intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm viêm tiểu phế quản tắc nghẽn hậu nhiễm tại Bệnh viện Nhi đồng 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

29
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Viêm tiểu phế quản tắc nghẽn hậu nhiễm (PIBO) là một chẩn đoán mô bệnh học có đặc điểm tắc nghẽn tiểu phế quản do viêm và tăng sinh mô sợi, thường gặp sau nhiễm virus. Bài viết trình bày mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị PIBO tại khoa Hô hấp bệnh viện Nhi đồng 2.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm viêm tiểu phế quản tắc nghẽn hậu nhiễm tại Bệnh viện Nhi đồng 2

  1. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Nghiên cứu Y học ĐẶC ĐIỂM VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TẮC NGHẼN HẬU NHIỄM TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 Nguyễn Lê Ngọc1, Lê Thị Thanh Thảo2, Phạm Thị Minh Hồng1 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Viêm tiểu phế quản tắc nghẽn hậu nhiễm (PIBO) là một chẩn đoán mô bệnh học có đặc điểm tắc nghẽn tiểu phế quản do viêm và tăng sinh mô sợi, thường gặp sau nhiễm virus. Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị PIBO tại khoa Hô hấp bệnh viện Nhi đồng 2. Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Mô tả hàng loạt 26 trẻ mắc PIBO. Kết quả: Từ tháng 1 năm 2019 đến tháng 1 năm 2021 có 26 trẻ mắc PIBO, tuổi trung bình 12,9 tháng và tỉ lệ nam/nữ là 7,7/1. Tất cả đều có ho kéo dài, khò khè tái phát, thở nhanh và co lõm ngực. Tác nhân gây bệnh thường gặp là sởi và Adenovirus. Tổn thương trên CT ngực gồm ứ khí (100%), dày thành phế quản (92,3%), kính mờ (84,6%), thể khảm (76,9%). Thời gian nằm viện trung bình: 39,8 ± 19,7 ngày. Có 78,6% trẻ có đáp ứng với điều trị Methylprednisolone và Azithromycin. Kết luận: Viêm phổi nặng, đặc biệt sau nhiễm sởi và Adenovirus, là yếu tố thúc đẩy phát triển PIBO. CT ngực giúp ích cho chẩn đoán. Phối hợp Methylprednisolone và Azithromycin cho thấy có hiệu quả trong điều trị PIBO. Từ khóa: viêm tiểu phế quản tắc nghẽn hậu nhiễm, trẻ em ABSTRACT CHARACTERISTICS OF POST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANS IN THE CHILDREN’S HOSPITAL 2 Nguyen Le Ngoc, Lê Thi Thanh Thao, Phạm Thi Minh Hong * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 26 - No 1 - 2022: 182-188 Background: Postinfectious bronchiolitis obliterans (PIBO) is a histopathologic diagnosis characterized by chronic obstructive lung disease of the bronchioles caused by the inflammation and fibrosis that is common after viral infection. Objectives: To describe the clinical and paraclinical characteristics, and treatment results of children with PIBO at the Respiratory Department, Children’s Hospital 2. Methods: Case series 26 children diagnosed PIBO . Results: From January 2019 to January 2021, there were 26 children diagnosed PIBO with mean age of 12.9 months and the male:female ratio was 7.7/1. All of the patients presented chronic cough, recurrent wheezing, tachypnea, and chest indrawing. Measles was the most common etiologic agent, followed by adenovirus. Chest CT findings were hyperinflation (100%), bronchial wall thickening (92.3%), groung glass opacities (84.6%), and mosaic patern (76.9%). The treatment with Methylprednisolone and Azithromycin was effective in 78.6% of cases. Conclusions: Severe pneumonia, especially after measles and adenovirus infection, is a trigger for development of PIBO. Chest CT is useful to diagnose PIBO. The combination of Methylprednisolone and Bộ môn Nhi, Khoa Y, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh 1 Khoa Hô Hấp 1, Bệnh viện Nhi Đồng 2 2 Tác giả liên lạc: BS. Nguyễn Lê Ngọc ĐT: 0988081311 Email: nguyenlengoc1311@gmail.com 182 Chuyên Đề Sản Khoa – Nhi Khoa
  2. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Azithromycin has been shown to be effective in the treatment of PIBO. Key words: postinfectious bronchiolitis obliterans (PIBO), children ĐẶT VẤN ĐỀ Nhi đồng 2 Thành phố Hồ Chí Minh. Viêm tiểu phế quản tắc nghẽn hậu nhiễm ĐỐI TƢỢNG- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU (Postinfectious bronchiolitis obliterans - PIBO) là Đối tƣợng nghiên cứu hậu quả của tổn thương nặng đường hô hấp Tất cả trẻ nhập khoa Hô Hấp 1, bệnh viện dưới sau viêm phổi nặng hoặc viêm tiểu phế Nhi Đồng 2 được chẩn đo{n viêm tiểu phế quản quản nặng, đặc biệt sau nhiễm adenovirus hoặc tắc nghẽn hậu nhiễm từ tháng 1/2019 đến 1/2021. sởi. Biểu hiện l}m s|ng thường không đặc hiệu Tiêu chuẩn chọn bệnh gồm ho, khó thở và khò khè. Khó thở là triệu Trẻ nhập khoa Hô hấp 1 thỏa 5 tiêu chí sau chứng nổi bật ngay cả khi gắng sức nhẹ. Hình đ}y : (3) ảnh X quang phổi rất đa dạng, thay đổi từ mờ dạng mảng đến lan tỏa cả hai phế trường. Hình 1. Bệnh sử mắc viêm tiểu phế quản hoặc ảnh CT ngực đặc hiệu hơn gồm ứ khí, tưới máu viêm phổi do virus nặng, cấp tính trong 3 năm đầu đời ở một trẻ hoàn toàn khỏe mạnh trước dạng khảm, và giảm tuần hoàn phổi, kèm theo có hay không có dãn phế quản. đó; đặc biệt được điều trị tại đơn vị chăm sóc tích cực, được thở máy và nằm viện kéo dài; Tiêu chuẩn để chẩn đo{n l| sinh thiết phổi. Mô bệnh học cho thấy hình ảnh của viêm tiểu 2. Có bằng chứng trên lâm sàng và/hoặc trên phế quản tắc nghẽn, viêm tiểu phế quản co chức năng phổi cho thấy tắc nghẽn đường thở thắt, viêm phổi tổ chức hóa vô căn với sự lan kéo d|i sau đợt bệnh này, không đ{p ứng với rộng của mô hạt vào trong phế nang. Bệnh corticosteroids toàn thân kèm với thuốc giãn phế diễn tiến gây hẹp và tắc nghẽn đường dẫn khí quản ít nhất 2 tuần; hoàn toàn, có thể hiện diện sự xơ hóa đường 3. X quang ngực có hình ảnh bệnh phổi tắc dẫn khí. Tuy nhiên, do tổn thương không nghẽn như ứ khí, xẹp phổi, d|y th|nh đường thở đồng đều trong phổi nên bệnh có thể không và giãn phế quản; được phát hiện trên mẫu sinh thiết, nhất là khi 4. CT scan ngực có hình ảnh thể khảm, giãn sinh thiết xuyên phế quản. Vì vậy, sinh thiết phế quản và nhốt khí. Hình ảnh này không thay phổi không phải luôn luôn giúp được chẩn đổi khi thay đổi tư thế, không thay đổi khi hít đo{n v| phản {nh được độ nặng của bệnh(1). vào và khi thở ra; và Chẩn đo{n sớm rất cần thiết để giúp xử trí và 5. Loại trừ các bệnh phổi mạn khác diễn tiến ngăn ngừa suy giảm chức năng phổi(2). với triệu chứng hô hấp kéo dài gồm lao, xơ Hiện tại vẫn chưa có sự đồng thuận trong nang, loạn sản phế quản phổi, suy giảm miễn điều trị, chủ yếu vẫn dựa vào ý kiến chuyên gia dịch, hen nặng và thiếu alpha-1- antitrypsin. và kết hợp nhiều phương thức cho thấy đã có Tiêu chuẩn loại trừ hiệu quả trên những bệnh phổi mạn kh{c như Không. bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính hoặc hen nặng. Phƣơng pháp nghiên cứu Đã có nhiều nghiên cứu ở nước ngo|i như Trung Quốc, Đ|i Loan, Brazil, Chi-lê, Thổ Nhĩ Kỳ về Thiết kế nghiên cứu PIBO(2,3,4,5,6,7,8) nhưng chưa thấy có báo cáo nào tại Mô tả loạt ca. Việt Nam. Các bước tiến hành Chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm Đối với lô hồi cứu từ th{ng 1 năm 2019 đến mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và bước th{ng 1 năm 2020: lập danh sách tất cả trẻ được đầu điều trị PIBO tại khoa Hô hấp 1 bệnh viện chẩn đo{n lúc xuất viện là viêm tiểu phế quản Chuyên Đề Sản Khoa – Nhi Khoa 183
  3. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Nghiên cứu Y học tắc nghẽn; hồi cứu hồ sơ bệnh án; chọn tất cả trẻ chuẩn chẩn đo{n bệnh. thỏa tiêu chí chọn mẫu PIBO; ghi nhận triệu Đinh nghĩa biến số chính chứng lâm sàng, kết quả cận l}m s|ng, điều trị Thời gian chẩn đo{n bệnh: là thời gian kể từ lúc xuất viện và kết quả điều trị tại thời điểm 6 khi trẻ mắc viêm phổi nặng hoặc viêm tiểu phế th{ng sau điều trị vào phiếu thu thập số liệu. quản cấp nặng đến khi được chẩn đo{n PIBO. Đối với lô tiến cứu từ th{ng 1 năm 2020 đến Tuổi mắc bệnh: tuổi lúc được chẩn đo{n x{c th{ng 1 năm 2021: c{c trẻ trong đợt viêm phổi định PIBO. hoặc viêm tiểu phế quản nặng sẽ được hỏi bệnh Viêm phổi nặng: là viêm phổi có một hoặc sử; khám lâm sàng; chỉ định xét nghiệm tìm tác nhiều biến chứng gồm suy hô hấp, viêm phổi nhân gồm PCR dịch hút khí quản qua mũi hoại tử, tràn dịch/mủ/khí màng phổi, áp xe phổi, (NTA) và/hoặc PCR máu và/hoặc PCR dịch rửa nhiễm trùng huyết. phế quản phế nang (BAL), huyết thanh để chẩn đo{n Mycoplasma, Chlamydophila, Viêm tiểu phế quản nặng: là viêm tiểu phế Cytomegalovirus, Epstein-Barr virus, Adenovirus, quản kèm theo một trong những biểu hiện gồm sởi và Bordetella pertussis; X quang phổi; CT ngực có yếu tố nguy cơ cao (sinh non, tuổi dưới 12 và các xét nghiệm huyết học, sinh hóa, mô học tuần, tim bẩm sinh, loạn sản phế quản phổi, khác tùy bệnh cảnh lâm sàng. Nếu trẻ thỏa tiêu bệnh lý thần kinh cơ, suy giảm miễn dịch), thở chí chọn mẫu PIBO, ghi nhận triệu chứng lâm nhanh hơn 70 lần/phút, co lõm ngực nặng, thở sàng, kết quả cận l}m s|ng, điều trị lúc xuất viện rên, SpO2
  4. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 được tính trung vị và khoảng tứ phân vị đối với Đặc điểm cận lâm sàng phân phối không chuẩn. Hình ảnh tổn thương trên X quang ngực Y đức Bảng 3. Hình ảnh tổn thương trên X quang ngực Nghiên cứu đã được thông qua Hội đồng (n=26) Đạo đức của bệnh viện Nhi đồng 2, số Dạng tổn thương Tần số Tỉ lệ (%) 704/NDD2-CĐT ký ng|y 15/6/2020. Ứ khí 21 80,8 Tổn thương mô kẽ đơn thuần 20 76,9 KẾT QUẢ Dày thành phế quản 14 53,9 Trong thời gian từ ng|y 1/1/2019 đến Tổn thương phế nang đơn thuần 3 11,5 31/1/2021 có 26 trẻ được chẩn đo{n PIBO khoa Tổn thương phế nang và mô kẽ 3 11,5 Xẹp phổi 1 3,9 Hô hấp 1 Bệnh viện Nhi Đồng 2, trong đó 12 Giãn phế quản 1 3,9 trường hợp hồi cứu v| 14 trường hợp tiến cứu. Hình ảnh tổn thương trên CT ngực Đặc điểm dân số nghiên cứu Bảng 4. Hình ảnh tổn thương trên CT ngực Bảng 1. Đặc điểm dân số nghiên cứu (n=26) Dạng tổn thương Tần số (n=26) Tỉ lệ (%) Đặc điểm dân số nghiên cứu Tần số Tỉ lệ (%) Ứ khí 26 100 Tuổi Dày thành phế quản 24 92,3
  5. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Nghiên cứu Y học Trong 14 trẻ được làm PCR NTA/BAL có 11 Điều trị lúc được chẩn đoán PIBO trẻ được làm xét nghiệm PCR NTA, 2 trẻ PCR Bảng 8. Điều trị lúc được chẩn đoán PIBO (n=26) BAL và 1 trẻ làm cả hai PCR NTA và BAL. Có 11 Tỉ lệ Điều trị Tần số trong 14 trẻ cho kết quả (+), chiếm 78,6% trong (%) Methylprednisolone truyền tĩnh mạch 19 73,1 đó 4 trẻ đồng nhiễm 3 tác nhân, 2 trẻ đồng 30 mg/kg/ngày x 3 ngày/tháng x 6 tháng 9 34,6 nhiễm 2 tác nhân, 5 trẻ đơn nhiễm (Bảng 5). 10 mg/kg/ngày x 3 ngày/tháng x 6 tháng 10 38,5 Bảng 6. Tổng hợp các tác nhân được phân lập ở trẻ Fluticasone propionate/buồng đệm + mặt nạ Azithromycin 7 26,9 mắc PIBO (n=26) 10 mg/kg/ngày x 3 ngày/tuần x 6 tháng 19 73,1 Tác nhân Tần số Tỉ lệ (%) Giãn phế quản Sởi 12 46,2 Salbutamol và Budesonide 19 73,1 Adenovirus 3 11,6 Salbutamol 5 19,2 Adenovirus + Sởi 2 7,7 Tiếp tục thở oxy tại nhà sau xuất viện 6 23,1 Adenovirus + Mycoplasma + CMV 1 3,8 Trong 26 trẻ PIBO, 19 trẻ được điều trị ban PIV + Mycoplasma + CMV 1 3,8 PIV + RSV + CMV 1 3,8 đầu với Methylprednisolone truyền tĩnh mạch Influenza virus + RSV + CMV 1 3,8 kết hợp với Azithromycin và 7 trẻ được điều EBV 1 3,8 trị ban đầu với Fluticasone propionate qua Không rõ 4 15,4 buồng đệm và mặt nạ. Có 2 trong 7 trẻ sau khi Trong 26 trẻ mắc PIBO có 24 trẻ phân lập ra điều trị 5 tháng với Fluticasone propionate, tác nhân vi sinh, chiếm 92,3%. Sởi là tác nhân được chuyển qua truyền tĩnh mạch thường gặp nhất 14/26, chiếm 53,8%, tiếp theo là Methylprednisolone (10 mg/kg/ngày x 3 Adenovirus 6/26, chiếm 23,1% (Bảng 6). ngày/tháng x 6 tháng) và uống Azithromycin. Đặc điểm điều trị PIBO Như vậy, tỉ lệ điều trị PIBO với Điều trị lúc vào viện Methylprednisolone và Azithromycin là 21/26, Bảng 7. Điều trị lúc vào viện (n=26) chiếm 80,8%. Không có trường hợp n|o được Phương pháp điều trị Tần số Tỉ lệ (%) chỉ định truyền tĩnh mạch immunoglubulin Hỗ trợ hô hấp (Bảng 8). Oxy qua canulla 6 23,1 Đánh giá đáp ứng điều trị PIBO sau 6 tháng NCPAP 4 15,4 Thở máy 13 50 Trong thời gian nghiên cứu chỉ theo dõi Kháng sinh được 14 trẻ ho|n th|nh đủ lộ trình điều trị 6 Carbapenem 24 92,3 tháng với Methylprednisolone và Azithromycin Glycopeptide 18 69,2 Fluoroquinolon 18 29,2 (Bảng 9). Colistin 13 50 Bảng 9. Đánh giá điều trị sau 6 tháng Cephalosporin IV 12 46,2 Đánh giá điều trị sau 6 tháng Tần số (n=14) Tỉ lệ (%) Aminoglycoside 11 42,3 Chưa thấy đáp ứng 3 21,4 Macrolide 4 15,4 Có thể đáp ứng 2 14,3 Cephalosporin III 3 11,5 Đáp ứng 4 28,6 Rifampicin + Isoniazid + Pyrazinamide 2 7,7 Đáp ứng tốt 5 35,7 Sulfamethazole + Trimethoprim 1 3,8 Fluconazol 1 3,8 BÀN LUẬN Giãn phế quản Salbutamol và Budesonide 19 73,1 Trong nghiên cứu của chúng tôi, nam mắc Salbutamol 5 19,2 PIBO nhiều hơn nữ, tỉ lệ nam/nữ l| 7,7/1, tương Lúc vào viện có 88,5% trẻ cần hỗ trợ hô hấp, tự như báo cáo của các tác giả Li YN với tỉ lệ 92,3% được dùng thuốc giãn phế quản và kháng nam/nữ là 2,2/1, Zhang XM là 2,3/1 và Wang X là sinh (Bảng 7). 4,3/1(4,7,10). Tất cả các trẻ đều có triệu chứng không Thời gian nằm viện trung bình 39,8±19,7 ngày. đặc hiệu như ho t{i diễn, khò khè kéo dài, thở 186 Chuyên Đề Sản Khoa – Nhi Khoa
  6. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 nhanh và rút lõm lồng ngực, tương tự ghi nhận Hiện tại vẫn chưa có sự đồng thuận trong của các tác giả Li YN, Wang X và Tomikawa điều trị PIBO, chủ yếu vẫn dựa vào ý kiến SO(4,5,10). Chúng tôi có 53,8% số trẻ được chẩn chuyên gia và kết hợp nhiều phương thức cho đo{n lúc v|o viện là viêm phổi, 19,2% là viêm thấy đã có hiệu quả trên những bệnh phổi mạn phổi kéo dài hoặc tái phát, 15,4% là viêm tiểu kh{c như bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính hoặc phế quản cấp và 11,5% là hen. Trong nghiên cứu hen nặng. Khả năng hồi phục tắc nghẽn đường của Onay ZR ở Thổ Nhĩ Kỳ ghi nhận tỉ lệ chẩn thở trong PIBO vẫn còn nhiều tranh cãi(12). đo{n nhầm PIBO với hen là 34,4%, gây chậm trễ Trong nghiên cứu chúng tôi có 80,3% trẻ được cho việc điều trị thích hợp(8). điều trị với Methylprednisolone và Tuổi trung bình khi chẩn đo{n PIBO trong Azithromycin, không có trẻ n|o được truyền nghiên cứu của chúng tôi là 12,9  5,6 tháng, nhỏ immunoglobulin. Thuốc đồng vận beta-2 khí hơn so với các tác giả Chen X (Trung Quốc) 21 dung được khuyến c{o sử dụng trong PIBO tháng(2) và Tomikawa SO (Brazil) 24 tháng(5). nếu trẻ có đ{p ứng. Chúng tôi có 92% số trẻ Thời gian từ khi có bệnh cảnh nhiễm trùng hô được điều trị với thuốc giãn phế quản nhưng hấp nặng đầu tiên đến khi được chẩn đo{n PIBO đ{p ứng kém hoặc không hoàn toàn. Tất cả trẻ là 2,62,1 tháng. PIBO khó chẩn đo{n vì biểu đều xuất viện với thời gian nằm viện trung hiện l}m s|ng không đặc hiệu. Việc chẩn đo{n bình l| 39,8 ± 19,7 ng|y, d|i hơn so với nghiên sớm v| điều trị kịp thời PIBO rất quan trọng để cứu của Li YN (27,8 ngày) và Wang X (28,3 ngăn ngừa xơ hóa phổi(2). ngày)(4,10). Có lẽ vì t{c nh}n thúc đẩy PIBO trong nghiên cứu của chúng tôi thường gặp CT ngực có vai trò quan trọng trong chẩn nhất là sởi và 88,5% số trẻ cần hỗ trợ hô hấp đo{n viêm tiểu phế quản tắc nghẽn với tổn lúc nhập viện, trong đó 50% trẻ cần thở máy. thương đặc trưng l| tưới máu thể khảm, nhốt khí, dày thành phế quản và giãn phế quản trung Trong thời gian nghiên cứu, chúng tôi chỉ tâm(11). Theo Jerkic SP, tưới máu thể khảm là yếu theo dõi được 14 trẻ. Sau liệu trình điều trị 6 tố mạnh nhất để tiên đo{n bệnh(12). Chúng tôi ghi tháng với Methylprednisolone và Azithromycin, nhận hình ảnh tổn thương trên CT ngực ở trẻ chúng tôi đ{nh gi{ đ{p ứng theo quy trình PIBO thường gặp theo thứ tự là ứ khí (100%), Delphi của Hội đồng thuận chung Châu Âu dựa dày thành phế quản (92,3%), kính mờ (84,6%), vào các biểu hiện như nhịp thở, nhịp tim, SpO2 thể khảm (76,9 %) và giãn phế quản (11,5%). Tác và cần hỗ trợ hô hấp(9). Chúng tôi ghi nhận có 35,7% trẻ đ{p ứng tốt, 28,6% trẻ có đ{p ứng, giả Fischer GB báo cáo tỉ lệ thường gặp các tổn 14,3% trẻ có thể đ{p ứng và 21,4% trẻ chưa thấy thương trên CT ngực của 250 trẻ PIBO khác với có đ{p ứng với điều trị. Trong 3 trẻ chưa thấy chúng tôi: giãn phế quản (96%), nhốt khí (92%), đ{p ứng với điều trị, có 2 trẻ điều trị tưới máu thể khảm (88%), dày thành phế quản Methylprednisolone muộn (sau 5 tháng và sau 1 (76%), xẹp phổi (66%) và nút nhầy trong lòng năm) v| 1 trẻ có điều trị lao sơ nhiễm. Việc chẩn phế quản (58%)(13). đo{n sớm, điều trị kịp thời và kiểm soát các bệnh Các tác nhân vi sinh gồm Adenovirus, sởi, lý kèm theo rất quan trọng để đạt kết quả khả cúm, RSV, Mycoplasma pneumoniae, Bordettela quan trong điều trị PIBO. pertussis có liên quan đến sự phát triển của PIBO(14). Trong nghiên cứu của chúng tôi, PIBO KẾT LUẬN gặp nhiều nhất ở trẻ sau mắc sởi (46,2%), tiếp Viêm phổi nặng sau nhiễm sởi và theo là Adenovirus 11,6%, Adenovirus kết hợp Adenovirus là yếu tố thúc đẩy PIBO. Ho, khò sởi 7,7%. Ngoài ra, còn gặp một số tác nhân khè kéo d|i v| đ{p ứng kém với thuốc giãn phế kh{c như CMV, RSV, EBV, PIV, cúm và quản và corticoid gợi ý có thể mắc PIBO. CT Mycoplasma pneumoniae. ngực đóng vai trò quan trọng trong chẩn đo{n Chuyên Đề Sản Khoa – Nhi Khoa 187
  7. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Nghiên cứu Y học PIBO. Việc sử dụng Methylprednisolone và 8. Onay ZR, Ramasli GT, Aslan AT, et al (2020). Postinfectious bronchiolitis obliterans masked by misdiagnosis as asthma. Azithromycin bước đầu cho thấy có hiệu quả Pediatr Pulmonol, 55(4):1007-1011. trong điều trị PIBO. 9. Bush A, Cunningham S, de Blic J, et al (2015). European protocols for the diagnosis and initial treatment of interstitial TÀI LIỆU THAM KHẢO lung disease in children. Thorax, 70(11):1078-1084. 1. Stillwell PC, Liptzin DR (2018). Complications of Pneumonia: 10. Li YN, Liu L, Qiao HM, et al (2014). Post-infectious bronchiolitis Postinfective Bronchiolitis Obliterans. In: Pediatric obliterans in children: a review of 42 cases. BMC Pediatr, 14:238. Pulmonology, Asthma, and Sleep Medicine: A Quick Reference 11. Verma N, Altmayer S, Hochhegger B, et al (2021). ChILD: A Guide. American Academy of Pediatrics, pp.449-453. Pictorial Review of Pulmonary Imaging Findings in Childhood 2. Chen X, Shu H, Huang Y (2020). Therapeutic effect of Interstitial Lung Diseases. Curr Probl Diagn Radiol, 50(1):95-103. budesonide, montelukast and azithromycin on post-infectious 12. Jerkic SP, Brinkmann F, Calder A, et al (2020). Postinfectious bronchiolitis obliterans in children. Exp Ther Med, 20(3):2649- Bronchiolitis Obliterans in Children: Diagnostic Workup and 2656. Therapeutic Options: A Workshop Report. Can Respir J, 3. Castro-Rodriguez JA, Giubergia V, Fischer GB, et al (2014). https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/32076469. Postinfectious bronchiolitis obliterans in children: the South 13. Fischer GB, Sarria EE, Mattiello R, et al (2010). Postinfectious American contribution, Acta Pædiatrica, 103:913–921. bronchiolitis obliterans in children. Pediatric Respiratory Reviews, 4. Wang X, Liu C, Wang M, et al (2015). Clinical features of post- 11:233-239. infectious bronchiolitis obliterans in children undergoing long- 14. Chen IC, Hsu JS, Chen YW, et al (2020). Post-infectious term azithromycin treatment. Exp Ther Med, 9(6):2379-2383. Bronchiolitis Obliterans: HRCT, DECT, Pulmonary Scintigraphy 5. Tomikawa SO, Rodrigues JC (2015). Current research on Images, and Clinical Follow-up in Eight Children. Front Pediatr, pediatric patients with bronchiolitis obliterans in Brazil. 8:622065. Intractable Rare Dis Res, 4(1):7-11. 6. Tanou K, Xaidara A, Kaditis AG (2015). Efficacy of pulse Ngày nhận bài báo: 16/12/2021 methylprednisolone in a pediatric case of postinfectious bronchiolitis obliterans. Pediatr Pulmonol, 50(5):E13‐E16. Ngày nhận phản biện nhận xét bài báo: 10/02/2022 7. Zhang XM, Lu AZ, Yang HW, et al (2018). Clinical features of Ngày bài báo được đăng: 15/03/2022 postinfectious bronchiolitis obliterans in children undergoing long-term nebulization treatment. World J Pediatr, 14(5): 498-503. 188 Chuyên Đề Sản Khoa – Nhi Khoa
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2