<br /> %<br /> n<br /> 30<br /> 73,2<br /> 12<br /> 29,3<br /> 24<br /> 58,5<br /> 15<br /> 36,5<br /> 4<br /> 9,8<br /> 11<br /> 26,8<br /> 30<br /> 73,2<br /> <br /> Nhận xét:<br /> - Triệu chứng thƣờng gặp ở cả loét đơn thuần và loét có chảy máu là: đau bụng vùng thƣợng vị ợ<br /> hơi, ợ chua, buồn nôn và nôn.<br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> | 29<br /> <br /> Dƣơng Hồng Thái và đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 89(01)/1: 27 - 34<br /> <br /> - Loét có biến chứng chảy máu 100% đối tƣợng có triệu chứng nôn ra máu, đi ngoài phân đen và<br /> thƣờng có mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt.<br /> Bảng 4. Đặc điểm công thức máu của đối tượng nghiên cứu lúc vào viện<br /> Đối tượng<br /> Xét nghiệm<br /> <br /> Loét đơn thuần<br /> ( X  SD )<br /> 4,960,54<br /> 146,920,2<br /> 44,058,71<br /> <br /> Hồng cầu (T/l)<br /> Hemoglobin (g/l)<br /> Hematocrit (%)<br /> <br /> Loét chảy máu<br /> ( X  SD )<br /> 4,171,16<br /> 118,028,3<br /> 36,958,72<br /> <br /> p<br /> < 0,05<br /> < 0,05<br /> < 0,05<br /> <br /> Nhận xét: Số lƣợng Hồng cầu, Hemoglobin, Hematocrit ở nhóm có biến chứng chảy máu giảm<br /> hơn rõ rệt so với nhóm loét đơn thuần. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05.<br /> Bảng 5. Đặc điểm tổn thương dạ dày của đối tượng nghiên cứu qua nội soi<br /> Đặc điểm tổn thương<br /> 1<br /> 2<br /> Hang vị<br /> Bờ cong lớn<br /> Bờ cong nhỏ<br /> Môn vị<br />  0,5<br /> 0,6 - 1,9<br /> 2<br /> <br /> Số ổ loét<br /> <br /> Vị trí ổ loét<br /> <br /> Kích thước (cm)<br /> <br /> Loét đơn thuần (n = 21)<br /> n<br /> %<br /> 9<br /> 42,9<br /> 12<br /> 57,1<br /> 15<br /> 74,1<br /> 3<br /> 14,3<br /> 3<br /> 14,3<br /> 0<br /> 0<br /> 18<br /> 85,7<br /> 3<br /> 14,3<br /> 0<br /> 0<br /> <br /> Loét chảy máu (n = 12)<br /> n<br /> %<br /> 3<br /> 25,0<br /> 9<br /> 75,0<br /> 9<br /> 75,0<br /> 0<br /> 0<br /> 3<br /> 25,0<br /> 0<br /> 0<br /> 11<br /> 91,7<br /> 1<br /> 8,3<br /> 0<br /> 0<br /> <br /> Nhận xét:<br /> - Loét dạ dày tổn thƣơng trên 2 ổ loét chiếm 57,1% ở nhóm loét đơn thuần, 75,0% ở nhóm có<br /> biến chứng chảy máu<br /> - Vị trí ổ loét chủ yếu ở Hang vị chiếm 74,1% ở nhóm loét đơn thuần và 75,0% ở nhóm có biến<br /> chứng chảy máu.<br /> - Kính thƣớc ổ loét ở cả 2 nhóm chủ yếu ở mức nhỏ ( 0,5) 85,7% ở nhóm loét đơn thuần và<br /> 91,7% ở nhóm có biến chứng chảy máu.<br /> Bảng 6. Đặc điểm tổn thương tá tràng trên hình ảnh nội soi<br /> Đặc điểm tổn thương<br /> Số ổ loét<br /> Vị trí ổ loét<br /> Kính thước (cm)<br /> <br /> 1<br /> 2<br /> Mặt trước HTT<br /> Mặt sau HTT<br />  0,5<br /> 0,6 - 1,9<br /> 2<br /> <br /> Loét đơn thuần (n = 22)<br /> n<br /> %<br /> 12<br /> 54,5<br /> 10<br /> 45,5<br /> 14<br /> 63,7<br /> 8<br /> 36,4<br /> 20<br /> 90,1<br /> 2<br /> 9,9<br /> 0<br /> 0<br /> <br /> Loét chảy máu (n = 29)<br /> n<br /> %<br /> 21<br /> 72,4<br /> 8<br /> 27,6<br /> 16<br /> 55,2<br /> 13<br /> 44,8<br /> 20<br /> 69,0<br /> 9<br /> 31,0<br /> 0<br /> 0<br /> <br /> Nhận xét:<br /> - Với loét tá tràng tổn thƣơng 1 ổ loét gặp 54,5% ở nhóm loét đơn thuần và 72,4% ở nhóm có<br /> biến chứng chảy máu.<br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> | 30<br /> <br /> Dƣơng Hồng Thái và đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 89(01)/1: 27 - 34<br /> <br /> - Vị trí ổ loét gặp nhiều nhất ở mặt trƣớc HTT chiếm 63,7% ở nhóm loét đơn thuần và 55,2% ở<br /> nhóm có biến chứng chảy máu.<br /> - Kính thƣớc ổ loét gặp nhiều nhất ở mức nhỏ ( 0,5) với 90,1% ở nhóm loét đơn thuần và 69% ở<br /> nhóm có biến chứng chảy máu.<br /> Bảng 7. Tiền sử bản thân của đối tượng nghiên cứu<br /> Đối tượng<br /> <br /> Loét đơn thuần (n = 43)<br /> n<br /> %<br /> 29<br /> 67,4<br /> 11<br /> 25,6<br /> 3<br /> 7,0<br /> < 0,05<br /> <br /> TS bản thân<br /> Bình thường<br /> Loét<br /> Chảy máu<br /> p<br /> <br /> Loét chảy máu (n = 41)<br /> n<br /> %<br /> 29<br /> 58,5<br /> 6<br /> 14,6<br /> 11<br /> 26,8<br /> < 0,05<br /> <br /> Nhận xét: - Tỷ lệ ngƣời không có tiền sử loét hoặc chảy máu chiếm nhiều nhất trong cả 2 nhóm<br /> đối tƣợng nghiên cứu, 67,4% ở nhóm loét đơn thuần và 58,5% ở nhóm có biến chứng chảy má<br /> - Tỷ lệ ngƣời có tiền sử chảy máu chỉ chiếm 26,8% ở nhóm có biến chứng chảy máu, sự khác biệt<br /> có ý nghĩa thống kê p < 0,05.<br /> Bảng 8. Liên quan giữa sử dụng NSAID với loét và loét có biến chứng chảy máu<br /> Đối tượng<br /> Sử dụng NSAID<br /> Có<br /> Không<br /> p<br /> <br /> Loét đơn thuần<br /> n<br /> %<br /> 2<br /> 4,7<br /> 41<br /> 95,3<br /> < 0,05<br /> <br /> Loét chảy máu<br /> n<br /> %<br /> 1<br /> 2,4<br /> 40<br /> 97,6<br /> < 0,05<br /> <br /> Tổng<br /> n<br /> 3<br /> 81<br /> 84<br /> <br /> %<br /> 3,6<br /> 96,4<br /> 100<br /> <br /> Nhận xét:<br /> - Tỷ lệ đối tƣợng không sử dụng NSAID bị bệnh ở cả 2 nhóm đối tƣợng nghiên cứu chiếm nhiều<br /> nhất, 95,3% ở nhóm loét đơn thuần và 97,6% ở nhóm có biến chứng chảy máu.<br /> - Tỷ lệ đối tƣợng dùng NSAID ở nhóm có biến chứng chảy máu chỉ chiếm 2,4%, sự khác biệt có<br /> ý nghĩa thống kê p < 0,05.<br /> Bảng 9. Liên quan giữa Stress với loét và loét có biến chứng chảy máu<br /> Đối tượng<br /> Stress<br /> Có<br /> Không<br /> p<br /> <br /> Loét đơn thuần (n = 43)<br /> n<br /> %<br /> 2<br /> 4,7<br /> 41<br /> 95,3<br /> < 0,05<br /> <br /> Loét chảy máu (n = 43)<br /> n<br /> %<br /> 0<br /> 0<br /> 41<br /> 100<br /> < 0,05<br /> <br /> Tổng<br /> n<br /> 2<br /> 82<br /> 84<br /> <br /> %<br /> 2,4<br /> 97,6<br /> 100<br /> <br /> Nhận xét:<br /> - Tỷ lệ bị Stress chiếm rất thấp, chỉ có 4,7% ở nhóm loét đơn thuần, không có đối tƣợng nào bị<br /> stress ở nhóm có biến chứng chảy máu. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê P < 0,05.<br /> sàng, chúng tôi thấy trên các đối tƣợng nghiên<br /> BÀN LUẬN<br /> cứu của chúng tôi nổi bật các triệu chứng: đau<br /> Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng<br /> thƣợng vị, ợ hơi, ợ chua, buồn nôn, nôn ra<br /> Lâm sàng:<br /> máu, đi ngoài phân đen, mệt mỏi và hoa mắt<br /> Triệu chứng chính vẫn là đau bụng vùng<br /> chóng mặt.Ở nhóm loét đơn thuần triệu chứng<br /> thƣợng vị, đây là triệu chứng kinh điển ở<br /> đau thƣợng vị 95,3% cao hơn nhóm có biến<br /> ngƣời bị loét DD - TT, đó chỉ là một triệu<br /> chứng chảy máu 73,2%.<br /> chứng chính trong nhiều các triệu chứng kèm<br /> Cận lâm sàng:<br /> theo. Tuy nhiên qua khai thác bệnh sử và lâm<br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> | 31<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2