intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và các yếu tố tiên lượng thở máy ở Hội chứng Guillain – Barré trẻ em

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

11
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và các yếu tố tiên lượng thở máy ở Hội chứng Guillain – Barré trẻ em nghiên cứu nhằm xác định yếu tố tiên lượng thở máy ở hội chứng Guillain – Barré trẻ em.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và các yếu tố tiên lượng thở máy ở Hội chứng Guillain – Barré trẻ em

  1. HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT MỞ RỘNG BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG II LẦN THỨ 29 NĂM 2022 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG THỞ MÁY Ở HỘI CHỨNG GUILLAIN – BARRÉ TRẺ EM Đặng Hoàng Hưng1, Võ Hoàng Quốc Việt2, Nguyễn Đức Hòa3, Lê Trần Ánh Ngân3, Nguyễn Lê Trung Hiếu1,3 TÓM TẮT 23 cảm giác (81% so với 56%, p
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 Results: Among 112 children with Guillain – triệu chứng trong vòng 4 tuần đầu, sau đó là Barré syndrome, 59% (n = 65) were male, the giai đoạn bình nguyên kéo dài 2 ngày đến 6 median age was 67,5 months (interquartile range tháng, trước khi bước vào giai đoạn hồi phục 33, 141), usually starting in the summer and fall [3]. months. 46% (n = 52) of patients had antecedent Chẩn đoán hội chứng Guillain – Barré ở infection or vaccination. The most common trẻ em là một thách thức vì nhiều lý do như symptom was lower limb weakness (96%, n = giới hạn trong giao tiếp, thăm khám và sự đa 108), upper limb weakness (82%, n = 92), dạng trong biểu hiện [4], chẳng hạn ở trẻ em, followed by pain, sensory disturbance (67%, n = biểu hiện đau chiếm ưu thế có thể che dấu 76). Around one-tenth of patients required mechanical ventilation, no deaths have been tình trạng yếu chi và làm trì hoãn chẩn đoán recorded. 46% (n = 52) of patients had improved [6]. Trong giai đoạn đầu, việc chẩn đoán chủ GBS Disability Score before discharge. Pain, yếu dựa vào triệu chứng lâm sàng, khi mà sensory disturbance (81% vs 58%, p
  3. HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT MỞ RỘNG BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG II LẦN THỨ 29 NĂM 2022 lượng thở máy ở hội chứng Guillain – Barré Phương pháp nghiên cứu trẻ em, tuy nhiên đa số đều tiến hành ở các Dữ liệu được phân tích bằng phần mềm nước phát triển và cho các kết quả không STATA phiên bản 15.1. Biến định lượng đồng nhất. được trình bày dưới dạng trung bình và độ Việc đi sâu phân tích đặc điểm dịch tễ, lệch chuẩn hoặc trung vị và khoảng tứ vị tùy lâm sàng và cận lâm sàng hội chứng Guillain thuộc vào phân phối chuẩn hay không. So – Barré trẻ em giúp các bác sĩ nhi khoa có sánh hai tỉ lệ sử dụng kiểm định Chi bình thể hiểu rõ hơn về lâm sàng, diễn tiến, tiên phương hoặc Fisher tùy trường hợp. Các yếu lượng, từ đó hỗ trợ cho chẩn đoán và điều trị tố tiên lượng thở máy ở hội chứng Guillain – sau này. Barré trẻ em được lựa chọn bằng phương pháp hồi quy đưa dần biến vào từng bước II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (forward stepwise regression), các biến được Đối tượng nghiên cứu lựa chọn sau đó sẽ được đưa vào mô hình hồi Nghiên cứu hồi cứu các bệnh nhân thỏa quy logistic đa biến. Đối với tất cả phép tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng Guillain – thông kê, p
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 Biểu đồ 1. Số lượng bệnh nhân hội chứng Guillain – Barré theo các tháng trong năm. Triệu chứng thường gặp nhất là yếu hai thể AIDP, AMAN và AMSAN lần lượt theo chân (n = 108, 96%) và yếu hai tay (n = 92, thứ tự. 82 (73%) bệnh nhân có phân ly đạm 82%), sau đó là đau, rối loạn cảm giác (n = tế bào trong dịch não tủy. Về kết cục ngắn 76, 67%). Không ghi nhận trường hợp nào tử hạn, 54 (48%) bệnh nhân có cải thiện thang vong, 11 (11%) bệnh nhân được đặt nội khí điểm GDS ít nhất 1 điểm tại thời điểm ra quản và thở máy. Điện cơ ghi nhận 52 viện (Bảng 1). (46%), 30 (27%) và 26 (24%) trường hợp là Bảng 1. Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị của bệnh nhân hội chứng Guillain – Barré ở bệnh viện Nhi Đồng 2. Biến số n 67,5 tháng tuổi (khoảng tứ vị 33, Tuổi trung vị 141) Nam 65 (59%) Giới tính Nữ 47 (41%) Mùa xuân (tháng 1-3) 29 (25%) Thời gian khởi Mùa hè (tháng 4-6) 30 (28%) phát bệnh Mùa thu (tháng 7-9) 31 (27%) Mùa đông (tháng 10-12) 22 (19%) Nhiễm trùng tiêu hóa 15 (13%) Nhiễm trùng, Nhiễm trùng hô hấp 27 (24%) tiêm vaccin Sốt khác 6 (5%) trước khởi bệnh Tiêm vaccin 4 (4%) Không 60 (54%) Triệu chứng Yếu hai chân 108 (96%) 163
  5. HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT MỞ RỘNG BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG II LẦN THỨ 29 NĂM 2022 Yếu hai tay 92 (82%) Liệt mặt ngoại biên 38 (35%) Yếu cơ hầu họng 37 (34%) Liệt các dây thần kinh sọ khác 8 (7%) Đau, rối loạn cảm giác 76 (67%) Thất điều 18 (16%) Rối loạn thần kinh tự chủ 34 (30%) Phù 2 (2%) AMSAN 26 (24%) AMAN 30 (27%) Điện cơ AIDP 52 (46%) Tổn thương sợi trục khác 3 (3%) Bình thường 1 (1%) Phân ly đạm – tế bào 82 (73%) 1 3 (3%) 2 18 (16%) Điểm GDS lúc 3 49 (43%) triệu chứng đạt 4 31 (28%) đỉnh 5 11 (11%) 6 0 IVIg 89 (80%) Thay huyết tương 1 (1%) Điều trị IVIg + Thay huyết tương 1 (1%) Không 21 (18%) Kết cục ngắn Không cải thiện 58 (52%) hạn: cải thiện ít nhất 1 điểm Có cải thiện 54 (48%) GDS trước khi ra viện So sánh đặc điểm lâm sàng giữa trẻ bị so với trẻ bị tổn thương sợi trục (81% so với tổn thương sợi trục và hủy myelin 56%, p
  6. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 Bảng 2. So sánh đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của hội chứng Guillain – Barré thể hủy myelin và tổn thương sợi trục. Tổn thương Biến Hủy myelin (52) p sợi trục (59) 44,5 (khoảng tứ 104 (khoảng Tuổi trung vị (tháng) 0,05 5 5 (1%) 6 (1%) >0,05 4 13 (25%) 18 (31%) GDS 3 25 (48%) 23 (39%) 1 và 2 9 (17%) 12 (20%) >0,05 Yếu hai chân 50 (96%) 57 (97%) >0,05 Yếu hai tay 42 (81%) 49 (83%) >0,05 Liệt mặt ngoại biên 19 (37%) 17 (29%) >0,05 Yếu cơ hầu họng 19 (37%) 17 (29%) >0,05 Triệu Liệt các dây thần kinh sọ khác 1 (2%) 6 (10%) >0,05 chứng Đau, rối loạn cảm giác 42 (81%) 33 (56%) 0,05 Rối loạn thần kinh tự chủ 18 (24%) 16 (27%) >0,05 Phù 0 (0%) 2 (3%) >0,05 Đặt nội khí quản 5 (10%) 6 (10%) >0,05 Phân ly đạm – tế bào 47 (90%) 34 (58%) 0,05 nhất 1 điểm) Các yếu tố tiên lượng thở máy ở hội 67,58, p
  7. HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT MỞ RỘNG BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG II LẦN THỨ 29 NĂM 2022 Bảng 3. Các yếu tố tiên lượng thở máy ở hội chứng Guillain – Barré trẻ em Biến Số lượng OR (95% CI) p Yếu 2 chân 108 0 0,999 Yếu 2 tay 92 0 0,998 Liệt thần kinh mặt ngoại biên 37 27,41 (3,35 – 224,33) 0,002 Yếu cơ hầu họng 37 683470059 0,997 Liệt các dây thần kin sọ khác 8 0,28 (0,05 – 1,62) 0,157 Rối loạn thần kinh tự chủ 34 13,68 (2,77 – 67,58) 0,001 Thất điều 18 0,85 (0,17 – 4,29) 0,841 Đau, rối loạn cảm giác 76 1,23 (0,34 – 4,51) 0,753 Phân ly đạm – tế bào 82 0,58 (0,12 – 2,85) 0,502 Điện cơ thể AIDP 52 1,04 (0,30 – 3,64) 0,946 IV. BÀN LUẬN Tiên lượng ngắn hạn của hội chứng Nghiên cứu này được tiến hành nhằm làm Guillain – Barré trẻ em trong nghiên cứu của rõ đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng cũng chúng tôi khá tốt, chỉ 10% trẻ được đặt nội như yếu tố nguy cơ đặt nội khí quản và thở khí quản và thở máy, thấp hơn so với con số máy của hội chứng Guillain – Barré trẻ em. 14,6 – 17,4% trong các nghiên cứu trước đây So sánh với nghiên cứu tại Bangladesh [4]và [4,7] , không ghi nhận trường hợp nào tử vong. miền bắc Ấn Độ [7], các triệu chứng lâm sàng Tất cả các trẻ trong nghiên cứu đều được cũng có tỉ lệ tương tự, thường khởi phát vào dùng liệu pháp miễn dịch (IVIg hoặc thay các tháng mùa hè và thu trong năm. huyết tương) khi có chỉ định. Tổn thương sợi trục là thể thường gặp Nghiên cứu của chúng tôi vẫn tồn tại nhất (53%), kết quả này tương đồng với các nhiều giới hạn. Đây là nghiên cứu hồi cứu nghiên cứu trước đây ở cả trẻ em và người quan sát, có nhiều yếu tố gây nhiễu trong quá lớn, khi thể AIDP thường gặp ở các nước trình lấy mẫu và không thể theo dõi bệnh phương Tây, còn ở các nước châu Á lại nhân lâu dài. Khoa Thần kinh bệnh viện Nhi thường gặp tổn thương sợi trục [1]. Tỉ lệ nam: Đồng 2 là nơi trang bị đầy đủ phương tiện để nữ ở thể hủy myelin và tổn thương sợi trục chẩn đoán nên việc điều trị đặc hiệu được lần lượt là 0,7 và 2,5. Thể hủy myelin thường tiến hành sớm, dẫn đến nhóm bệnh nhân thở gặp triệu chứng đau, rối loạn cảm giác và máy có cỡ mẫu thấp so với nhóm không thở dịch não tủy có phân ly đạm – tế bào hơn so máy, từ đó, việc xác định yếu tố nguy cơ đặt với thể tổn thương sợi trục, tuy nhiên nhìn nội khí quản và thở máy ở hội chứng chung về mức độ nặng và tiên lượng ngắn Guillain – Barré trẻ em chưa được ghi nhận hạn của 2 thể này không có sự khác biệt. trong nghiên cứu này. Việc 166
  8. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 V. KẾT LUẬN 4. Hasan I., Papri N., Hayat S., Jahan I., Ara Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của hội G., et al. (2021), "Clinical and serological chứng Guillain – Barré trẻ em ở Việt Nam có prognostic factors in childhood Guillain-Barré syndrome: A prospective cohort study in nhiều điểm tương đồng với trẻ em cũng như Bangladesh". J Peripher Nerv Syst, 26 (1), người lớn ở các nghiên cứu khác trên thế pp. Number of 83-89. giới. Chưa có yếu tố tiên lượng thở máy nào 5. Hughes R. A., Cornblath D. R. (2005), thực sự rõ ràng ở hội chứng Guillain – Barré "Guillain-Barré syndrome". Lancet, 366 trẻ em. (9497), pp. Number of 1653-66. 6. Roodbol J., de Wit M. C., Walgaard C., de TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoog M., Catsman-Berrevoets C. E., et al. 1. Benedetti L., Briani C., Beronio A., Massa (2011), "Recognizing Guillain-Barre F., Giorli E., et al. (2019), "Increased syndrome in preschool children". Neurology, incidence of axonal Guillain-Barré syndrome 76 (9), pp. Number of 807-10. in La Spezia area of Italy: A 13-year follow- 7. Tiwari I., Alam A., Kanta C., Koonwar S., up study". J Peripher Nerv Syst, 24 (1), pp. Garg R. K., et al. (2021), "Clinical Profile Number of 80-86 and Predictors of Mechanical Ventilation in 2. Doets A. Y., Verboon C., van den Berg B., Guillain-Barre Syndrome in North Indian Harbo T., Cornblath D. R., et al. (2018), Children". J Child Neurol, 36 (6), pp. "Regional variation of Guillain-Barré Number of 453-460. syndrome". Brain, 141 (10), pp. Number of 8. Van den Berg B., Walgaard C., Drenthen 2866-2877. J., Fokke C., Jacobs B. C., et al. (2014), 3. Fokke C., van den Berg B., Drenthen J., "Guillain-Barré syndrome: pathogenesis, Walgaard C., van Doorn P. A., et al. (2014), diagnosis, treatment and prognosis". Nat Rev "Diagnosis of Guillain-Barré syndrome and Neurol, 10 (8), pp. Number of 469-82. validation of Brighton criteria". Brain, 137 (Pt 1), pp. Number of 33-43. 167
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2