intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm thiếu máu do parvovirus B19 ở bệnh nhân sau ghép thận

Chia sẻ: Ngân Hà | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

70
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân thiếu máu do nhiễm parvovirus B19 (PVB19) sau ghép thận theo dõi tại khoa Thận - Lọc máu Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức và nhận xét kết quả của các biện pháp điều trị thiếu máu do PVB19 cho các bệnh nhân nêu trên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm thiếu máu do parvovirus B19 ở bệnh nhân sau ghép thận

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> <br /> ĐẶC ĐIỂM THIẾU MÁU DO PARVOVIRUS B19<br /> Ở BỆNH NHÂN SAU GHÉP THẬN<br /> Hà Phan Hải An1,2*; Hoàng Thị Điểm2; Nguyễn Thế Cường2<br /> 1<br /> <br /> Trường Đại học Y Hà Nội; 2Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức<br /> <br /> Parvovirus B19 (PVB19) nhằm vào tiền thân tế bào dòng hồng cầu và có thể bị kích hoạt sau ghép tạng.<br /> Nghiên cứu nhằm mục đích mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, hiệu quả điều trị PVB19 ở bệnh nhân<br /> sau ghép thận tại bệnh viện Việt Đức. Nghiên cứu hồi cứu mô tả trên 663 bệnh nhân được theo dõi từ 2000<br /> – 2018. Phát hiện PVB19 bằng phương pháp khuếch đại chuỗi ADN. Đánh giá hiệu quả điều trị dựa vào<br /> Hemoglobin. 9/663 bệnh nhân (1,4%) có thiếu máu do PVB19. 8/9 bệnh nhân (88,9%) được chẩn đoán<br /> trong 3 tháng đầu sau ghép. Hồng cầu có kích thước bình thường, tỉ lệ hồng cầu lưới 0,15 ± 0,04%, 4/9 bệnh<br /> nhân (44,5%) có rối loạn chức năng thận ghép. Điều trị gồm điều chỉnh mức độ ức chế miễn dịch, truyền tĩnh<br /> mạch Immunoglobulin, truyền khối hồng cầu. Đáp ứng điều trị tốt nhưng có 1 bệnh nhân (11,1%) tái phát<br /> sau dùng Immunoglobulin liều thấp. Thiếu máu do PVB19 thường xuất hiện sớm sau ghép, kèm giảm rõ<br /> hồng cầu lưới. Điều trị hiện tại cho đáp ứng tốt nhưng bệnh có khả năng tái phát.<br /> Từ khóa: Parvovirus B19, thiếu máu, ghép thận<br /> <br /> I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> <br /> nhân ghép thận có thể xuất hiện triệu chứng<br /> <br /> Hầu hết người trưởng thành trong cộng<br /> <br /> nhiễm PVB19 do nhiễm trùng tiên phát qua<br /> <br /> đồng đều đã phơi nhiễm với PVB19, tỷ lệ này<br /> <br /> đường hô hấp thông thường hoặc qua thận<br /> <br /> là khoảng 5 - 10% ở trẻ em, tăng lên 50% ở<br /> <br /> ghép, hoặc do virus tiềm ẩn tái hoạt [5]. Đáp<br /> <br /> độ tuổi 15,60% ở độ tuổi 30 và 90% ở độ tuổi<br /> <br /> ứng miễn dịch có hiệu quả giúp hạn chế tình<br /> <br /> từ 60 trở lên [1]. Ở người khỏe mạnh, tình<br /> <br /> trạng tăng virus trong khoảng 5 ngày. Kháng<br /> <br /> trạng nhiễm PVB19 thường có diễn biến thuận<br /> <br /> thể đặc hiệu IgM có thể phát hiện được sau<br /> <br /> lợi và có tỷ lệ tử vong rất thấp [2]. Bệnh nhân<br /> <br /> nhiễm trùng 2 tuần và tồn tại kéo dài đến 6<br /> <br /> suy giảm miễn dịch thường không phản ứng<br /> <br /> tháng. Kháng thể đặc hiệu IgG tồn tại trong<br /> <br /> được hiệu quả với PVB19, tạo điều kiện cho<br /> <br /> nhiều năm. Trong thời gian virus tồn tại trong<br /> <br /> virus tồn tại dai dẳng trong máu, gây thiếu<br /> <br /> máu hồng cầu lưới có thể giảm, nhưng mức<br /> <br /> máu mạn tính, các bất thường về huyết học,<br /> <br /> Hemoglobin (Hb) không giảm. Ở những bệnh<br /> <br /> viêm cơ tim, viêm phổi [3].<br /> <br /> nhân bị suy giảm miễn dịch, do không đủ đáp<br /> <br /> Trường hợp đầu tiên nhiễm PVB19 được<br /> <br /> ứng thể dịch và tế bào, PVB19 vẫn tồn tại và<br /> <br /> báo cáo năm 1986, sau đó có rất nhiều trường<br /> <br /> có thể gây thiếu máu mạn tính hoặc giảm sinh<br /> <br /> hợp nhiễm PVB19 sau ghép tạng và ghép tế<br /> <br /> tủy [3]. Về mặt hình thái, sinh thiết tủy xương<br /> <br /> bào gốc tạo máu đã được báo cáo [4]. Bệnh<br /> <br /> cho thấy các tiền nguyên hồng cầu khổng lồ,<br /> các nguyên hồng cầu ưa acid lớn, và tế bào<br /> thoái hóa. Thời gian xuất hiện bệnh do PVB19<br /> <br /> Địa chỉ liên hệ: Hà Phan Hải An, Bộ môn Nội Tổng hợp<br /> Trường Đại học Y Hà Nội<br /> Email: haphanhaian@hmu.edu.vn<br /> Ngày nhận: 14/6/2018<br /> Ngày được chấp thuận: 15/8/2018<br /> <br /> TCNCYH 113 (4) - 2018<br /> <br /> thường xuất hiện sớm sau ghép, trung bình là<br /> 7 tuần. Thiếu máu, giảm bạch cầu và giảm<br /> tiểu cầu lần lượt được ghi nhận ở 98,8%,<br /> 37,5% và 21,0% bệnh nhân. Viêm gan, viêm<br /> <br /> 85<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> cơ tim và viêm phổi cũng có liên quan đến<br /> <br /> ngày 30/4/2018 và chọn ra các bệnh nhân<br /> <br /> PVB19. Mất hoặc giảm chức năng tạng ghép<br /> <br /> được chẩn đoán xác định thiếu máu do<br /> <br /> được ghi nhận vào thời điểm bệnh PVB19<br /> <br /> PVB19 bằng kỹ thuật khuếch đại chuỗi ADN<br /> <br /> trong 10% số trường hợp [3].<br /> <br /> (PCR PVB19 – DNA). Các thông tin về đặc<br /> <br /> Chẩn đoán bệnh do PVB19 dựa vào phản<br /> <br /> điểm nhân khẩu học, lâm sàng, cận lâm<br /> <br /> ứng huyết thanh học phát hiện kháng thể đặc<br /> <br /> sàng, thuốc ức chế miễn dịch, các biện pháp<br /> <br /> hiệu IgM hoặc IgG, hoặc PCR-DNA PVB19<br /> <br /> điều trị PVB19 và kết quả điều trị dựa vào<br /> <br /> trong máu hoặc mô [6].<br /> <br /> biến động chỉ số Hemoglobin (Hb) được ghi<br /> <br /> Hiện tại chưa có thuốc đặc hiệu để điều trị<br /> PVB19. Các giải pháp điều trị bao gồm: giảm<br /> liều thuốc ức chế miễn dịch khi có triệu chứng<br /> <br /> nhận. Những bệnh nhân chuyển đi cơ sở<br /> khác, không có đủ bằng chứng thiếu máu do<br /> PVB19 được loại ra khỏi nghiên cứu.<br /> <br /> nhiễm PVB19, truyền Immunoglobulin tĩnh<br /> <br /> 2. Xử lý số liệu<br /> <br /> mạch (IVIG), truyền máu trong trường hợp<br /> <br /> Các số liệu được nhập và xử lý theo phần<br /> <br /> thiếu máu nặng [7].<br /> Đã có khá nhiều báo cáo của các tác giả<br /> nước ngoài về nhiễm PVB19 và ảnh hưởng<br /> của tình trạng này ở bệnh nhân sau ghép. Tuy<br /> nhiên ở Việt Nam thông tin về tình trạng bệnh<br /> lý này ở nhóm bệnh nhân ghép thận còn rất ít<br /> ỏi. Vì vậy, nghiên cứu được thực hiện nhằm<br /> mục tiêu:<br /> 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng<br /> của bệnh nhân thiếu máu do nhiễm parvovirus<br /> B19 (PVB19) sau ghép thận theo dõi tại khoa<br /> Thận - Lọc máu Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức.<br /> 2. Nhận xét kết quả của các biện pháp điều<br /> trị thiếu máu do PVB19 cho các bệnh nhân<br /> nêu trên.<br /> <br /> II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br /> 1. Đối tượng và phương pháp<br /> <br /> mềm SPSS 16.0 tính tỷ lệ phần trăm, chỉ số<br /> trung bình.<br /> 3. Đạo đức nghiên cứu<br /> Nghiên cứu hồi cứu, không can thiệp,<br /> không gây tác động nguy hại trực tiếp đến<br /> bệnh nhân; Các xét nghiệm tiến hành trong<br /> nghiên cứu là những xét nghiệm thường quy<br /> khi theo dõi và điều trị sau ghép, không gây<br /> thêm nguy cơ hay phí tổn nào thêm cho bệnh<br /> nhân; Các thông tin thu thập được chỉ dùng<br /> cho mục đích nghiên cứu và được bảo mật;<br /> Đề cương nghiên cứu đã được thông qua hội<br /> đồng khoa học và đạo đức bệnh viện. (QĐ<br /> 970/QĐ-VĐ ngày 31/5/2018).<br /> <br /> III. KẾT QUẢ<br /> Từ 1/1/2000 đến 30/4/2018 có 663 bệnh<br /> nhân sau ghép thận được theo dõi tại khoa<br /> Thận - Lọc máu Bệnh viện Việt Đức, 9 (1,4%)<br /> <br /> Chúng tôi tiến hành nghiên cứu hồi cứu<br /> <br /> bệnh nhân được chẩn đoán xác định thiếu<br /> <br /> mô tả dựa vào hồ sơ bệnh án của tất cả các<br /> <br /> máu do PVB19. Các đặc điểm về nhân khẩu<br /> <br /> bệnh nhân ghép thận được theo dõi định kỳ<br /> <br /> học, nguyên nhân suy thận, nguồn thận hiến,<br /> <br /> ngoại trú tại khoa Thận - Lọc máu Bệnh viện<br /> <br /> hòa hợp HLA của nhóm bệnh nhân bị thiếu<br /> <br /> Hữu Nghị Việt Đức từ ngày 1/1/2000 đến<br /> <br /> máu do PVB19 được trình bày ở bảng 1.<br /> <br /> 86<br /> <br /> TCNCYH 113 (4) - 2018<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> Bảng 1. Thông tin chung của các bệnh nhân thiếu máu do PVB19 sau ghép thận<br /> Đặc điểm<br /> <br /> Số bệnh nhân (%) hoặc trung bình<br /> <br /> Tuổi khởi phát<br /> <br /> 29,3 ± 7,1 năm (17 - 39 tuổi)<br /> <br /> Giới nam<br /> <br /> 8/9 (88,9%)<br /> <br /> Nguyên nhân suy thận viêm cầu thận mạn<br /> <br /> 9/9 (100%)<br /> <br /> Nơi cư trú<br /> Hà Nội<br /> <br /> 4/9 (44,5%)<br /> <br /> Các tỉnh thành phía Bắc<br /> <br /> 5/9 (55,5%)<br /> <br /> Nơi ghép<br /> Bệnh viện Việt Đức<br /> <br /> 9/9 (100%)<br /> <br /> Nguồn hiến<br /> Sống cùng huyết thống<br /> <br /> 1/9 (11,1%)<br /> <br /> Sống không cùng huyết thống<br /> Chết não<br /> HLA mismatch (MM)<br /> 6/6MM<br /> 4/6MM<br /> 3/6MM<br /> <br /> 6/9 (66,7%)<br /> 2/9 (22,2%)<br /> 1/9 (11,1%)<br /> 5/9 (55,6%)<br /> 3/9 (33,3%)<br /> <br /> Đa số các bệnh nhân đều có thiếu máu nặng trước ghép (Hb < 100g/l ghi nhận ở 6/9 (66,7%)<br /> bệnh nhân). Tất cả các bệnh nhân đều có nước tiểu ngay sau nối mạch và các chỉ số chức năng<br /> thận hồi phục về giới hạn bình thường sau ghép thận 2 tuần. Tại thời điểm ra viện (sau ghép 10<br /> ngày) 7/9 bệnh nhân (77,8%) có chỉ số Hb cao hơn so với trước ghép.<br /> Thông tin về phác đồ thuốc ức chế miễn dịch ban đầu, tình trạng bệnh lý kèm theo và thời<br /> điểm chẩn đoán thiếu máu do PVB19 được trình bày ở bảng 2.<br /> Bảng 2. Thuốc ức chế miễn dịch ban đầu, tình trạng bệnh lý đi kèm<br /> và thời điểm chẩn đoán thiếu máu do PVB19<br /> Đặc điểm<br /> Phác đồ thuốc ức chế miễn dịch ban đầu<br /> Steroid + Tac + MMF<br /> <br /> Số bệnh nhân (%)<br /> 8/9 (88,9%)<br /> <br /> Steroid + Tac + MPA<br /> Steroid + CsA + MMF<br /> <br /> 1/9 (11,1%)<br /> 0<br /> <br /> Steroid + CsA + MPA<br /> <br /> 0<br /> <br /> Steroid + Tac + ƯC mTor<br /> Steroid + CsA + ƯC mTor<br /> <br /> 0<br /> 0<br /> <br /> TCNCYH 113 (4) - 2018<br /> <br /> 87<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> Đặc điểm<br /> <br /> Số bệnh nhân (%)<br /> <br /> Đồng nhiễm<br /> Viêm gan (B hoặc C)<br /> <br /> 3/9 ( 33,3%)<br /> <br /> Nhiễm Cytomegalovirus máu<br /> Bệnh thận do BKV (dựa vào sinh thiết thận hoặc đếm tải<br /> <br /> 1/9 (11,1%)<br /> 1/9 (11,1%)<br /> <br /> lượng BKV máu)<br /> Lao<br /> <br /> 1/9 (11,1%)<br /> <br /> Rối loạn chức năng thận ghép<br /> Thải ghép (dựa vào sinh thiết thận)<br /> Tăng creatinine máu khi phát hiện PVB19<br /> Hội chứng thận hư sau ghép<br /> <br /> 3/6 (50,0%)<br /> 4/9 (44,4%)<br /> 1/9 (11,1%)<br /> <br /> Thời gian phát hiện thiếu máu do PVB19<br /> ≤ 3 tháng đầu sau ghép<br /> > 3 tháng sau ghép<br /> <br /> a<br /> <br /> 8/9 (88,9%)<br /> 1/9 (11,1%)<br /> <br /> * BN: bệnh nhân, ƯCMD: ức chế miễn dịch, Tac: Tacrolimus, MMF: mycophenolate mofetil,<br /> MPA: mycophenolic acid, CsA: Cyclosporin A, ƯC mTOR: ức chế thụ thể đích của Rapamycin;<br /> BKV: polyoma virus BK<br /> a: xuất hiện sau ghép trên 5 năm, sau 1 đợt điều trị hội chứng thận hư bằng steroid liều cao<br /> kéo dài.<br /> Bảng 3. Đặc điểm cận lâm sàng của các bệnh nhân thiếu máu do PVB19<br /> Đặc điểm<br /> Tổng phân tích tế bào máu ngoại vi<br /> Nồng độ Hb ngay trước thời điểm chẩn đoán PVB19<br /> Nồng độ Hb thấp nhất<br /> MCV bình thường<br /> <br /> Số bệnh nhân (%) hoặc trung bình<br /> 84,4 ± 13,2 g/l ( 57 - 99g/l)<br /> 64,3 ± 6,2 g/l (57 - 74g/l)<br /> 9/9 (100%)<br /> <br /> Bạch cầu tăng<br /> <br /> 6/9 (66,7%)<br /> <br /> Bạch cầu giảm<br /> Tiểu cầu tăng<br /> <br /> 0/9 (0%)<br /> 1/9 (11,1%)<br /> <br /> Tiểu cầu giảm<br /> <br /> 0/9 (0%)<br /> <br /> Huyết đồ<br /> Tỉ lệ hồng cầu lưới<br /> <br /> 0,15 ± 0,04% (0,11% - 0,20%)<br /> <br /> Bằng chứng nhân lên của PVB19<br /> PCR PVB19 - DNA định tính<br /> <br /> 2/9 ( 22,2%)<br /> <br /> PCR PVB19 - DNA định lượng<br /> <br /> 7/9 (78,8%)<br /> <br /> Tất cả các bệnh nhân đều có Hb tăng lên giới hạn bình thường, trung bình 15 ± 7 ngày sau khi<br /> kết thúc truyền IVIG. Các biện pháp điều trị được thực hiện và kết quả được trình bày ở bảng 4.<br /> 88<br /> <br /> TCNCYH 113 (4) - 2018<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> Bảng 4. Các biện pháp điều trị bệnh nhân thiếu máu do PVB19 và hiệu quả<br /> Biện pháp điều trị<br /> <br /> Số lượng bệnh nhân, n (%)<br /> <br /> Giảm liều Tac và MMF<br /> Chuyển từ Tac + MMF sang CsA + ƯC mTOR<br /> <br /> 4/9 (44,5%)<br /> 4/9 (44,5%)<br /> <br /> Chuyển từ Tac + MPA sang CsA + MPA<br /> Truyền IVIG<br /> <br /> 1/9 (11,1%)<br /> <br /> 2g/kg/5 ngày<br /> <br /> 8/9 (88,9%)<br /> <br /> 1,2g/kg/5 ngày<br /> Truyền khối hồng cầu<br /> <br /> 1/9 (11,1%)<br /> 8/9 (88,9%)<br /> <br /> Erythropoietin<br /> <br /> 9/9 (100%)<br /> <br /> Kết quả điều trị sau ngừng IVIG<br /> Hb tăng về giới hạn bình thường<br /> Hb ổn định trong vòng 6 tháng liên tục<br /> <br /> 9/9 (100%)<br /> 8/9 (88,9%)<br /> <br /> Hb giảm lại<br /> Tải lượng PVB19 tăng lại<br /> <br /> 1/9 (11,1%)<br /> 1/9 (11,1%)<br /> <br /> BN: bệnh nhân, Tac: Tacrolimus, MMF: mycophenolate mofetil, MPA: mycophenolic acid,<br /> CsA: Cyclosporin A, ƯC mTOR: ức chế thụ thể đích của Rapamycin<br /> <br /> IV. BÀN LUẬN<br /> <br /> hồng cầu có kích thước bình thường. Chúng<br /> <br /> Nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận tỷ lệ<br /> <br /> tôi không gặp giảm bạch cầu hay giảm tiểu<br /> <br /> bệnh nhân thiếu máu do PVB19 sau ghép<br /> <br /> cầu trong nhóm bệnh nhân nghiên cứu. Tỷ lệ<br /> <br /> thận thấp (1,4%), so với tỷ lệ thiếu máu chung<br /> <br /> hồng cầu lưới giảm nặng, trung bình 0,15 ±<br /> <br /> sau ghép thận (28 - 51%) [7 - 10]. Đại đa số<br /> <br /> 0,04% và là một trong những dấu hiệu gợi ý<br /> <br /> bệnh nhân (8/9 tương ứng 88,9%) xuất hiện<br /> <br /> có giá trị cho nguyên nhân thiếu máu do<br /> <br /> thiếu máu sớm trong vòng 3 tháng đầu sau<br /> <br /> PVB19 ở quần thể bệnh nhân sau ghép tạng.<br /> <br /> ghép, thể hiện qua sự giảm nhanh Hb sau khi<br /> <br /> PVB19 sau khi tiếp cận với vật chủ sẽ nhắm<br /> <br /> chỉ số này đã tăng trong những tuần đầu tiên<br /> <br /> vào các tế bào gốc tiền thân của dòng hồng<br /> <br /> sau ghép. Đây là quãng thời gian bệnh nhân<br /> <br /> cầu trong tủy xương bằng cách liên kết với<br /> <br /> phải ở trong tình trạng ức chế miễn dịch<br /> <br /> glycosphingolipid globoside (Gb4), còn được<br /> <br /> mạnh nhất. Chỉ có 1 bệnh nhân khởi phát<br /> <br /> gọi là kháng nguyên nhóm máu P. Kháng<br /> <br /> muộn sau ghép hơn 5 năm nhưng là sau một<br /> <br /> nguyên P được biểu hiện dồi dào trên hồng<br /> <br /> đợt điều trị steroid liều cao do có hội chứng<br /> <br /> cầu, tuy nhiên kháng nguyên này chưa đủ để<br /> <br /> thận hư sau ghép.<br /> <br /> giúp virus xâm nhập và nhân bản trong tế bào<br /> <br /> Tất cả các bệnh nhân đều ở trong tình<br /> <br /> người. Các nghiên cứu gần đây đề cập đến<br /> <br /> trạng thiếu máu nặng, với nồng độ Hemoglo-<br /> <br /> vai trò hỗ trợ của một đồng thụ thể tế bào,<br /> <br /> bin rất thấp, trung bình 64,3 ± 6,2 g/l nhưng<br /> <br /> α5β1 integrin, mặc dù điều này vẫn còn gây<br /> <br /> TCNCYH 113 (4) - 2018<br /> <br /> 89<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2