intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm viêm phổi kéo dài tại bệnh viện phạm ngọc thạch được chuyển từ bệnh viện nhi đồng 2 có AFB âm tính năm 2009‐2012

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

51
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu xác định đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị các trường hợp VPKD có AFB âm tính tại BVND 2 được chuyển bệnh viện Phạm Ngọc Thạch từ năm 2009‐2012. Đây là một nghiên cứu hồi cứu hàng loạt ca trong vòng 4 năm từ tháng 1/2009 đến tháng 9/2012 được thực hiện tại bệnh viện Nhi Đồng 2 và bệnh viện Phạm Ngọc Thạch.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm viêm phổi kéo dài tại bệnh viện phạm ngọc thạch được chuyển từ bệnh viện nhi đồng 2 có AFB âm tính năm 2009‐2012

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 <br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> ĐẶC ĐIỂM VIÊM PHỔI KÉO DÀI TẠI BỆNH VIỆN  <br /> PHẠM NGỌC THẠCH ĐƯỢC CHUYỂN TỪ BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 <br />  CÓ AFB ÂM TÍNH NĂM 2009‐2012 <br /> Nguyễn Hồng Vân Khánh*, Phạm Thị Minh Hồng ** <br /> <br /> TÓM TẮT <br /> Viêm phổi kéo dài là một thách thức đối với các nhà lâm sàng nhi khoa. Nguyên nhân thường gặp nhất của <br /> viêm phổi kéo dài là lao phổi. Lao phổi ở trẻ em chủ yếu là lao phổi có AFB âm tính. <br /> Mục tiêu: Xác định đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị các trường hợp VPKD có AFB âm tính tại <br /> BVND 2 được chuyển bệnh viện Phạm Ngọc Thạch từ năm 2009‐2012. <br /> Phương pháp: Đây là một nghiên cứu hồi cứu hàng loạt ca trong vòng 4 năm từ tháng 1/2009 đến tháng <br /> 9/2012 được thực hiện tại bệnh viện Nhi Đồng 2 và bệnh viện Phạm Ngọc Thạch  <br /> Kết quả: 54 trẻ thỏa tiêu chuẩn nhận vào. Nam/Nữ 2/1 (36/18). Sốt là triệu chứng lâm sàng được ghi nhận <br /> nhiều nhất (96.3%), tiếp đến là ho (94,4%), khò khè (51,9%), thở nhanh (74%), suy dinh dưỡng 44,4%. Tỷ lệ <br /> bệnh nền chiếm 57%. Có 92,6% (50/54) được điều trị thuốc kháng lao, trong đó tỷ lệ bệnh nhân đáp ứng với <br /> thuốc kháng lao chiếm 44% (22/54). Tỷ lệ AFB chuyển dương tính tại bệnh viện Phạm Ngọc Thạch 3,7% (2/54). <br /> Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về lâm sàng giữa 2 nhóm đáp ứng và không đáp ứng thuốc kháng lao <br /> Kết  quả:  44% trường hợp viêm phổi kéo dài có  AFB  âm  tính  đáp  ứng  tốt  với  điều  trị  thuốc  kháng  lao. <br /> Những triệu chứng thường thấy ở nhóm bệnh nhân này là sốt, ho và khò khè. Không có sự khác biệt về biểu hiện <br /> các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng giữa hai nhóm có và không điều trị thuốc kháng lao. <br /> Từ khóa: Viêm phổi, viêm phổi kéo dài, viêm phổi tái phát, lao phổi AFB âm tính <br /> <br /> ABSTRACT <br /> CHARACTERISTICS OF CHILDREN AT PHAM NGOC THACH HOSPITAL, TRANSFERRED  <br /> FROM CHILDREN’S HOSPITAL No2 WITH PERSISTENT PNEUMONIA  <br /> AND NEGATIVE ACID‐FAST BACILLUS TEST (AFB) FROM 2009 TO 2012. <br /> Nguyen Hong Van Khanh, Pham Thi Minh Hong  <br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2014: 307 ‐ 314 <br /> Persistent pneumonia is a great challenge for pediatricians. The most common cause of persistent pneumonia <br /> is  pulmonary  tuberculosis  (TB).  Pulmonary  TB  in  children  is  usually  classified  as  smear‐negative  pulmonary <br /> TB. <br /> Objectives: To determine the clinical, paraclinical and treatment characteristics of patients diagnosed <br /> persistent  pneumonia  with  negative  AFB  and  transferred  to  Pham  Ngoc  Thach  Hospital  from  Children’s <br /> hospital No2.  <br /> Methods: A case series was conducted for a 4‐year period from January 2009 through September 2012 at <br /> Children’s hospital No2 and Pham Ngoc Thach Hospital in Ho Chi Minh city.  <br /> Results:  54  children  were  recruited  in  the  study.  The  male  to  female  ratio  was  2/1.  The  most  common <br /> symptoms were fever (96.3%), followed by cough (94.4%), wheezing (51.9%), tachypnea (74%), malnutrition <br /> (44%). The underlying illness was identified in 57% of children. The anti‐tuberculosis was indicated in 92.6% of <br /> *Bệnh viện Nhi Đồng 2 <br /> **Bộ môn Nhi, ĐH Y Dược TPHCM <br /> ĐT: 0985971753 Email: drvankhanh1106@gmail.com<br /> Tác giả liên lạc: BS Nguyễn Hồng Vân Khánh <br /> <br /> Nhi Khoa<br /> <br /> 307<br /> <br /> Nghiên cứu Y học <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br /> <br /> children,and  the  good  response  to  the  treatment  was  found  in  44%.  The  percentage  of  AFB  changed  from <br /> negative  to  positive  was  3.7%.  There  was  no  significant  differences  in  clinical  and  paraclinical  characteristics <br /> between 2 groups with and without response to the anti‐tuberculosis treatment.  <br /> Conclusion:  There  was  44%  children  responded  to  the  anti‐tuberculosis  treatment.  The  most  common <br /> symptoms of the children were fever, cough and wheezing. There was no significant differences in clinical and <br /> paraclinical characteristics between 2 groups with and without response to the anti‐tuberculosis treatment.  <br /> Keywords: Pneumonia, persistent pneumonia, recurrent pneumonia, tuberculosis, sputum smear negative <br /> pulmonary tuberculosis <br /> viêm  phổi  kéo  dài  có  AFB  âm  tinh  tại  bệnh <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ <br /> viện nhi đồng 2 được chuyển đến BVPNT. <br /> Viêm  phổi  kéo  dài  (VPKD)  được  định <br /> PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <br /> nghĩa khi triệu chứng lâm sàng của viêm phổi <br /> và  những  bất  thường  trên  X  quang  kéo  dài <br /> Thiết kế nghiên cứu <br /> trên  một  tháng  mặc  dù  đã  điều  trị  kháng <br /> Mô tả hàng loạt trường hợp. <br /> sinh(1).  Việc  xác  định  nguyên  nhân  hiện  vẫn <br /> Đối tượng nghiên cứu <br /> được xem là một thử thách đối với các nhà lâm <br /> sàng.  Trong  số  các  nguyên  nhân  gây  VPKD, <br /> Tất cả các trẻ em từ 1 tháng đến 15 tuổi nhập <br /> Trong số các nguyên nhân trên, lao phổi là một <br /> BVNĐ  2  được  chẩn  đoán  VPKD  có  xét  nghiệm <br /> trong những nguyên nhân khó  chẩn đoán xác <br /> AFB  âm  tính  và  được  chuyển  đến  BVPNT  từ <br /> định nhất trong hoàn cảnh Việt Nam với tỷ lệ <br /> 1/1/2009 đến 30/09/2012.  <br /> nhiễm lao đứng thứ 12 trên thế giới(14). Tại Việt <br /> Nam,  VPKD  ở  trẻ  em  có  tỉ  lệ  ngày  càng  tăng, <br /> Tiêu chuẩn chọn mẫu <br /> gây tăng chi phí điều trị, tăng tỉ lệ biến chứng <br />  Tất cả bệnh nhi được chẩn đoán viêm phổi <br /> và  di  chứng,  đặc  biệt  ở  những  ca  VPKD  nghi <br /> theo lâm sàng và cận lâm sàng của Tổ chức Y tế <br /> do lao, việc chẩn đoán và điều trị chủ yếu dựa <br /> Thế  giới.  Thời  gian  điều  trị  đúng  và  đủ  theo <br /> vào  kinh  nghiệm  lâm  sàng.  Ít  hơn  20%  trẻ <br /> phác đồ điều trị viêm phổi cộng đồng ≥ 28 ngày <br /> được  chẩn  đoán  lao  phổi  có  kết  quả  nhuộm <br /> kể từ lúc bắt đầu điều trị viêm phổi. Và tất cả các <br /> Ziehl‐Neelsen  đàm  hoặc  dịch  dạ  dày  dương <br /> tính  trong  khi  đó  tỷ  lệ  này  ở  người  lớn  là <br /> trường hợp VPKD đã được làm xét nghiệm soi <br /> 70%(10).  Lao  phổi  ở  trẻ  em  chủ  yếu  là  lao  phổi <br /> đàm/dịch dạ dày 3 mẫu khác nhau cho kết quả <br /> có AFB âm tính. Trong thực tế, đối với những <br /> âm  tính  với  vi  trùng  lao.  Sau  khi  hội  chẩn <br /> trường  hợp  khó,  việc  “dò  dẫm”  truy  tìm <br /> chuyên khoa lao được chuyển BVPNT. <br /> nguyên nhân khiến chỉ định nhiều xét nghiệm <br /> Tiến hành <br /> cận lâm sàng và sử dụng nhiều loại kháng sinh <br /> nhưng đôi khi cũng không cải thiện được tình <br /> Tất cả bệnh nhi thỏa tiêu chí chọn mẫu được <br /> trạng viêm phổi. Những nghiên cứu trước đây <br /> đưa  vào  lô  nghiên  cứu  khảo  sát  toàn  bộ  đặc <br /> chỉ  dừng  lại  ở  việc  ghi  nhận  tỷ  lệ  các  trường <br /> điểm LS, CLS, điều trị theo bệnh án được lưu trữ <br /> hợp  VPKD  nghi  do  lao  chuyển  bệnh  viện <br /> tại BVNĐ2 và BVPNT. Chúng tôi ghi nhận đầy <br /> Phạm  Ngọc  Thạch  (BVPNT)  mà  chưa  nêu  rõ <br /> đủ các dữ liệu từ hồ sơ bệnh án tại BVNĐ2 lúc <br /> các sự khác biệt về đặc điểm lâm  sàng  và  cận <br /> nhập viện và trước khi điều trị thuốc kháng lao <br /> lâm  sàng  giữa  những  trường  hợp  có  đáp  ứng <br /> và  không  đáp  ứng  với  điều  trị.  Do  đó,  chúng <br /> ở  nhóm  có  điều  trị  kháng  lao  và  trước  khi <br /> tôi thực hiện đề tài này xác định đặc điểm lâm <br /> chuyển viện ở nhóm không điều trị kháng lao. <br /> sàng và cận lâm sàng, điều trị các trường hợp <br /> <br /> 308<br /> <br /> Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản và Bà Mẹ Trẻ em <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 <br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Nhu mô bình thường<br /> <br /> KẾT QUẢ <br /> Đặc điểm dân số nghiên cứu <br />  Đặc điểm dịch tễ học <br /> Từ 1/1/2009 đến 30/9/2012 có 54 trường hợp <br /> thỏa  tiêu  chuẩn  được  lấy  vào  mẫu  nghiên  cứu. <br /> Trong 54 bệnh nhi có 4 trẻ không được điều trị <br /> thuốc  kháng  lao,  22  trường  hợp  đạt  tiêu  chuẩn <br /> đáp  ứng  và  13  trường  hợp  không  đáp  ứng  với <br /> thuốc kháng lao, 6 trường hợp nặng bao gồm 2 <br /> trường hợp xin về, tử vong tại BVPNT (2 trường <br /> hợp)  và  chuyển  BVNĐ1  (2  trường  hợp),  9 <br /> trường  hợp  mất  dấu  không  theo  dõi  được  kết <br /> quả điều trị lao. <br /> Tỷ lệ Nam/ Nữ: 2/1 (36/18). Trẻ từ 1 đến 12 <br /> tháng tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất 66,67 %. Đa số trẻ <br /> nhập  viện  từ  thành  phố  Hồ  Chí  Minh  (63%). <br /> 44% trẻ bị suy dinh dưỡng, trong đó 31,48% suy <br /> dinh dưỡng nặng, 13% trung bình. Lý do chính <br /> khiến trẻ nhập viện là ho và sốt (53,7%). Sau đó <br /> là thở mệt có 15 (27,8%), khò khè (14,48%.) <br /> <br /> 7.4<br /> <br /> Kết quả vi sinh <br /> Bảng 3: Kết quả vi sinh <br /> Tần số (n=54)<br /> 2<br /> 52<br /> 1<br /> 35<br /> 18<br /> 1<br /> 31<br /> <br /> BK (+)<br /> BK (-)<br /> PCR (+)<br /> PCR (-)<br /> Không làm<br /> HIV (+)<br /> Cấy đàm<br /> <br /> Tỷ lệ (%)<br /> 3,70<br /> 96,3<br /> 1,85<br /> 64,82<br /> 33,33<br /> 1,85<br /> 57,41<br /> <br /> Trong  số  54  trường  hợp  VPKD  có  AFB  (‐) <br /> được  chuyển  từ  BVNĐ  2  sang  BVPNT  chỉ  có  2 <br /> trẻ được xét nghiệm lại AFB (+) chiếm tỷ lệ 3,7%. <br /> Có  1  trường  hợp  xét  nghiệm  PCR  dịch  dạ  dày <br /> dương tính nhưng AFB (‐) tại BVNĐ 2, đây cũng <br /> chính  là  1  trong  2  ca  sau  khi  qua  BVPNT  xét <br /> nghiệm lại có AFB (+). <br /> <br /> Đặc điểm điều trị <br /> Trong  số  54  bệnh  nhân  được  chuyển  từ <br /> BVNĐ  2  sang  BVPNT  có  50  bệnh  nhân  được <br /> <br /> Đặc điểm lâm sàng <br /> <br /> điều trị kháng lao chiếm tỷ lệ 92,59%. <br /> <br /> Bảng 1: Đặc điểm lâm sàng <br /> <br /> Bảng 4: Kết quả điều trị kháng lao <br /> <br /> Tại BVNĐ2<br /> Triệu chứng<br /> Ho<br /> Sốt<br /> Khò khè<br /> Thở nhanh<br /> Thở co lõm<br /> Thở co lõm nhẹ<br /> Thở co lõm nặng<br /> Ran ngáy<br /> Ran ẩm<br /> Ran nổ<br /> <br /> Tại BVPNT<br /> <br /> Tần số<br /> Tần số<br /> Tỷ lệ (%)<br /> (n=54)<br /> (n=54)<br /> 51<br /> 94,44<br /> 49<br /> 52<br /> 96,30<br /> 17<br /> 28<br /> 51,85<br /> 44<br /> 40<br /> 74,07<br /> 14<br /> 49<br /> 90,74<br /> 39<br /> 25<br /> 46,3<br /> 37<br /> 24<br /> 44,44<br /> 2<br /> 19<br /> 35,19<br /> 15<br /> 30<br /> 55,56<br /> 27<br /> 11<br /> 20,37<br /> 4<br /> <br /> Tỷ lệ<br /> (%)<br /> 90,74<br /> 31,48<br /> 81,48<br /> 25,93<br /> 72,22<br /> 68,52<br /> 3,7<br /> 27,78<br /> 50<br /> 7,41<br /> <br /> Kết quả điều trị kháng lao<br /> Đáp ứng<br /> Không đáp ứng<br /> Bệnh nặng tử vong, xin về,<br /> chuyển BVND 1<br /> Mất dấu<br /> <br /> 18<br /> <br /> Đặc  điểm  dịch  tễ,  lâm  sàng,  cận  lâm  sàng <br /> của  hai  nhóm  có  và  không  đáp  ứng  với <br /> thuốc kháng lao  <br /> Đặc điểm dịch tễ <br /> Phân bố tuổi ở 2 nhóm  <br /> Không đáp ứng<br /> Đáp ứng<br /> N=13 Tỷ lệ N=22 Tỷ lệ<br /> <br /> Bảng 2: Tổn thương trên CT ngực <br /> <br /> Nhi Khoa<br /> <br /> 9<br /> <br /> Bảng 5: Phân bố tuổi ở hai nhóm <br /> <br /> Đặc điểm cận lâm sàng <br /> Các dạng tổn thương trên CT ngực<br /> Viêm phổi<br /> Hạch<br /> Cấu trúc bất thường<br /> Xẹp<br /> Ứ khí<br /> Abcess<br /> Tràn dịch màng phổi<br /> <br /> Tần số (N=50) Tỷ lệ (%)<br /> 22<br /> 44<br /> 13<br /> 26<br /> 6<br /> 12<br /> <br /> Tỷ lệ (%)<br /> 87<br /> 68.5<br /> 13<br /> 11.1<br /> 1.9<br /> 1.9<br /> 3.7<br /> <br /> Tuổi<br /> < 12 tháng<br /> 12 tháng-5 tuổi<br /> > 5 tuổi<br /> <br /> 11<br /> 2<br /> 0<br /> <br /> 84,62<br /> 15,38<br /> 0<br /> <br /> 11<br /> 10<br /> 1<br /> <br /> 50<br /> 45,45<br /> 4,55<br /> <br /> p<br /> <br /> 0,091<br /> 0,142<br /> 1<br /> <br /> Bảng  phân  bố  độ  tuổi  ở  hai  nhóm  có  và <br /> không  đáp  ứng  với  thuốc  kháng  lao  cho  thấy: <br /> <br /> 309<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br /> <br /> Nghiên cứu Y học <br /> <br /> hầu  hết  những  trẻ  trong  nhóm  không  đáp  ứng <br /> đều nằm trong độ tuổi 0.05<br /> >0.05<br /> >0.05<br /> >0.05<br /> >0.05<br /> >0.05<br /> >0.05<br /> <br /> Không đáp ứng<br /> N=13<br /> Tỷ lệ<br /> 0<br /> 0<br /> 11<br /> 84.62<br /> <br /> Đáp ứng<br /> N=22<br /> Tỷ lệ<br /> 3<br /> 13.64<br /> 19<br /> 86.36<br /> <br /> p<br /> >0.05<br /> >0.05<br /> <br /> So  sánh  diễn  tiến  cân  nặng  trung  bình  theo <br /> tuổi 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2