intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố tiên lượng tử vong trong sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

61
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mặc dù có nhiều tiến bộ trong chẩn đoán và điều trị, sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em có tỷ lệ tử vong còn rất cao nhất là trong nước. Mục tiêu nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ các biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến tiên lượng của bệnh lý này ở trẻ em.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố tiên lượng tử vong trong sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em

Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br /> <br /> ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN<br /> LƯỢNG TỬ VONG TRONG SỐC NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM<br /> Phùng Nguyễn Thế Nguyên*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Đặt vấn đề- Mục tiêu: Mặc dù có nhiều tiến bộ trong chẩn đoán và điều trị, sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em có<br /> tỷ lệ tử vong còn rất cao nhất là trong nước. Mục tiêu nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ các biểu hiện lâm sàng,<br /> cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến tiên lượng của bệnh lý này ở trẻ em.<br /> Phương Pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiền cứu, mô tả có phân tích trên 65 trẻ sốc nhiễm khuẩn nhập<br /> nhập khoa Hồi sức, Cấp cứu Bệnh viện Nhi đồng 1 từ tháng 9/2008 đến 8/2010.<br /> Kết quả: Đa số trẻ dưới 5 tuổi (81,5%), nam chiếm 44,6%. Vị trí nhiễm khuẩn đa số là tiêu hóa (44,6%) và<br /> hô hấp (43,1%). Các biểu hiện hội chứng đáp ứng việm toàn thân có tỷ lệ cao. Hầu hết trẻ nhập viện trong tình<br /> trạng rất nặng 86,2% rối loạn tri giác, 87,7% sốc mất bù, 86,4% sốc lạnh 55,4% phải giúp thở hay bóp bóng lúc<br /> nhập viên, chỉ số Prism cao. 69,2% bệnh nhân có toan với pH ≤ 7.35 và 33,2% có toan nặng, trị số kiềm thiếu<br /> dịch ngoại bào là 15,36 ± 6,6 mmol/l, lactate tại thời điểm nhập viên cao 6,08 ± 3,92 mmol/l, và không khác biệt<br /> giữa nhóm sống và tử vong. Lactate máu tại thời điểm 6 giờ và 24 giờ thấp ở nhóm sống (4,19 ± 2,45 mmol/l) so<br /> với nhóm tử vong (6,77 ± 3,68 mmol/l). Ở thời điểm chẩn đoán 98,4% TQ và 47,7% TCK kéo dài, 12,3% giảm<br /> Fibrinogen < 1 g/dl và 53,8% D-Dimer dương tính. 41,5% có rối loạn chức năng gan, 40% có rối loạn chức<br /> năng thận. Lượng dịch trong giờ đầu tiên trung bình là 33,38 ± 16,7 ml/kg. Thuốc vận mạch được dùng nhiều<br /> nhất là dopamine (86,2%), kế đến là dobutamin (70,8%), noradrenaline (33,8%) và adrenaline (1,5%). Tỷ lệ tử<br /> vong sau 24 giờ cao (33,2%) và các yếu tố liên quan tử vong bao gồm phải giúp thở lúc nhập viện, chỉ số prism,<br /> khả năng thải trừ lactate, creatinnin tăng và fibrinogen giảm.<br /> Kết luận: Đa số trẻ nhập viện trong tình trạng rất nặng, sốc mất bù, nhiều cơ quan bị ảnh hưởng. Tỷ lệ tử<br /> vong sau 24 giờ còn cao. Điều trị có tích cực hơn so với trước đây, tuy nhiên còn nhiều điều trị chưa kịp thời<br /> theo khuyến cáo hiện nay.<br /> Từ khóa: Nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn<br /> <br /> ABSTRACT<br /> CHARACTERISTICS OF CLINICAL SIGNS, LABORATORIES AND SOME FACTORS INVOLVED<br /> WITH MORTALITY IN PEDIATRIC SEPTIC SHOCK<br /> Phung Nguyen The Nguyen<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 200 - 208<br /> Background- objectives: Mortality of pediatric septic shock is high although its development in diagnosis<br /> and treatment. Objectives are to determine the rate of clinical signs, laboratories and some factors involved with<br /> mortality in pediatric septic shock.<br /> Methods Prospective, descriptive and analytic study, 65 cases with septic shock in PICU and ED of<br /> Children Hospital No1 from 9/2008 to 8/2010.<br /> Results: Most of cases were under 5 year old (81.5%), male was 44.6% and most of the site of infection were<br /> intestinal tract and pneumonia. All of cases were admitted with very severe condition, 86,2% with<br /> * Bộ môn Nhi, Đại học Y dược TPHCM<br /> Tác giả liên lạc : ThS.BS. Phùng Nguyễn Thế Nguyên Điện thoại: 0989043858 Email: phungthenguyen@yahoo.com<br /> <br /> 200<br /> <br /> Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản và Bà Mẹ - Trẻ Em<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> unconsiousness, decompensated shock 87.7%, cold shock 86.4%, 55.4% was intubated immidiatelly addmission,<br /> Prism index was high. 69.2% cases had acidosis with pH ≤ 7.35 in which 33.2% with severe acidosis, defect base<br /> excess 15.36 ± 6.6 mmol/l, lactate at adminission is 6.08 ± 3.92 mmol/l, Lactate at 6 hours and 24 hours after<br /> resuscitaion were lower in survivals (4.19 ± 2.45 mmol/l) than nonsurvivals (6.77 ± 3.68 mmol/l). 98.4% and<br /> 47.7% caces had prolonged TQ and TCK, 12.3% cases with Fibrinogen < 1 g/dl 53.8% cases with positive DDimer dương tính. 41.5% cases had hepatic dysfunction, 40% with renal dysfunction. The average of fluid for<br /> first hours was 33.38 ± 16.7 ml/kg. The rate of vasopressor was dopamine (86.2%), next dobutamine (70.8%),<br /> and noradrenalin (33.8%) then adenalin (1.5%). The mortality after 24 hours was high (33.2%) and some factors<br /> involve with mortality admited intubation, high prism, decreased in lactater clereance, increased creatinnin and<br /> decreased fibrinogen.<br /> Conclusion: Most of cases were admitted with serious condition, decompensated shock, many organ<br /> affected. mortality was high. Some treaments such as fluid rate, vasopressor, antibiotic were unsuitable according<br /> to recomendation currently.<br /> Keywords: sepsis, septic shock.<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Nhiễm khuẩn huyết ở trẻ em có tỷ lệ tử vong<br /> cao, nhất là khi diễn tiến đến sốc nhiễm khuẩn<br /> (SNK). Chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời giúp<br /> cải thiện tiên lượng. Tuy vậy, chẩn đoán và điều<br /> trị sớm gặp nhiều khó khăn. Tỷ lệ tử vong trong<br /> SNK ở các nước phát triển khoảng 30-50%, trong<br /> khi vẫn còn cao ở các nước đang phát triển. Một<br /> số nghiên cứu SNK tại Việt Nam cho thấy tỷ lệ tử<br /> vong từ 60-80%(10,22). Khoảng 20 năm trở lại, có<br /> nhiều hướng dẫn chẩn đoán và điều trị thống<br /> nhất của các hội Hồi sức Cấp cứu châu Âu và của<br /> Mỹ nhằm cải thiện tiên lượng bệnh(5,11). Những<br /> hướng dẫn này đang được áp dụng rộng rãi trên<br /> <br /> Mục tiêu nghiên cứu<br /> Mục tiêu tổng quát<br /> Khảo sát các biểu hiện lâm sàng, cận lâm<br /> sàng, kết quả điều trị và một số yếu tố liên quan<br /> đến tử vong trong sốc nhiễm khuẩn ở trẻ được<br /> điều trị > 24 giờ tại khoa Hồi sức, Cấp cứu Bệnh<br /> viện Nhi đồng 1.<br /> <br /> Mục tiêu chuyên biệt<br /> - Xác định tỷ lệ các biểu hiện lâm sàng, cận<br /> lâm sàng và kết quả điều trị<br /> - Nhận xét hồi sức bằng dịch và vận mạch<br /> trong điều trị sốc nhiễm khuẩn<br /> - Mô tả các yếu tố tiên lượng tử vong trong<br /> sốc nhiễm khuẩn.<br /> <br /> toàn thế giới, khoảng 5 năm năm gần đây đã và<br /> <br /> Tiêu chí chọn bệnh<br /> <br /> đang được ứng dụng tại các khoa hồi sức cấp cứu<br /> <br /> Tất cả trẻ nhập khoa Cấp cứu - Hồi sức<br /> bệnh viện Nhi đồng 1 trong thời gian từ tháng<br /> 9/2008 đến tháng 8/2010 được chẩn đoán SNK<br /> (bao gồm rối loạn chức năng tuần hoàn và tình<br /> trạng nhiễm khuẩn) theo tiêu chuẩn về chẩn<br /> đoán SNK đã thống nhất của Hội thảo Quốc tế<br /> về NKH năm 2002:<br /> <br /> trong nước. Trong tình hình đó, chúng tôi thực<br /> hiện nghiên cứu này nhằm khảo sát đặc điểm<br /> lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị và một số<br /> yếu tố liên quan tử vong trong sốc nhiễm khuẩn<br /> trẻ em được điều trị tại khoa Hồi sức, Cấp cứu<br /> Bệnh viện Nhi đồng 1.<br /> <br /> PHƯƠNG PHÁP – ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU<br /> Thiết kế nghiên cứu<br /> Tiền cứu, mô tả có phân tích<br /> <br /> Nhi Khoa<br /> <br /> Rối loạn chức năng tuần hoàn<br /> Dù đã truyền dung dịch đẳng trường ≥ 40<br /> ml/kg/giờ mà vẫn:<br /> - Giảm huyết áp HOẶC<br /> <br /> 201<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br /> <br /> - Cần dùng thuốc vận mạch để duy trì huyết<br /> áp trong giới hạn bình thường với liều Dopamine<br /> > 5 μg/kg/phút hay dobutamine, epinephrine và<br /> norepinephrine ở bất cứ liều nào HOẶC<br /> Có 2 trong các tiêu chuẩn sau:<br /> - Toan chuyển hóa: BE < - 5 mEq/l<br /> - Tăng lactate máu động mạch > 2 lần giới<br /> hạn bình thường<br /> - Thể tích nước tiểu < 0,5 ml/kg/giờ<br /> <br /> Nhiễm khuẩn nghi ngờ hay đã rõ (qua cấy<br /> dương tính, nhuộm gram, hay PCR) do bất kỳ<br /> tác nhân nào hay có hội chứng lâm sàng có<br /> nhiều khả năng do nhiễm khuẩn. Bằng chứng<br /> của nhiễm khuẩn được phát hiện qua khám<br /> lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh hay xét nghiệm<br /> (hiện diện bạch cầu ở dịch bình thường vô<br /> khuẩn, thủng tạng rỗng, viêm phổi, tử ban).<br /> <br /> Tiêu chí loại trừ<br /> <br /> - Thời gian đổ đầy mao mạch > 5 giây.<br /> - Nhiệt độ ngoại biên thấp hơn nhiệt độ trung<br /> tâm > 30C<br /> <br /> Trẻ < 2 tháng<br /> Có bệnh tim bẩm sinh tím.<br /> Trẻ có suy cơ quan trước khi nhiễm khuẩn<br /> huyết.<br /> <br /> Tình trạng nhiễm khuẩn<br /> Bao gồm:<br /> Hội chứng đáp ứng viêm toàn thân + bằng<br /> chứng nhiễm khuẩn.<br /> Hội chứng đáp ứng viêm toàn thân (theo tiêu<br /> chuẩn đã thống nhất của Hội thảo Quốc tế về<br /> nhiễm khuẩn huyết ở trẻ em năm 2002): có ít nhất<br /> 2 trong các biểu hiện sau, trong đó phải có tiêu<br /> chuẩn về thân nhiệt hay bạch cầu trong máu.<br /> - Sốt > 38o5 hay hạ thân nhiệt < 36oC.<br /> - Nhịp tim nhanh, là nhịp tim > 2 SD so với<br /> tuổi khi không có các kích thích bên<br /> ngoài, thuốc hay kích thích đau hay nhịp<br /> tim nhanh kéo dài trong thời gian 0,5-4<br /> giờ mà không giải thích được. Hoặc nhịp<br /> tim chậm ở trẻ nhũ nhi, được định nghĩa<br /> là nhịp tim < 10 percentile so với tuổi khi<br /> không có kích thích phó giao cảm, thuốc<br /> ức chế β, bệnh tim bệnh sinh, hoặc nhịp<br /> tim chậm không rõ nguyên nhân trong<br /> thời gian 30 phút.<br /> - Nhịp thở nhanh, định nghĩa là nhịp thở ><br /> 2 SD so với tuổi hay thông khí cơ học do<br /> bệnh lý cấp và không do bệnh lý thần<br /> kinh cơ hay gây mê.<br /> - Bạch cầu non (band neutrophil) > 10%<br /> hay trẻ có bạch cầu trong máu tăng hay giảm<br /> theo tuổi.<br /> <br /> 202<br /> <br /> Bằng chứng nhiễm khuẩn<br /> <br /> Trẻ được chẩn đoán SNK, được điều trị ở<br /> tuyến trước mà lúc nhập bệnh viện Nhi đồng 1<br /> đã có huyết động ổn định.<br /> Tử vong trước 24 giờ theo dõi.<br /> Sốc do nguyên nhân khác<br /> <br /> Phương pháp tiến hành<br /> Tất cả bệnh nhân được chọn vào lô nghiên<br /> cứu sẽ được thực hiện các xét nghiệm, tiến<br /> hành điều trị và theo dõi cho đến khi xuất viện<br /> hay tử vong.<br /> Dữ liệu được thu thập bằng bệnh án mẫu<br /> thống nhất.<br /> Xét nghiệm được thực hiện tại khoa xét<br /> nghiệm sinh hóa bệnh viện Nhi đồng 1<br /> Xử lý số liệu bằng phần mêm SPSS 17.<br /> So sánh trung bình của các biến số định<br /> lượng giữa các nhóm bằng phép kiểm t-test. So<br /> sánh tỉ lệ của các biến số định tính bằng phép<br /> kiểm Chi bình phương (λ2). Sự khác biệt có ý<br /> nghĩa khi p < 0,05.<br /> <br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> Có 65 bệnh nhi thỏa tiêu chuẩn nghiên cứu<br /> trong thời gian trên. 44,6% trẻ nam, 40% trẻ<br /> nhũ nhi, 41,5% từ 1-5 tuổi. 44,6% ở thành phố<br /> Hồ Chí Minh.<br /> <br /> Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản và Bà Mẹ - Trẻ Em<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Bảng 1: Đặc điểm dân số, lâm sàng, cận lâm sàng và<br /> kết quả điều trị<br /> <br /> Bảng 2: Phân tích các yếu tố liên quan tử vong<br /> Tử (n =21)<br /> <br /> Sống (n =44)<br /> <br /> P<br /> <br /> Đặc điểm<br /> Kết quả<br /> Tuổi (tháng)<br /> 34,5 ± 41,9<br /> Giới tính (nam/nữ)<br /> 44,6/53,4%<br /> Tiêu hóa<br /> 44,6<br /> Vị trí<br /> Hô hấp<br /> 43,1<br /> nhiễm<br /> Da, mô mềm<br /> 4,5<br /> khuẩn<br /> Phúc mạc<br /> 3,1<br /> (%)<br /> Máu<br /> 4,6<br /> Nhiệt độ > 38,5oC<br /> 67,7%<br /> Mạch nhanh<br /> 89,2%<br /> Lâm<br /> Mạch không bắt được/nhẹ<br /> 30,8/69,2%<br /> sàng<br /> Thở nhanh<br /> 72,3%<br /> Thời gian phục hồi da > 5 giây<br /> 35,4%<br /> Giảm<br /> 35,4%<br /> Không đo được<br /> 52,3%<br /> Huyết<br /> áp tâm<br /> Loại sốc (lạnh/ấm)<br /> 84,6/15,4%<br /> thu<br /> Giai đoạn sốc (còn bù/mất bù)<br /> 12,3/87,7%<br /> Rối loạn tri giác<br /> 86,2%<br /> Hct (%)<br /> 32,8 ± 6,7<br /> Bạch cầu (/mm3)<br /> 19.911 ± 23.405<br /> Tiểu cầu (/mm3)<br /> 256.683 ± 1.531<br /> PT (giây)<br /> 26,26 ± 15,59<br /> TCK (giây)<br /> 54,49 ± 30,11<br /> INR<br /> 2,28 ±1,27<br /> Fibrinogen (g/l)<br /> 3,17 ±3,96<br /> D-dimer (+) %<br /> 53,8<br /> Cận<br /> SGOT (UI/L)<br /> 749,05 ± 23018,24<br /> lâm sàng<br /> SGPT (UI/L)<br /> 448,69 ± 1998,00<br /> Bilirubin toàn phần (mg%)<br /> 0,79 ± 1,51<br /> Creatinin (mg%)<br /> 1,08 ±0,67<br /> pH máu<br /> 7,25 ± 0,17<br /> Kiềm thiếu (BE)<br /> 15,36 ± 6,6<br /> Đường huyết (mg%)<br /> 108,31 ± 88,24<br /> Prism<br /> 21,74 ± 8,4<br /> Lactate máu lúc nhập viện<br /> 6,08 ± 3,92<br /> (mmol/l)<br /> Tổng dịch (ml/kg)<br /> 84,5 ± 42,21<br /> Loại dịch ban đầu: điện<br /> Điều trị<br /> 98,5/1,5%<br /> giải/keo<br /> Phối hợp dung dịch keo<br /> 47,7%<br /> < 40 ml/kg<br /> 58,33%<br /> 40 ml/kg<br /> 26,2%<br /> > 40 ml/kg<br /> 21,5%<br /> Tổng<br /> Dopamine<br /> 78,5%<br /> dịch giờ<br /> Dobutamine<br /> 43,1%<br /> đầu<br /> Adrenaline<br /> 1,5%<br /> Noradrenaline<br /> 12,3%<br /> Giúp thở<br /> 55,4%<br /> <br /> Tuổi (tháng)<br /> <br /> 24 ± 34<br /> <br /> 39 ± 44<br /> <br /> 0,19<br /> <br /> Nhiệt độ (oC)<br /> <br /> 38,25 ± 1,38<br /> <br /> 38,69 ± 1,89<br /> <br /> 0,3<br /> <br /> 176 ± 29<br /> <br /> 177 ± 32<br /> <br /> 0,87<br /> <br /> Nhi Khoa<br /> <br /> Biến số<br /> <br /> Mạch (lần/phút)<br /> Huyết áp (mmHg)<br /> CRT > 5 giây<br /> <br /> 40,71 ± 46,34 33,84 ± 36,69<br /> 33,3<br /> <br /> Sốc lạnh (%)<br /> Rối loạn tri giác (%)<br /> Hct (%)<br /> 3<br /> <br /> Bạch cầu (/mm )<br /> Tiểu cầu (/mm3)<br /> PT (giây)<br /> TCK (giây)<br /> INR<br /> Fibrinogen (g/l)<br /> D-dimer<br /> <br /> 36,4<br /> <br /> 0,52<br /> 0,81<br /> <br /> 81<br /> <br /> 86,4<br /> <br /> 0,57<br /> <br /> 95,2<br /> <br /> 81,8<br /> <br /> 0,14<br /> <br /> 30,91 ± 6,02<br /> <br /> 33,79 ± 6,99<br /> <br /> 0,095<br /> <br /> 18505 ± 29236 20258 ± 20405 0,77<br /> 237352 ± 1<br /> <br /> 265909 ± 1<br /> <br /> 0,53<br /> <br /> 28,6 ±14,09<br /> <br /> 25,14 ± 16,3<br /> <br /> 0,4<br /> <br /> 52,38 ± 26,53 56,42 ± 30,89<br /> <br /> 0,6<br /> <br /> 2,75 ± 1,84<br /> <br /> 2,07 ±0,82<br /> <br /> 0,11<br /> <br /> 1,87 ±1,19<br /> <br /> 3,24 ±1,8<br /> <br /> 0,005<br /> <br /> 66,7%<br /> <br /> 47,7%<br /> <br /> 0,15<br /> <br /> SGOT (UI/L)<br /> <br /> 1172,05<br /> ±3305,57<br /> <br /> 547,16<br /> ±1669,61<br /> <br /> 0,3<br /> <br /> SGPT (UI/L)<br /> <br /> 336,19<br /> ±653,35<br /> <br /> 502,39<br /> ±2394,56<br /> <br /> 0,7<br /> <br /> 0,77 ±1,04<br /> <br /> 0,8 ±1,7<br /> <br /> 0,95<br /> <br /> 1,37 ±0,85<br /> <br /> 0,95 ± 0,52<br /> <br /> 0,015<br /> <br /> Bilirubin toàn<br /> phần (mg%)<br /> Creatinin (mg%)<br /> pH máu<br /> <br /> 7,22 ± 0,21<br /> <br /> 7,23 ± 0,16<br /> <br /> 0,18<br /> <br /> Kiềm thiếu (BE)<br /> <br /> 16,41 ±7,78<br /> <br /> 14,86 ± 5,97<br /> <br /> 0,38<br /> <br /> Đường huyết (mg%)<br /> <br /> 131,62 ±<br /> 102,48<br /> <br /> 96,93 ± 79,21<br /> <br /> 0,14<br /> <br /> Prism<br /> <br /> 27,19 ± 5,66<br /> <br /> Lactate máu lúc nhập<br /> viện (mmol/l)<br /> <br /> 5,97 ± 3,23<br /> <br /> 6,13 ±4,07<br /> <br /> 0,83<br /> <br /> Lactate máu lúc 6 giờ<br /> sau (mmol/l)<br /> <br /> 6,77 ± 3,68<br /> <br /> 4,19 ± 2,45<br /> <br /> 0,07<br /> <br /> Lactate máu lúc 24<br /> giờ sau (mmol/l)<br /> <br /> 8,09 ± 4,81<br /> <br /> 3,84 ± 2,36<br /> <br /> 0,01<br /> <br /> 19,14 ± 8,29 0,0001<br /> <br /> Tổng dịch (ml/kg)<br /> <br /> 99,28 ± 52,77<br /> <br /> 77,5 ± 34,63<br /> <br /> 0,051<br /> <br /> Liều dopamine tối đa<br /> (µg/kg/phút)<br /> <br /> 11,67 ± 2,7<br /> <br /> 10,04 ± 3,38<br /> <br /> 0,36<br /> <br /> Liều dobutamine tối<br /> đa (µg/kg/phút)<br /> <br /> 10,14 ± 2,49<br /> <br /> 9,37 ± 2,46<br /> <br /> 0,069<br /> <br /> Liều norepinephrine<br /> tối đa (µg/kg/phút)<br /> <br /> 1,83 ± 2,03<br /> <br /> 0,94 ± 0,63<br /> <br /> 0,19<br /> <br /> Có dùng dopamine<br /> trong 6 giờ đầu (%)<br /> <br /> 95,2<br /> <br /> 70,5<br /> <br /> 0,026<br /> <br /> Có dùng dobutamine<br /> trong 6 giờ đầu (%)<br /> <br /> 61,9<br /> <br /> 31,4<br /> <br /> 0,034<br /> <br /> Có dung noradrenalin<br /> trong 6 giờ đầu (%)<br /> <br /> 19<br /> <br /> 9,1<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> Giúp thở lúc nhập<br /> viện (%)<br /> <br /> 81<br /> <br /> 25<br /> <br /> 0,0001<br /> <br /> 203<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br /> Hiệp hội Hồi sức Tích cực của Mỹ đang được vận<br /> dụng nhằm làm giảm tử vong của bệnh lý này(11).<br /> <br /> BÀN LUẬN<br /> Lâm sàng, cận lâm sàng<br /> Đa số trẻ trong nghiên cứu < 5 tuổi (81,5%),<br /> trong đó nhũ nhi là 40,5%, trẻ từ 1- 5 tuổi là<br /> 41,5%. Đa số các nghiên cứu nhiễm khuẩn huyết<br /> và sốc nhiễm khuẩn đều cho thấy trẻ nhỏ là đối<br /> tượng chính của bệnh lý nhiễm khuẩn này(6,10,12)<br /> Nghiên cứu sốc nhiễm khuẩn năm 2000-2002 của<br /> chúng tôi tại bệnh viện Nhi đồng 2 cũng cho thấy<br /> sơ sinh, nhũ nhi và trẻ nhỏ là các đối tượng mắc<br /> bệnh chính(12). Ngõ vào thường là từ đường tiêu<br /> hóa và hô hấp. Hầu hết bệnh nhân mắc phải<br /> nhiễm khuẩn từ cộng đồng. Chúng tôi nghiên<br /> cứu tại khoa hồi sức nhi và không ghi nhận<br /> trường hợp nào nhiễm khuẩn bệnh viện do các<br /> can thiệp thủ thuật gây sốc nhiễm khuẩn.<br /> Tất cả các trẻ nhập viện trong tình trạng rất<br /> nặng. Sốc mất bù 87,7%, trong đó 30,8% không có<br /> mạch và huyết áp không đo được 52,3%. Các<br /> nghiên cứu trước đây cũng nhận thấy trẻ bị sốc<br /> nhiễm khuẩn nhập viện trong tình trạng rất<br /> nặng. Năm 2002 -2003 tại Bệnh Viện Nhi đồng 2,<br /> 32,4% trẻ nhập viện không có mạch. Năm 2006<br /> tại Bệnh Viện nhi đồng 1 trên 107 ca nhiễm<br /> khuẩn huyết tại khoa cấp cứu, 53,27% trẻ sốc<br /> nhiễm khuẩn mất bù(6). Năm 2005 tại Viện Nhi,<br /> trên 49 trường hợp sốc nhiễm khuẩn, 24,5%<br /> huyết áp không đo được và 74,5% huyết áp<br /> giảm(10). Tổng kết 6 năm (2002-2008) điều trị tại<br /> khoa cấp cứu bệnh viện Nhi đồng 1 cho thấy<br /> 81,5% sốc mất bù hay không hồi phục(22). Các kết<br /> quả này cho thấy, gia đình bệnh nhi thường đưa<br /> trẻ đến nhập viện trể, hay chuyển viện còn chưa<br /> an toàn, hoặc chẩn đoán và nhận biết sốc trể để<br /> trẻ sốc kéo dài, mất bù.<br /> Diễn tiến từ sốc còn bù đến sốc mất bù là một<br /> quá trình kéo dài có thể tính bằng giờ; tuy nhiên<br /> diễn tiến từ sốc mất bù đến ngưng tim được tính<br /> bằng phút. Do vậy chẩn đoán sớm khi sốc còn bù<br /> là quan trọng nhằm làm giảm tỷ lệ tử vong.<br /> Trong những năm gần đây đặc biệt từ năm 2008<br /> khuyến cáo chẩn đoán và hướng dẫn điều trị<br /> thống nhất của hiệp hội hồi sức tích cực châu Âu,<br /> <br /> 204<br /> <br /> Các biểu hiện lâm sàng giúp chẩn đoán sốc<br /> khác cũng có tỷ lệ cao, thời gian phục hồi da kéo<br /> dài, chi lạnh, rối loạn tri giác, toan chuyển hóa và<br /> suy hô hấp nặng. Tất cả cho thấy trẻ nhập viện<br /> trong tình trạng rất nặng. Chúng tôi nhận thấy<br /> tình trạng lâm sàng không khác nhau giữa nhóm<br /> sống và tử vong (trừ trẻ cần được giúp thở), do<br /> tình trạng trẻ ở cả hai nhóm đều rất nặng. Cũng<br /> như chúng tôi đang áp dụng hồi sức tích cực cho<br /> trẻ. Chẩn đoán sớm sốc nhiễm khuẩn vẫn còn là<br /> vấn đề quan trọng, cũng như chẩn đoán sớm tình<br /> trạng nhiễm khuẩn để không diễn tiến đến sốc<br /> nhiễm khuẩn. Cần có những chương trình, khóa<br /> học giúp chẩn đoán sớm bệnh lý này.<br /> Các xét nghiệm giúp chẩn đoán sốc: 69,2%<br /> bệnh nhân có toan với pH ≤ 7.35 và 33,2% có toan<br /> nặng, trị số kiềm thiếu dịch ngoại bào là 15,36 ±<br /> 6,6 mmol/l. Lactate trung bình rất cao 6,08 ± 3,92<br /> mmol/l. Nghiên cứu của Bùi Quốc Thắng cho<br /> thấy 60,76% trẻ sốc có thay đổi pH máu và trị số<br /> này giúp chẩn đoán sốc(6). Lactate máu cao ở trẻ<br /> sốc nhiễm khuẩn so với trẻ không sốc và lactate<br /> máu tăng cao ở nhóm nhiểm khuẩn huyết tử<br /> vong hơn nhóm sống. Trong nghiên cứu chúng<br /> tôi, lactate tăng cao tuy nhiên không khác biệt giữ<br /> nhóm sống và tử vong do tình trạng trẻ sốc nặng<br /> trong nghiên cứu này. Tuy nhiên theo dõi thay<br /> đổi lactate máu giúp tiên lượng bệnh(18). Các<br /> nghiên cứu khác cũng cho thấy diễn tiến của<br /> lactate máu có ý nghĩa tiên lượng hơn lactate<br /> máu tại một thời điểm.<br /> Các xét nghiệm giúp đánh giá chức năng các<br /> cơ quan cho thấy: có 12,3% trường hợp tiểu cầu<br /> giảm (< 80.000/mm3) lúc nhập viện, tuy nhiên<br /> không khác biệt giữa nhóm sống và tử vong (p =<br /> 0,1). Tại thời điểm 6 giờ, có 44,3% trường hợp tiểu<br /> cầu giảm, trong đó có 15 trẻ (71,4%) trong nhóm<br /> tử vong và 29,5% trong nhóm sống (p = 0,001).<br /> Kết quả tại thời điểm 24 giờ cũng cho thấy có sự<br /> khác biệt giữa nhóm sống (31,8%) và tử vong<br /> (66,7%) với p = 0,008. Các nghiên cứu nhiễm<br /> <br /> Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản và Bà Mẹ - Trẻ Em<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2