intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Dân công sở cần thời gian biểu như thế nào?

Chia sẻ: Anhdao_1 Anhdao_1 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

84
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhân viên văn phòng (hay còn được gọi là dân công sở) thường bị stress cao bởi tần suất làm việc lớn cùng thói quen ham làm hơn ham nghỉ ngơi. Vì vậy, rất cần thiết để có một thời gian biểu phù hợp với họ để cân bằng cuộc sống và bảo vệ sức khỏe.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Dân công sở cần thời gian biểu như thế nào?

  1. Dân công sở cần thời gian biểu như thế nào?
  2. N hân viên văn phòng (hay còn đ ược gọi là dân công sở) thường bị stress cao bởi tần suất làm việc lớn cùng thói quen ham làm hơn ham nghỉ ngơi. Vì vậy, rất cần thiết để có một thời gian biểu phù hợp với họ để cân bằng cuộc sống và bảo vệ sức khỏe. 6h30: “Chuyện ấy” để giảm căng thẳng N hiều người trong chúng ta thường quan niệm buổi sáng không phải là thời gian thích hợp cho “chuyện ấy”. Đa phần các cặp vợ chồng chỉ thực hiện điều đó vào buổi tối, nhưng đó là quan niệm và thói quen sai lầm. Theo tiến sĩ Sharon Moalen, tác giả của cuốn sách “How Sex Works” cho rằng: “Buổi tối thực sự không tích hợp cho chuyện chăn gối bởi đó là khoảng thời gian cuối cùng của một ngày làm việc vật vả, khi đó bạn đã bị vắt sức lực và không còn chút mạnh mẽ nào để tiến hành “chuyện ấy ” “. Cũng theo tiến sĩ Moalen, “chuyện ấy” vào buổi sáng là cách tuyệt vời để giảm căng thẳng, chống lại các áp lực của ngày làm việc mới và đặc biệt, buổi
  3. sáng là thời điểm tràn trề sinh lực. Thời gian biểu tốt nhất cho sức khỏe của dân công sở - Sức Khỏe - Chăm sóc sức khỏe - Kiến thức y học - Sức khỏe gia đ ình 9h30: Buôn chuyện trong công sở Tán phét công sở là một cách hữu hiệu giúp giảm căng thẳng trong giờ làm việc, đồng thời giúp tăng vận động ở những nhân viên công sở vốn có thói quen ngồi lì một chỗ, nhưng văn hóa công sở cũng hạn chế “buôn dưa lê, bán dưa bở”. N goài ra, sử dụng điện thoại để tán ngẫu với người bên ngoài cũng là một hình thức của phương pháp này, tuy nhiên nếu sử dụng điện thoại, bệnh lười vận động sẽ không được cải thiện. 11h00: Vận động để thay đổi không khí K hông gian công sở chật hẹp, thiếu khí sẽ là mầm mống làm gia tăng áp lực
  4. công việc. Chỉ cần đứng dậy và di chuyển sang một không gian khác, ví dụ như bên ngoài hành lang… là những nhân viên công sở đã có thể thay đổi được môi trường làm việc. H ãy hít không khí thật sâu, thật d ài và thở ra thật mạnh, như vậy sẽ giảm được đáng kể những áp lực mệt mỏi sau nửa ngồi bên bàn làm việc. 12h00: Tẩm bổ Một căn bệnh của dân công sở là ham công tiếc việc. Không ít người tận dụng giờ giải lao buổi trưa để làm việc với suy nghĩ cố làm cho xong, cho gọn nhẹ để thảnh thơi buổi chiều. Thực chất suy nghĩ này là không chính xác, bởi như vậy bữa ăn trưa sẽ bị ảnh hưởng. Ăn qua loa, cho xong và nhanh chóng tiếp tục công việc buổi chiều sẽ khiến việc chọn lựa và nạp thức ăn không đủ lượng.
  5. 18h00: Thể dục thể thao Tập luyện thể thao luôn luôn có lợi cho sức khỏe. Thể dục thể thao giúp cơ thể cường tráng. Tập vào buổi tối nên lưu ý vận động những động tác thiên về sức bền, sức khỏe và tốn ít sức lực. Ngoài ra, buổi sáng cũng là thời gian tốt để luyện tập. 22h20: Bắt đầu giấc ngủ Từ sau 22h, cơ thể đ ã khá mệt mỏi, căng thẳng và cần một giấc ngủ để thư giãn. Với không ít người, thời điểm này thường được chọn lựa để làm việc, song với khung giờ này, sự tỉnh táo của con người đã bị giảm đi ít nhiều vì vậy nên gác lại mọi công việc và thư giãn với giấc ngủ. Theo nhiều nghiên cứu, giấc ngủ ngắn sẽ ảnh hưởng đến trí nhớ và thiếu tập trung, nên ngủ giấc sâu và dài.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2