intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đại từ xưng hô trong Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

18
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Đại từ xưng hô trong Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu tiến hành khảo sát hệ thống đại từ xưng hô (ĐTXH) trong LVT qua hai lớp: Lớp đại từ xưng hô chuyên dùng và lớp đại từ xưng hô lâm thời.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đại từ xưng hô trong Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu

  1. ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 8(105).2016 43 ĐẠI TỪ XƯNG HÔ TRONG LỤC VÂN TIÊN CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU ADDRESSING PRONOUNS USED IN LUC VAN TIEN BY NGUYEN DINH CHIEU Lưu Văn Din, Lưu Quý Khương Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng; luuvandin@gmail.com; lqkhuong@ufl.udn.vn Tóm tắt - Truyện thơ Lục Vân Tiên (LVT) của Nguyễn Đình Chiểu Abstract - The poem story Luc Van Tien by Nguyen Dinh Chieu is có một vị thế rất quan trọng trong đời sống văn học, văn hóa dân of great significance in our national cultural and literary life. In this tộc. Ở bài báo này, chúng tôi tiến hành khảo sát hệ thống đại từ paper, we have investigated the addressing pronoun system in Luc xưng hô (ĐTXH) trong LVT qua hai lớp: lớp đại từ xưng hô Van Tien manifested through 2 layers of pronouns which are chuyên dùng và lớp đại từ xưng hô lâm thời. Trong LVT, Nguyễn specialized addressing pronouns and temporary ones. In Luc Van Đình Chiểu đã sử dụng 84 ĐTXH (17 ĐTXH chuyên dùng và 67 Tien, Nguyen Dinh Chieu has used 84 addressing pronouns ĐTXH lâm thời). Chúng tôi nhận thấy hệ thống ĐTXH có vai trò consisting of 17 specialized and 67 contemporary ones. It can be quan trọng trong việc thể hiện những mối quan hệ giữa các nhân seen that the addressing pronoun system plays an important role in vật trong LVT. Ở phạm vi bài viết này, chúng tôi tìm hiểu chức showing the relationship among characters in the story. Also, the năng của hệ thống ĐTXH trong LVT với tư cách là những dấu paper has tried to find out the functions of addressing pronouns used hiệu thể hiện những quan hệ cá nhân giữa các nhân vật qua hai in the poem story as signals displaying the personal relationship mối quan hệ ngang và mối quan hệ dọc. among characters through vertical and horizontal relations. Từ khóa - Lục Vân Tiên; truyện thơ; đại từ xưng hô; quan hệ Key words - Luc Van Tien; poem story; addressing pronoun; ngang; quan hệ dọc. vertical relation; horizontal relation. 1. Đặt vấn đề tôi tiến hành khảo sát toàn bộ hệ thống ĐTXH trong tác Lục Vân Tiên (LVT) là truyện thơ nổi tiếng nhất của phẩm gồm 84 đại từ. Sau đó, chúng tôi phân chúng thành Nguyễn Đình Chiểu. Tác phẩm tiếp nối được mạch nguồn hai loại là ĐTXH chuyên dùng và ĐTXH lâm thời. Từ kết Truyện Kiều của Nguyễn Du, được đông đảo người Việt quả khảo sát, chúng tôi tiến hành phân tích chức năng của yêu thích. LVT là một tác phẩm giàu giá trị nhân văn. Ở các đại từ này. Cuối cùng, chúng tôi rút ra những đặc đó, Nguyễn Đình Chiểu đã xây dựng nên một xã hội lí trưng của các ĐTXH trong LVT. tưởng với hàng loạt những mối quan hệ được điển hình Phạm vi nghiên cứu: Vấn đề ĐTXH trong LVT có thể hóa. Trong truyện thơ, nhiều cuộc thoại giữa các nhân vật tìm hiểu ở nhiều khía cạnh khác nhau. Tuy nhiên, chúng xuất hiện. Trong các lời thoại của mình, các nhân vật phải tôi chỉ tập trung tìm hiểu một số khía cạnh như khảo sát, sử dụng các đại từ xưng hô (ĐTXH) để giao tiếp. Tuy phân loại và phân tích chức năng cũng như một số đặc nhiên, do quy định của những quy luật thơ ca, việc sử điểm của ĐTXH trong LVT. dụng các ĐTXH không phải ngẫu nhiên mà theo dụng ý của nhà văn, nhà thơ. Việc sử dụng các ĐTXH trong văn 3. Kết quả nghiên cứu chương nói chung, trong truyện thơ nói riêng thể hiện rõ 3.1. Khảo sát ĐTXH trong LVT mối quan hệ, tình cảm giữa các nhân vật cũng như phong “Đại từ xưng hô là những từ dùng để thay thế và biểu cách nghệ thuật của nhà văn, nhà thơ. thị các đối tượng tham gia quá trình giao tiếp” [7, tr. 73]. Từ khi ra đời cho đến nay, LVT đã được độc giả cũng Chúng tôi khảo sát hệ thống ĐTXH ở các lượt lời của các như giới nghiên cứu trong và ngoài nước quan tâm, có thể nhân vật trong LVT qua hai lớp ĐTXH chuyên dùng và kể các công trình của Misen, Pongsong, Hopphen, Obare, ĐTXH lâm thời. Lina, Larousse Du Xexe, Siecle, Coocdie, Niculin, Hoàng 3.1.1. ĐTXH chuyên dùng Nhật Giầu, Dương Quảng Hàm, Trần Nghĩa, Nguyễn ĐTXH chuyên dùng còn được hiểu là những ĐTXH Quang Vinh, Lâm Vinh, Huỳnh Ngọc Trảng, Nguyễn Văn đích thực, như các từ tôi, tao, chúng tôi, mày, chúng mày, Hoàn,… [2], [5]. Các tác giả trên chủ yếu chỉ quan tâm hắn, họ,… ĐTXH chuyên dùng thể hiện rõ bản chất của đại đến giá trị nội dung, tư tưởng, tình cảm, văn hóa mà chưa từ. Về cơ bản, ĐTXH chuyên dùng được dùng phân biệt quan tâm nhiều đến giá trị ngôn ngữ của LVT. LVT cũng một ngôi (person) xác định trong ba ngôi (ngôi một, ngôi được trích giảng trong chương trình Ngữ văn ở trường hai và ngôi ba) với số (number) xác định là số ít hay số phổ thông và được giảng dạy ở những chuyên đề về Văn nhiều. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, ĐTXH chuyên học Việt Nam thuộc bậc đại học và sau đại học. Theo tìm dùng được dùng linh hoạt ở những ngôi khác nhau [7]. hiểu của chúng tôi, vấn đề ĐTXH trong truyện thơ LVT chưa được nhiều người quan tâm. Do vậy, chúng tôi tìm Theo kết quả khảo sát, trong LVT, Nguyễn Đình Chiểu hiểu về ĐTXH trong LVT nhằm tiếp cận tác phẩm theo đã sử dụng 17 ĐTXH chuyên dùng (17/ 84 ĐTXH – một khía cạnh mới từ điểm nhìn Ngôn ngữ học. chiếm 20,2 %) với 89 lần sử dụng (trung bình mỗi ĐTXH chuyên dùng được sử dụng 5,3 lần), cụ thể là những đại từ 2. Phương pháp và phạm vi nghiên cứu sau: ai (4 lần), bay (1 lần), bậu (2 lần), đây (4 lần), đó (2 Để tiến hành nghiên cứu vấn đề ĐTXH trong truyện lần), đứa (1 lần), mày (2 lần), mình (5 lần), ngài (1 lần), thơ LVT, chúng tôi sử dụng các phương pháp thống kê ngươi (5 lần), nó (1 lần), qua (1 lần), ta (26 lần), tao (1 toán học, phân loại, phân tích và tổng hợp. Cụ thể, chúng lần), tôi (29 lần), trẫm (1 lần), tớ (3 lần). Trong các
  2. 44 Lưu Văn Din, Lưu Quý Khương ĐTXH chuyên dùng trên, một số đại từ được sử dụng linh Nguyễn Đình Chiểu sử dụng những ĐTXH lâm thời có hoạt theo các ngôi khác nhau: ai là đại từ phiếm chỉ được nguồn gốc là danh từ thân tộc ít được dùng trong giao tiếp dùng ở cả ngôi một và ngôi hai, mình là đại từ được sử hàng ngày của người Việt. Đó là những ĐTXH lâm thời dụng theo ngôi gộp và phản thân, đó là đại từ chỉ định có nguồn gốc là danh từ thân tộc chỉ mối quan hệ hôn được dùng theo ngôi thứ hai, đây là đại từ chỉ định được nhân như vợ, chồng, dâu, ngãi tế,… dùng theo ngôi thứ nhất, ta là đại từ được dùng ở ngôi thứ (5) Hậu đường con khá tạm lui nhất và ngôi gộp. Trong tiếng Việt, tôi là một ĐTXH Làm khuây dạ trẻ cho vui lòng già [5, tr. 41] chuyên dùng được dùng theo sắc thái trung tính (không mang tình cảm) và sắc thái tình cảm (tức giận, giận hờn, (6) Vân Tiên anh hỡi có hay thân thiết). Trong LVT, Nguyễn Đình Chiểu sử dụng đại Thiếp nguyền một tấm lòng ngay với chàng [5, tr. 99] từ chuyên dùng tôi rất nhiều lần (29 lần). Ngoài hai sắc (7) Hỏi rằng: Nàng phải Nguyệt Nga thái trên, ĐTXH chuyên dùng tôi thường được sử dụng Khá tua gắng gượng về nhà cùng ta trong xưng hô giữa nhân vật thuộc vai dưới với nhân vật thuộc vai trên mà vẫn giữ sắc thái tôn trọng. Đó là cách sử (8) Sở vương nghe tấu rõ ràng dụng từ ngữ mang sắc thái Nam Bộ. Ngoài ra, Nguyễn Phán rằng: Trẫm tưởng rằng nàng ở Phiên Đình Chiểu còn sử dụng một số ĐTXH chuyên dùng khác Chẳng ngờ nàng với Trạng nguyên thuộc lớp từ vựng là phương ngữ Nam Bộ như bậu, qua. Những ĐTXH chuyên dùng này góp phần cá tính hóa Cùng nhau trước có nhân duyên thủa đầu [5, tr.115]. nhân vật theo sắc thái địa phương Nam Bộ. Dưới đây, 3.2. ĐTXH – dấu hiệu thể hiện những quan hệ cá nhân chúng tôi xin đưa ra một số ví dụ để minh chứng cho trong LVT những điều đã trình bày ở trên: “Theo quan điểm của Labov và Fanshel, sự tương tác (1) Nhớ câu trọng nghĩa khinh tài bằng lời là hoạt động có tác động duy trì hay làm phương Nào ai chịu lấy của ai làm gì [5, tr.38] hại tới những quan hệ giữa những người đối thoại trong giao tiếp” [1, tr.121]. Những quan hệ cá nhân được xét (2) Công rằng: Muốn trọn việc mình dưới ba góc độ: quan hệ ngang, quan hệ dọc, hiệp đồng và Phải toan một chước dứt tình mới xong [5, tr. 80] tranh chấp. Chúng tôi tìm hiểu chức năng của ĐTXH qua (3) Đó mà biết chữ thủy chung việc thể hiện quan hệ ngang và quan hệ dọc trong LVT của Nguyễn Đình Chiểu. Lựa là đây phải theo cùng làm chi [5, tr. 37] 3.2.1. ĐTXH – dấu hiệu thể hiện quan hệ ngang (4) Chí lăm bắn nhạn ven mây Quan hệ ngang còn được hiểu là quan hệ thân sơ. Danh tôi đặng rạng, tiếng thầy bay xa [5, tr. 29] “Quan hệ này được đặc trưng cho sự gần gũi hoặc xa cách 3.1.2. ĐTXH lâm thời trong quan hệ” [1, tr.122]. “Hệ thống đại từ, những từ Theo khảo sát của chúng tôi, trong LVT, Nguyễn Đình nhân xưng dùng thưa gửi…mang sắc thái quan hệ cá nhân Chiểu đã sử dụng 66 ĐTXH lâm thời (67/ 84 ĐTXH – rõ ràng” [1, tr.122]. chiếm 79,8 %) với 200 lần sử dụng (trung bình mỗi Từ kết quả khảo sát trên, chúng tôi nhận thấy hệ thống ĐTXH lâm thời được sử dụng 3 lần), cụ thể là những đại ĐTXH trong LVT của Nguyễn Đình Chiểu cũng thể hiện từ sau: anh (11 lần), bà (1 lần), bạn (1 lần), ca ca (1 lần), rất rõ ràng về mối quan hệ thân sơ giữa các nhân vật. Đó là: cô (1 lần), cha mẹ (1 lần), chị dâu (2 lần), chư hữu (1 lần), - Quan hệ thầy trò thân thiết: con (32 lần), thằng (3 lần), con trẻ (1 lần), cha (11 lần), chị (2 lần), chồng (1 lần), chú (2 lần), dâu (1 lần), em (4 (9) Hay là con hãy hồ nghi lần), mẹ (2 lần), ngãi tế (1 lần), nhạc gia (1 lần), ông (4 Thầy bàn một việc khoa kỳ ban trưa lần), anh hùng (1 lần), bổn quan (1 lần), chàng (6 lần), cố Vân Tiên nghe nói liền thưa nhân (1 lần), đảng hung đồ (1 lần), đồng tử (1 lần), già (4 lần), Kiều Lão Thái Khanh (1 lần), Minh (1 lần), lão (6 Tiểu sinh chưa biết nắng mưa thế nào [5, tr. 30] lần), lão bà (1 lần), lão quán (1 lần), nàng (10 lần), ngọc - Quan hệ thân mật trong gia đình: hữu (1 lần), Nguyệt Nga (3 lần), ngư ông (1 lần), người (7 (10) Lục ông người nói cùng cha lần), nhân huynh (1 lần), nữ nhi (1 lần), ông quán (1 lần), Duyên con rày đã trôi hoa dạt bèo [5, tr. 90] pháp (1), Phật Bà (1 lần), quân (1 lần), quân tử (3 lần), quốc trạng (1 lần), Quỳnh Trang (1 lần), thái sư (3 lần), - Quan hệ bằng hữu: thày (1 lần), thầy (19 lần), thầy cử (1 lần), thiếp (7 lần), (11) Tiên rằng: Tôi vốn chẳng may Tiên (2 lần), tiện thiếp (2 lần), tiểu đồng (3 lần), tiểu nhi Chẳng hay chư hữu khoa này thể nao? [5, tr. 73] (1 lần), tiểu sinh (1 lần), tiểu tử (1 lần), tiểu thư (1 lần), - Quan hệ sơ (xã giao): trạng (2 lần), trạng nguyên (2 lần), trẻ (3 lần), tri âm (1 lần), Trực (2 lần), Vân Tiên (3 lần), Võ công (1 lần) vợ (2 (12) Tiên rằng: Bớ chú cõng con lần). Có thể thấy, Nguyễn Đình Chiểu sử dụng các ĐTXH Việc chi nên nỗi bon bon chạy hoài lâm thời có loại từ gốc thuộc hai loại danh từ và tính từ. Dân rằng: Tiểu tử là ai Trong đó, danh từ chiếm tỉ lệ chủ yếu: gồm danh từ thân Hay là một lũ sơn đài theo tao [5, tr. 33] tộc và những danh từ chỉ các mối quan hệ, vị thế trong xã hội cũng như quan hệ tâm linh. Một số trường hợp, - Quan hệ thù ghét:
  3. ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 8(105).2016 45 (13) Kêu rằng: Bớ đảng hung đồ (19) Than rằng: Đó khéo trêu đây Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân Ơn kia đã mấy của này rất sang Phong Lai mặt đỏ phừng phừng Gặp nhau đang lúc giữa đàng Thằng nào lại dám lẫy lừng vào đây Một lời cũng nhớ, ngàn vàng chẳng phai [5, tr. 38] Trước gây việc dữ tại mày - Quan hệ giữa nam với nữ theo chế độ phong kiến: Truyền quân bốn phía bủa vây bịt bùng [5, tr. 34] (20) Đưa trâm chàng đã làm ngơ - Quan hệ khinh thường: Thiếp xin đưa một bài thơ giã từ [5, tr. 38] (14) Hâm rằng: Lão quán nói nhăng - Quan hệ chủ tớ như giữa chủ với đầy tớ, con rể Dầu cho trải việc cũng thằng bán cơm [5, tr. 56] tương lai của chủ với đầy tớ, bạn chủ với đầy tớ: - Quan hệ vận động từ sơ đến thân: (21) Tiểu đồng hồn bậu có thiêng (15) Thưa rằng: Tôi thiệt người ngay Thỏa tình thầy tớ lòng thiềng ngày nay [5, tr. 119] Sa cơ nên mới lầm tay hung đồ - Quan hệ kết nghĩa như giữa anh em kết nghĩa, nhạc phụ tương lai của anh kết nghĩa với người kết nghĩa với Trong xe chật hẹp khôn phô con rể tương lai, chị dâu tương lai (kết nghĩa với chồng) Cúi đầu tôi lạy cứu cô tôi cùng với em kết nghĩa (với chồng): Vân Tiên nghe nói động lòng (22) Vợ Tiên là Trực chị dâu Đáp rằng: Ta đã trừ dòng lâu la Chị dâu em bạn dám đâu lỗi nghì [5, tr. 88] Khoan khoan ngồi đó chớ ra - Quan hệ giữa người cần giúp đỡ với người có khả Nàng là phận gái ta là phận trai năng giúp đỡ như thầy thuốc với người đi tìm thầy thuốc, Tiểu thư con gái nhà ai thầy bói với người đi tìm thầy bói, thầy pháp với người đi tìm thầy pháp: Đi đâu nên nỗi mang tai bất kỳ [5, tr. 35] (23) Đồng rằng: Tiền bạc chẳng nhiều Hệ thống ĐTXH đã góp phần không nhỏ vào việc điển hình hóa các mối quan hệ của các nhân vật trong LVT. Xin thầy nghĩ lượng đặng điều thuốc thang Những mối quan hệ giữa các nhân vật dựa trên sự chi May mà bệnh ấy đặng an phối của quan niệm Nho giáo và Phật giáo. Trong đó, Bạc còn hai lượng trao sang cho thày quan niệm của Nho giáo chiếm vai trò chủ đạo. Từ sự chi Ngang rằng: Ta ở chốn này phối đó, Nguyễn Đình Chiểu đã xây dựng nên quan niệm yêu ghét, xấu tốt rạch ròi giữa các nhân vật. Ba đời nối nghiệp làm thày cả ba [5, tr. 62] 3.2.2. ĐTXH – dấu hiệu thể hiện quan hệ dọc - Quan hệ giữa quan với dân: Quan hệ dọc còn được hiểu là quan hệ vị thế. “Đây là (24) Trang rằng: Tưởng chữ hôn nhân quan hệ tôn ti xã hội, tạo thành các vị thế trên dưới xếp Mẹ con tôi đến lễ mừng trạng nguyên [5, tr. 121] thành tầng bậc trên một trục dọc. Vì vậy quan hệ này - Quan hệ giữa vua với bề tôi: được đặc trưng bằng yếu tố quyền lực” [1, tr. 124]. (25) Sắc phong Kiều Lão Thái Khanh “Giống như ở quan hệ ngang, những cặp từ xưng hô, hệ thống đại từ, những nghi thức xưng hô… cũng thể hiện Việc trong nhà nước, trẫm nhờ cậy ngươi [5, tr. 95] quan hệ vị thế” [1, tr. 126]. - Quan hệ giữa thần linh với tín đồ: Trong LVT, hệ thống ĐTXH thể hiện đa dạng mối (26) Khi đêm nằm thấy Phật Bà quan hệ dọc. Ở đó, chúng ta bắt gặp các mối quan hệ sau: Người đà mách bảo nên già tới đây [5, tr. 106]. - Quan hệ tôn ti giữa thầy với trò: - Quan hệ giữa kẻ có tội với người có quyền trừng phạt: (16) Rày con xuống chốn phong trần (27) Hâm rằng: Nhờ lượng cố nhân Thầy cho hai đạo phù trần đem theo [5, tr. 29] Vốn tôi mới dại một lần xin dung - Quan hệ giữa người ít tuổi với người nhiều tuổi: Trạng rằng: Hễ đấng anh hùng (17) Dân rằng: Lũ nó còn đây Nào ai có giết đứa cùng làm chi Qua xem tướng bậu thơ ngây đã đành [5, tr. 34] Thôi thôi ta cũng rộng tay - Quan hệ tôn ti trong gia đình như giữa cha với con, Truyền quân mở trói đuổi đi cho rồi [5, tr. 118] mẹ với con, cha mẹ với con cái, vợ với chồng, bố vợ với Cùng với quan niệm Nho giáo, Nguyễn Đình Chiểu đã con rể, bố chồng với nàng dâu: xây dựng thành công nhiều mối quan hệ xã hội theo tôn ti (18) Nàng rằng: Con kể chi con lí tưởng với lí thuyết tam cương, ngũ thường: vua tôi, cha Bơ vơ chút phận, mất còn quản bao con, thầy trò, bạn hữu, vợ chồng, nhân, nghĩa, lễ, trí, tín. Thương cha tuổi tác đã cao Ở đó, nhân vật thuộc vai dưới cũng như nhân vật thuộc vai trên đều giữ đúng bổn phận của mình. Nếu nhân vật E khi ấm lạnh buổi nào biết đâu [5, tr. 96] nào đó đi lệch khỏi trật tự tôn ti xã hội lí tưởng đó sẽ bị - Quan hệ giữa người gia ơn với người chịu ơn: lên án. Bên cạnh, Nguyễn Đình Chiểu còn xây dựng nên
  4. 46 Lưu Văn Din, Lưu Quý Khương một mối quan hệ riêng vượt ra khỏi phạm vi xã hội phong lần), Minh (1 lần), Nguyệt Nga (3 lần), Phật Bà (1 lần), kiến, mang tính nhân văn sâu sắc. Đó là mối quan hệ giữa Quỳnh Trang (1 lần), Tiên (2 lần), Trực (2 lần), Vân Tiên (3 Lục Vân Tiên với Kiều Nguyệt Nga. Qua hệ thống ĐTXH lần). Một số ĐTXH lâm thời được Nguyễn Đình Chiểu sử của hai nhân vật này, chúng ta nhận thấy Nguyễn Đình dụng thuộc hiện tượng đồng nghĩa như anh - ca ca – nhân Chiểu dù vẫn duy trì tôn ti nam nữ trong xã hội phong huynh, bạn - chư hữu – ngọc hữu, tiểu đồng – đồng tử, kiến, nhưng cũng đã cho nhân vật của mình “vượt rào” xã trạng – quốc trạng – trạng nguyên, thầy – thày, thiếp – tiện hội. Điều đó được thể hiện qua việc Nguyễn Đình Chiểu thiếp, Tiên – Vân Tiên. Nhiều ĐTXH lâm thời thuộc lớp từ để Kiều Nguyệt Nga – nữ giới chủ động trong chuyện tình vựng thi ca, từ lịch sử. cảm, tự nhận mình là vợ, là dâu, nhận Lục Vân Tiên là Hệ thống ĐTXH trong LVT có chức năng rất quan trọng chồng, nhận cha Lục Vân Tiên (Lục ông) là cha (chồng) trong việc thể hiện mối quan hệ giữa các nhân vật như quan và quyết tâm chung thủy, giữ đạo thờ chồng. hệ ngang, quan hệ dọc. Trong quan hệ ngang, mối quan hệ giữa các nhân vật được lưỡng phân theo hai thế thân/ sơ rõ 4. Kết luận và khuyến nghị ràng. Trong quan hệ dọc, mối quan hệ giữa các nhân vật Theo kết quả khảo sát của chúng tôi, trong LVT, được phân thành ba nhóm: quan hệ tôn ti trong gia đình, Nguyễn Đình Chiểu đã sử dụng 84 ĐTXH (17 ĐTXH quan hệ tôn ti ngoài xã hội và quan hệ tâm linh. chuyên dùng và 67 ĐTXH lâm thời) với 289 lần xuất hiện Bài viết đi theo hướng nghiên cứu liên ngành Ngôn (trung bình mỗi ĐTXH được sử dụng 3,44 lần). Như vậy, ngữ - Văn học. Nó có thể ứng dụng vào thực tiễn dạy và Nguyễn Đình Chiểu chủ yếu sử dụng các ĐTXH lâm thời học cũng như nghiên cứu về Lục Vân Tiên nói riêng, về (tỉ lệ 1: 3,94). Trong hệ thống ĐTXH của LVT, những đại văn chương nói chung như: Tìm hiểu về hệ thống nhân từ sau có tần số xuất hiện nhiều như: con (32 lần), tôi (29 vật, phong cách ngôn ngữ nhà văn; nhà thơ qua hệ thống lần), ta (26 lần), thầy (19 lần), anh (11 lần), cha (11 lần), đại từ xưng hô. nàng (10 lần), người (7 lần), thiếp (7 lần), chàng (6 lần), lão (6 lần), mình (5 lần), ngươi (5 lần). TÀI LIỆU THAM KHẢO Các ĐTXH lâm thời có hiện thể gốc chủ yếu thuộc [1] Nguyễn Đức Dân (2008), Ngữ dụng học, tập một, Nxb Giáo dục. nhóm danh từ: danh từ thân tộc, danh từ chỉ vị thế và các [2] Nhà xuất bản Tổng hợp Khánh Hòa (1991), Nguyễn Đình Chiểu, mối quan hệ xã hội, quan hệ tâm linh. Hiện tượng sử dụng Phê bình Bình luận Văn học. danh từ thân tộc theo mối quan hệ hôn nhân lâm thời làm [3] Đinh Văn Đức (1985), Ngữ pháp tiếng Việt, từ loại, Nxb Đại học ĐTXH ít gặp trong tiếng Việt. “Thay cho đại từ chỉ người Quốc gia Hà Nội. với “tam ngôi phân lập”, trong tiếng Việt, hệ thống xưng [4] Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 Khái niệm Ngôn ngữ học, Nxb Đại hô đã dùng một cách rộng rãi các danh từ chỉ quan hệ thân học Quốc gia Hà Nội. tộc, đó là một nhóm quan trọng trong danh từ chỉ người: [5] Nhà xuất bản Giáo dục Giải phóng (1973), Tác phẩm chọn lọc: ông, bà, chú, bác, anh, chị, cậu, mợ, cô, dì, cha mẹ, con… Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu. trừ các từ vợ, chồng” [3, tr.204]. Tuy nhiên, trong LVT, [6] Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. Nguyễn Đình Chiểu lại sử dụng một số danh từ thân tộc chỉ [7] Trương Thị Diễm – Bùi Trọng Ngoãn (2007), Tiếng Việt, Trung mối quan hệ hôn nhân như chồng (1 lần), vợ (2 lần), dâu (1 tâm Đào tạo TX, Đại học Đà Nẵng. lần),… lâm thời làm ĐTXH. Ngoài ra, trong một số trường [8] Nguyễn Ngọc Thiện (Tuyển chọn và giới thiệu) (2003), Nguyễn hợp, Nguyễn Đình Chiểu còn sử dụng cả những danh từ Đình Chiểu về tác giả và tác phẩm, Nxb Giáo dục. riêng lâm thời thành ĐTXH như Kiều Lão Thái Khanh (1 (BBT nhận bài: 30/05/2016, phản biện xong: 28/07/2016)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2