intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm sinh vật học và sinh thái học của rệp sáp giả đu đủ Paracoccus marginatus Williams and Granara de Willink (Homoptera: Pseudococcidae) ở trong phòng thí nghiệm

Chia sẻ: Kethamoi5 Kethamoi5 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

26
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết này cung cấp kết quả nghiên cứu trong phòng thí nghiệm về đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của rệp sáp giả đu đủ. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm sinh vật học và sinh thái học của rệp sáp giả đu đủ Paracoccus marginatus Williams and Granara de Willink (Homoptera: Pseudococcidae) ở trong phòng thí nghiệm

  1. Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 6/2018 ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC VÀ SINH THÁI HỌC CỦA RỆP SÁP GIẢ ĐU ĐỦ Paracoccus marginatus Williams and Granara de Willink (Homoptera: Pseudococcidae) Ở TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM Bio-ecological Characteristics of The Papaya Mealybug, Paracoccus marginatus Williams and Granara de Willink (Homoptera: Pseudococcidae) under Laboratory Conditions 1 2 3 4 Đoàn Thị Lƣơng , Lê Thị Tuyết Nhung , Nguyễn Hồng Sơn và Phạm Văn Lầm Ngày gửi bài: 03.7.2018 Ngày chấp nhận: 16.8.2018 Abstract Bio-ecological characteristics of the papaya mealybug, Paracoccus marginatus Williams and Granara de Willink (Hom.: Pseudococcidae) was studied under laboratory conditions at constant temperatures of 25°C, and 30°C, 80% RH and a photoperiod of 16:8 h L:D using leaves of papaya (Carica papaya L.) as food. Papaya mealybug had 2 types of metamorphisms: complete and incomplete metamorphism. In complete metamorphic type, papaya mealybug passed through stages of egg, nymph (3 instars) and female adult. Meanwhile, in incomplete metamorphic (hypermorphosis) type, they passed through the stages of egg, nymph (2 instars), pre- o pupa, pupa and male adult. To develop from the egg to the male adult, they needed 24.63 days at 25 C and 17.8 o o days at 30 C. Similarly, to develop from the egg to female adult, they needed 23.56 days at 25 C and 20.03 days o o o at 30 C. Their life cycle was completed in 30.31 days at 25 C and in 25.56 days at 30 C. In this study, papaya mealybug was parthenogenesis, though adult males presented on their population. Fecundity of a female varied o o from 233.53 eggs/female at 30 C to 462.2 eggs/female at 25 C. Female adults could live in on average of 14.42- o o 21.15 days at 30 C and 25 C, respectively. Male adults had a short longevity, on average only of 1.77-1.88 days. Papaya mealybug was found on 13 species of host plants belonging to 11 families around the suburb of Ha Noi between 2015 and 2017. Heavy infestations of this mealybug were observed on Carica papaya, Manihot esculenta, Jatropha curcas and Cissus verticillata. Key words: Bio-ecological characteristics, papaya, papaya mealy bug, Paracoccus marginatus * 1. ĐẶT VẤN ĐỀ trồng đều chƣa ghi nhận loài rệp sáp giả đu đủ (Phạm Văn Lầm, 2013). Đến năm 2014, khi Rệp sáp giả đu đủ Paracoccus marginatus nghiên cứu sâu hại trên cây sắn đã ghi nhận đƣợc Williams and Granara de Willink (Homoptera: loài rệp sáp đu đủ (Lê Thị Tuyết Nhung và nnk., Pseudococcidae) có nguồn gốc phát sinh ở 2014). Nhƣ vậy, đến năm 2014, loài rệp sáp giả Mexico và Trung Mỹ (Krishnan et al., 2016; Miller đu đủ P. marginatus mới chính thức đƣợc ghi et al., 1999; Williams and Willink, 1992;...). Rệp nhận có sự hiện diện trong khu hệ rệp sáp giả ở sáp giả đu đủ Paracoccus marginatus bắt đầu Việt Nam, nhƣng ở trên cây sắn (Manihot xâm lấn ra khỏi khu phân bố tự nhiên từ sau năm esculenta), không phải ở trên cây đu đủ. Trên thế 1992 và nhanh chóng trở thành loài ngoại lai xâm giới, đã có nhiều nghiên cứu về đặc điểm sinh vật lấn ở khoảng 50 quốc gia trên thế giới. Rệp sáp học, sinh thái học của rệp sáp giả đu đủ. Tại Việt giả đu đủ đƣợc ghi nhận xuất hiện ở Nam Á và Nam, hầu nhƣ chƣa có nghiên cứu về rệp sáp giả Đông Nam Á vào khoảng năm 2008-2009 đu đủ. Bài viết này cung cấp kết quả nghiên cứu (Krishnan et al., 2016; Mani et al., 2012; Nisha trong phòng thí nghiệm về đặc điểm sinh vật học, and Kennedy, 2014; Tanwar et al., 2010;…). sinh thái học của rệp sáp giả đu đủ. Tại Việt Nam, đến năm 2013, trong các danh lục điều tra cơ bản về sâu hại cây trồng cũng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU nhƣ các báo cáo công bố kết quả nghiên cứu Nguồn rệp sáp giả đu đủ dùng trong nghiên hàng năm về thành phần sâu hại trên các cây cứu này đƣợc thu trong vƣờn cây đu đủ ở ngoại ô thành phố Hà Nội. Thức ăn dùng nuôi rệp sáp giả đu đủ trong thí nghiệm là lá non của cây đu đủ 1. NCS Viện KHNN Việt Nam giống Đài Loan đƣợc trồng cách ly trong nhà lƣới 2. Viện Bảo vệ thực vật và không đƣợc phun bất kỳ loại thuốc bảo vệ 3. Viện KHNN Việt Nam 4. Hội Côn trùng học Việt Nam thực vật nào. 3
  2. Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 6/2018 Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm sinh vật động. Rệp sáp non tuổi 1 đóng vai trò rất quan học, sinh thái học của rệp sáp giả đu đủ chủ yếu trọng trong lây lan của rệp sáp giả đu đủ ở trên dựa theo phƣơng pháp của Amarasekare et al. đồng ruộng. Rệp sáp non các tuổi khác bất động. (2008a) có sự cải tiến cho phù hợp điều kiện thí Trên cơ thể rệp sáp non và trƣởng thành luôn nghiệm. Rệp sáp giả đu đủ đƣợc nuôi trong tủ đƣợc bao phủ bởi một lớp sáp bột màu trắng sinh thái côn trùng (nhãn hiệu RGX-400E) ở hai nhƣ bông. Những quan sát này về tập tính sống nhiệt độ 25ºC, 30ºC với cùng 80% ẩm độ và chế của rệp sáp giả đu đủ khá tƣơng đồng với kết độ chiếu sáng 16 giờ/ngày đêm. Các ổ trứng của quả nghiên cứu của nhiều tác giả (Seni and rệp sáp giả đu đủ mới đẻ (trong vòng 24 giờ) Chongtham, 2013; Tanwar et al., 2010;…). đƣợc chuyển lên đĩa lá đu đủ đặt trong điều kiện 3.2 Đặc điểm biến thái thí nghiệm đã nêu trên để theo dõi sự phát triển của pha trứng. Khi rệp sáp non tuổi 1 nở từ trứng Nuôi bằng lá non của cây đu đủ ở 25ºC, 30ºC thì dùng bút lông chuyển lên các đĩa lá đu đủ cùng 80% ẩm độ, chế độ chiếu sáng 16 giờ/ngày trong hộp petri (đƣờng kính 6 cm) có bông thấm đêm, rệp sáp giả đu đủ P. marginatus có hai kiểu nƣớc giữ ẩm để nuôi theo phƣơng pháp cá thể. biến thái phụ thuộc vào giới tính: trƣởng thành Thức ăn (lá non của cây đu đủ) hai ngày thay cái có kiểu biến thái không hoàn toàn gồm pha một lần. Số lƣợng rệp sáp non tuổi 1 đƣợc nuôi trứng, rệp sáp non và trƣởng thành; trƣởng đủ lớn sao cho đến cuối từng tuổi/từng giai đoạn thành đực có kiểu biến thái không hoàn toàn phát triển cá thể phải có ít nhất 30 cá thể trong thừa hay biến thái quá đ (hypermorphosis) gồm mỗi nhiệt độ thí nghiệm. Hàng ngày vào thời gian pha trứng, rệp sáp non, tiền nhộng, nhộng và nhất định quan sát, theo dõi tập tính hoạt động trƣởng thành. Rệp sáp non phát triển thành sống ở các pha phát triển của rệp sáp giả đu đủ, trƣởng thành cái (rệp sáp non giới tính cái) có 3 ghi nhận thời điểm trứng nở, lột xác chuyển tuổi tuổi và rệp sáp non phát triển thành trƣởng thành của rệp sáp non, thời điểm xuất hiện pha trƣởng đực (rệp sáp non giới tính đực) có 2 tuổi (bảng 1). thành. Khi có trƣởng thành xuất hiện thì tiến Kiểu biến thái, số tuổi rệp sáp non của rệp sáp hành theo dõi các chỉ tiêu liên quan đến sinh sản, giả đu đủ trong nghiên cứu này tƣơng tự nhƣ kết tuổi thọ của chúng. Ít nhất phải theo dõi đƣợc 15 quả nghiên cứu về rệp sáp giả đu đủ của của Al- cá thể trƣởng thành cái rệp sáp giả đu đủ trong Helal et al. (2012), Amarasekare et al. (2008a), mỗi nhiệt độ thí nghiệm. ManiChellappan và Ranjith (2013). Tuy nhiên, Tiến hành thu thập rệp sáp giả đu đủ trên các giai đoạn tiền nhộng và pha nhộng trong phát cây trồng khác xung quanh các khu ruộng/vƣờn triển của giới tính đực còn đƣợc các tác giả này trồng cây đu đủ ở ngoại ô TP. Hà Nội để xác định gọi (tƣơng ứng) là rệp sáp non tuổi 3 và rệp sáp phổ cây thức ăn của rệp sáp giả đu đủ. non tuổi 4. Trong khi đó, nghiên cứu tại Ấn-Độ lại chỉ ra rằng rệp sáp non phát triển thành trƣởng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN thành đực có 3 tuổi, không kể giai đoạn tiền 3.1 Tập tính sống nhộng và nhộng (Kumar et al., 2014). Đặc điểm biến thái của rệp sáp giả đu đủ đã quan sát đƣợc Rệp sáp giả đu đủ P. marginatus sống trên tất trong nghiên cứu này giống với nhiều loài rệp cả các bộ phận trên mặt đất của cây cây đu đủ sáp giả khác nhƣ Dysmicoccus brevipes, Ferrisa (lá, chồi, hoa, quả, phần non của thân). Trên lá virgata, Phenacoccus herreni, P. gossypii, đu đủ đã mở, rệp sáp giả đu đủ chủ yếu sống ở Planococcus citri, Planococcus kraunhiae,… Đây mặt dƣới, phía gần cuống lá, cạnh gân chính của là kiểu biến thái đặc trƣng của côn trùng họ rệp lá. Trƣởng thành cái của rệp sáp giả đu đủ không sáp giả Pseudococcidae (Борxceниуc, 1963; có cánh, di chuyển chỉ bằng cách bò trong Kosztarab and Kozar, 1988). khoảng cách ngắn hoặc bị mang theo gió. Trƣởng thành cái đẻ trứng lên chồi non, giữa các 3.3 Thời gian phát triển cá thể gân của lá non và quả. Trứng đƣợc đẻ trong túi Thời gian phát triển của rệp sáp non trứng, túi trứng đƣợc bao phủ hoàn toàn bởi lớp o sáp màu trắng và ở phía dƣới cơ thể trƣởng Ở nhiệt độ 25 C với 80% ẩm độ, thời gian thành cái. Rệp sáp non tuổi 1 hoạt động rất tích phát triển rệp sáp non giới tính đực tuổi 1, tuổi 2 cực tìm vị trí thích hợp trên cây thức ăn để định tƣơng ứng là 7,19 và 4,35 ngày. Các chỉ tiêu này vị dinh dƣỡng. Rệp sáp non tuổi 1 dễ dàng phát rút ngắn hơn, tƣơng ứng đạt 4,8 và 3,83 ngày ở o tán nhờ gió, quần áo và dụng cụ của ngƣời lao 30 C với 80% ẩm độ. Sự sai khác về thời gian 4
  3. Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 6/2018 o phát triển ở hai nhiệt độ thí nghiệm của rệp sáp và 5,0 ngày ở nhiệt độ 25 C với 80% ẩm độ. Các o non giới tính đực tuổi 1 có ý nghĩa thống kê với chỉ tiêu này đƣợc rút ngắn hơn ở 30 C với 80% độ tin cậy P
  4. Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 6/2018 thành cái. Ở cùng 80% ẩm độ, rệp sáp giả đu đủ của quá trình phát triển trƣởng thành đực, o có thời gian vòng đời kéo dài 30,31 ngày ở 25 C, trƣởng thành cái và thời gian vòng đời của rệp o nhƣng rút ngắn còn 25,56 ngày ở 30 C. Sự khác sáp giả đu đủ ở hai nhiệt độ thí nghiệm đều có ý nhau về thời gian phát triển các pha/giai đoạn nghĩa thống kê với độ tin cậy P
  5. Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 6/2018 3.3 Sinh sản và thời gian sống của rệp sáp và trứng đều nở rệp sáp non, tức là có khả năng giả đu đủ sinh sản đơn tính (parthenogenetic). Điều này phù hợp với ý kiến cho rằng rệp sáp giả đu đủ có Trong nghiên cứu này (nuôi bằng lá đu đủ ở o o thể sinh sản cả hữu tính và đơn tính (CABI, 25 C và 30 C với 80% ẩm độ) đã ghi nhận có sự 2001). Nhƣng, theo Amarasekare et al. (2008b), xuất hiện của trƣởng thành đực rệp sáp giả đu trƣởng thành cái không đƣợc giao phối thì không đủ. Trƣởng thành đực xuất hiện nhiều hơn đẻ trứng. trƣởng thành cái và chiếm tỷ lệ 61,0-61,1% trong o Với 80% ẩm độ, ở 25 C trƣởng thành cái rệp quần thể. Tỷ lệ trƣởng thành đực trong nghiên sáp giả đu đủ có thời gian đẻ trứng dài hơn so cứu này gần tƣơng tự hoặc tƣơng tự nhƣ nuôi o với ở 30 C, tƣơng ứng là 12,07 và 8,0 ngày. Sức trên cây dâu tằm và cây cọc rào (với tỷ lệ đực:cái đẻ trứng của của trƣởng thành cái rệp sáp giả đu đạt 1,63-2,03:1) ở nghiên cứu của đủ biến động khá lớn, từ 52 đến 932 trứng/cái ở ManiChellappan và Ranjith (2013). Ngƣợc lại, tỷ o o 25 C và từ 124 đến 475 trứng/cái ở 30 C. Sức lệ trƣởng thành đực trong nghiên cứu này lại cao o đẻ trứng trung bình của trƣởng thành cái ở 25 C hơn đáng kể so với nghiên cứu của (là 462,2 trứng/cái) cao gần gấp 2 lần so với ở Amarasekare et al. (2008a). Theo các tác giả o 30 C (là 233,53 trứng/cái). Ở hai điều kiện thí này, khi nuôi bằng lá cây dâm bụt Hibiscus rosa- nghiệm, thời gian đẻ trứng sai khác không có ý sinensis, tỷ lệ trƣởng thành đực chiếm khoảng nghĩa thống kê, còn sự khác nhau về sức đẻ 28,9-57,4% trong quần thể. trứng thì có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy Trong nghiên cứu này tất cả trƣởng thành cái P
  6. Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 6/2018 rệp sáp giả đu đủ đạt 82,0-442,6 trứng/cái. Sức biểu diễn nhịp điệu đẻ trứng biến động đi ngang đẻ trứng của của trƣởng thành cái rệp sáp giả đu theo hƣớng xiên xuống trục hoành. Ở nhiệt độ o o đủ trong nghiên cứu này ở 30 C tƣơng tự nhƣ 30 C, trƣởng thành cái đẻ trứng sớm hơn, bắt sức đẻ trứng của của trƣởng thành cái rệp sáp đầu từ ngày thứ 4 sau hóa trƣởng thành với sức o giả đu đủ nuôi trên các cây Acalypha wilkesiana, đẻ trứng khá cao so với ở 25 C (23,0 Hibiscus rosa-sinensis, Parthenium trứng/cái/ngày) và sức đẻ trứng đạt đỉnh cao với hysterophorus (230,2-244,4 trứng/cái), nhƣng 49,86 trứng/cái/ngày vào ngày thứ 7 sau hóa cao hơn đáng kể so với nuôi trên cây Plumeria trƣởng thành (ngày đẻ trứng thứ 4). Sau đó, sức rubra (186,3 trứng/cái) và cây dâm bụt Hibiscus đẻ trứng của trƣởng thành cái giảm dần, từ ngày rosa-sinensis (82,0 trứng/cái) trong nghiên cứu thứ 8 đến ngày thứ 11 sau hóa trƣởng thành, o của Amarasekare et al. (2008a, 2008b). Ở 30 C sức đẻ trứng duy trì ở mức 22,21-36,4 rệp sáp giả đu đủ có thời gian phát triển ngắn trứng/cái/ngày. Đến ngày thứ 12 sau hóa trƣởng o hơn so với ở 25 C, nhƣng sức đẻ trứng của thành sức đẻ trứng giảm mạnh và trƣởng thành trƣởng thành cái lại thấp hơn rất đáng kể so với cái ngừng đẻ trứng vào ngày thứ 20 sau vũ hóa. o ở 25 C. Điều này cho thấy nhiệt độ tối thuận cho Đƣờng biểu diễn nhịp điệu đẻ trứng sau đỉnh cao sự phát triển và sinh sản của rệp sáp giả đu đủ đi theo hƣớng xiên xuống trục hoành (hình 1). o nằm ở mức thấp hơn 30 C. Sức đẻ trứng trong 1 ngày của trƣởng thành o cái rệp sáp giả đu đủ ở nhiệt độ 25 C nhìn chung o cao hơn so với ở 30 C, trung bình tƣơng ứng đạt 24,9 trứng/cái/ngày (8,0-77,93 trứng/cái/ngày) và 21,8 trứng/cái/ngày (9,0-45,13 trứng/cái/ngày). Sức đẻ trứng trong 1 ngày của trƣởng thành cái rệp sáp giả đu đủ ở nghiên cứu này đạt cao nhất là 77,93 trứng/cái/ngày vào ngày thứ 9 sau vũ o hóa ở 25 C và là 45,13 trứng/cái/ngày vào ngày Hình 1. Nhịp điệu đẻ trứng của trƣởng thành o thứ 7 sau vũ hóa ở 30 C (hình 1). cái rệp sáp giả đu đủ nuôi bằng lá cây đu đủ Nhịp điệu đẻ trứng của trƣởng thành cái rệp ở nhiệt độ khác nhau (cùng ẩm độ) sáp giả đu đủ thay đổi phụ thuộc vào nhiệt độ. Thời điểm bắt đầu đẻ trứng, thời gian có sức đẻ Trƣởng thành cái rệp sáp giả đu đủ có tuổi trứng cao, thời gian kết thúc đẻ trứng ở các nhiệt thọ khá dài, có thể sống trung bình đƣợc 21,15 o o o o độ thí nghiệm khác nhau (25 C, 30 C) hoàn toàn ngày ở 25 C và 14,42 ngày ở 30 C. Nhiệt độ thí o o o không giống nhau. Ở nhiệt độ 25 C trƣởng thành nghiệm tăng từ 25 C lên 30 C đã làm giảm tuổi cái bắt đầu đẻ trứng từ ngày thứ 5 sau hóa thọ của trƣởng thành cái rệp sáp giả đu đủ. trƣởng thành với sức đẻ trứng đạt 8,07 Trƣởng thành đực có tuổi thọ rất ngắn, trong trứng/cái/ngày. Những ngày đầu của thời gian đẻ nghiên cứu này chỉ sống đƣợc 1,77-1,88 ngày. trứng (từ ngày thứ 6 đến ngày thứ 11 sau hóa Rệp sáp giả đu đủ có thời gian đời kéo dài từ trƣởng thành), trƣởng thành cái có sức đẻ trứng 19,57-26,18 ngày đối với giới tính đực đến cao hơn cả (38,53-49,57 trứng/cái/ngày). Sức đẻ 34,38-44,42 ngày đối với giới tính cái. Nhiệt độ o o trứng đạt cao nhất vào ngày thứ 9 sau hóa thí nghiệm tăng từ 25 C lên 30 C đã làm rút ngắn trƣởng thành với trung bình 49,57 thời gian đời của rệp sáp giả đu đủ. Sự khác trứng/cái/ngày. Từ ngày 13 sau hóa trƣởng nhau về tuổi thọ và thời gian đời ở hai nhiệt độ thành, sức đẻ trứng của trƣởng thành cái giảm thí nghiệm đối với rệp sáp giả đu đủ đều ở mức rất mạnh. Đến ngày 29 sau hóa trƣởng thành thì có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy P
  7. Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 6/2018 29,44 ngày. Các chỉ tiêu này trong nghiên cứu đực có tuổi thọ rất ngắn, trung bình chỉ sống của Seni và Sahoo (2014) tƣơng ứng là 1,67 và đƣợc 1,77-1,88 ngày. Thời gian đời của trƣởng 20,33 ngày. thành đực là 19,57-26,18 ngày. Chỉ tiêu này ở trƣởng thành cái là 34,38-44,42 ngày. Trong 3.4 Phổ cây thức ăn của rệp sáp giả đu đủ nghiên cứu này, rệp sáp giả đu đủ sinh sản đơn Rệp sáp giả đu đủ là loài côn trùng rất đa tính, mặc dù trƣởng thành đực xuất hiện nhiều thực. Đến nay, trên thế giới đã ghi nhận hơn 200 hơn trƣởng thành cái và chiếm tỷ lệ 61,0-61,1% loài thực vật là cây thức ăn của rệp sáp giả đu trong quần thể. Sức đẻ trứng của trƣởng thành đủ. Nhƣng số loài thực vật là cây thức ăn của rệp cái biến động từ 233,53-462,2 trứng/cái. sáp giả đu đủ đã phát hiện đƣợc ở các quốc gia Với 80% ẩm độ, sự gia tăng nhiệt độ thí o o không giống nhau, biến động từ 8 loài đến 84 loài nghiệm từ 25 C đến 30 C đã làm rút ngắn thời (Mastoi et al., 2014; Selvaraju and Sakthivel, gian phát triển của tất cả các pha/giai đoạn, thời 2011; Tanwar et al., 2010;…). Tại ngoại thành Hà gian vòng đời, tuổi thọ trƣởng thành, thời gian Nội, trong thời gian nghiên cứu đã ghi nhận đƣợc đời của rệp sáp giả đu đủ, làm giảm sức đẻ trứng 13 loài cây thuộc 11 họ thực vật trong hệ sinh và thời gian đẻ trứng của trƣởng thành cái. thái nông nghiệp là cây thức ăn của rệp sáp giả Nghĩa là nhiệt độ tối thuận cho sự phát triển và đu đủ. Độ bắt gặp của của rệp sáp giả đu đủ trên sinh sản của rệp sáp giả đu đủ nằm ở mức thấp o các cây thức ăn rất khác nhau. Rệp sáp giả đu hơn 30 C. đủ có độ bắt gặp ở mức thấp (đến dƣới 25%) Tại ngoại thành Hà Nội, trong các năm 2015- trên các cây cau lùn Areca catechu, xƣơng xông 2017 đã ghi nhận đƣợc 13 loài cây thuộc 11 họ Blumea lanceolaria, khoai lang Ipomoea batatas, thực vật trong hệ sinh thái nông nghiệp là cây đậu cô ve vàng Phaseolus vulgaris, dâu tằm thức ăn của rệp sáp giả đu đủ. Phần lớn các cây Morus alba, cà tím Solanum melongena, quất đã ghi nhận rệp sáp giả đu đủ có độ bắt gặp thấp hồng bì Clausena lansium. Rệp sáp giả đu đủ có và trung bình. Có 4 loài cây, gồm đu đủ, sắn, cọc độ bắt gặp ở mức trung bình (6-50%) trên cây rào, mành mành đã ghi nhận rệp sáp giả đu đủ vông Erythrina variegata và dâm bụt Hibiscus có độ bắt gặp cao. rosa-sinensis. Rệp sáp giả đu đủ có độ bắt gặp cao (6% đến trên 50%) trên các cây đu đủ Carica TÀI LIỆU THAM KHẢO papaya, sắn Manihot esculenta, cọc rào Jatropha curcas và mành mành Cissus verticillata. 1. Al-Helal M.A., K.N. Ahmed, N.E.P. Khanom, S. Bulbul, 2012. The Journal of Plant Protection 4. KẾT LUẬN Sciences, 4(2): 8-15. o o 2. Amarasekare K.G., J.H. Chong, N.D. Epsky, Ở điều kiện ổn định (nhiệt độ: 25 C, 30 C; ẩm C.M. Mannion, 2008a. Econ. Entomol., 6: 1798-1804. độ: 80%; chế độ chiếu sáng 16giờ/ngày đêm) với 3. Amarasekare K.G., C.M. Mannion, L.S. thức ăn là lá cây đu đủ giống Đài Loan, rệp sáp Osborne, N.D. Epsky, 2008b. Enviromental giả đu đủ có hai kiểu biến thái: biến thái không Entomolology, 37: 630-635. hoàn toàn (đối với giới tính cái) và biến thái 4. Борxceниуc Н.С., 1963. Прaктичеcкий không hoàn toàn thừa hay hypermorphosis (đối определитель кокцид (Coccoidea) культурных với giới tính đực). Trƣởng thành đực phát triển растений и лесных пород СССР. Издательство АН qua các giai đoạn trứng, rệp sáp non (2 tuổi), tiền СССР, Москва- Ленинград, 54-66 c. 5. CABI, 2001. Crop Protection Compendium. UK. nhộng, nhộng với thời gian tƣơng ứng là 6,13- 6. Kosztarab M., F. Kozar, 1988. Scale insects of 7,42; 8,36-11,53; 1,20-2,51; 1,83-3,16 ngày. Central Europe. Akademiai Kiado, Budapest, 19-20. Trƣởng thành cái phát triển qua các giai đoạn 7. Krishnan J.U., M. George, G. Ajesh, J.R. trứng, rệp sáp non (3 tuổi) với thời gian tƣơng Jithine, N.R. Lekshmi, M.I. Deepasree, 2016. Journal ứng là 6,1-7,33; 13,93-16,22 ngày. Thời gian of Entomolgy and Zoology Studies, 4(1): 528-533. phát triển từ trứng đến trƣởng thành đực, từ 8. Kumar V., S.C. Topagi, B.S.R. Prasad, trứng đến trƣởng thành cái (tƣơng ứng) kéo dài Revanasida, K.B. Tharini, C.T.A. Kumar, 2014. Journal 17,8-24,63 và 20,03-23,56 ngày. Thời gian trƣớc of Applied and Natural Science, 6(2): 770-778. đẻ trứng của trƣởng thành cái là 5,69-7,06 ngày. 9. Phạm Văn Lầm, 2013 Các loài côn tr ng và nhện nhỏ g y hại c y trồng phát hiện ở Việt Nam. Thời gian vòng đời của rệp sáp giả đu đủ là Quyển I. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 25,56-30,31 ngày. Trƣởng thành cái có thể sống 10. Mani M., C. Shivaraju, A.N. Shylesha, 2012. trung bình đƣợc 14,42-21,15 ngày. Trƣởng thành Journal of Biological Control, 26(3): 201–216. 9
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2