intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Dẫn từ xa bằng lệnh tên lửa phòng không theo thông tin từ đài ra đa trên mặt đất

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

44
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài báo trình bày các kết quả nghiên cứu, phân tích, so sánh các phương pháp dẫn tên lửa phòng không từ xa bằng lệnh được xây dựng theo nguyên tắc ba điểm và hai điểm. Lệnh điều khiển theo các phương pháp dẫn này được tạo ra theo thông tin từ đài ra đa và được phát lên tên lửa nhờ đài điều khiển trên mặt đất. Các kết quả mô phỏng đã chứng tỏ những ưu điểm và nhược điểm của từng phương pháp dẫn. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Dẫn từ xa bằng lệnh tên lửa phòng không theo thông tin từ đài ra đa trên mặt đất

Nghiªn cøu khoa häc c«ng nghÖ<br /> <br /> <br /> dÉn tõ xa b»ng lÖnh tªn löa phßng kh«ng<br /> theo th«ng tin tõ ®µi ra ®a trªn mÆt ®Êt<br /> PHẠM TRUNG DŨNG*, NGUYỄN TRỌNG HÀ**<br /> <br /> Tóm tắt: Bài báo trình bày các kết quả nghiên cứu, phân tích, so sánh các<br /> phương pháp dẫn tên lửa phòng không từ xa bằng lệnh được xây dựng theo nguyên<br /> tắc ba điểm và hai điểm. Lệnh điều khiển theo các phương pháp dẫn này được tạo ra<br /> theo thông tin từ đài ra đa và được phát lên tên lửa nhờ đài điều khiển trên mặt đất.<br /> Các kết quả mô phỏng đã chứng tỏ những ưu điểm và nhược điểm của từng phương<br /> pháp dẫn. Đây là những luận cứ quan trọng khi khai thác, cải tiến, thiết kế mới luật<br /> dẫn cho các tổ hợp tên lửa phòng không.<br /> <br /> Tõ khãa: Tên lửa, Phương pháp dẫn, Phòng không.<br /> <br /> <br /> 1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Căn cứ thông tin cần thiết để hình thành các luật dẫn, người ta thường phân chia<br /> các phương pháp dẫn tên lửa thành phương pháp dẫn hai điểm và phương pháp dẫn<br /> ba điểm. Theo phương pháp dẫn ba điểm, luật dẫn được hình thành trên cơ sở tọa độ<br /> ba điểm trong không gian: Tên lửa, mục tiêu và đài điều khiển. Còn theo phương<br /> pháp dẫn hai điểm, luật dẫn được hình thành dựa trên thông tin tọa độ hai điểm: Tên<br /> lửa, mục tiêu [1,3,4,5,6]. Phương pháp dẫn ba điểm là phương pháp dẫn phổ biến<br /> nhất trong hệ thống tên lửa phòng không điều khiển từ xa bằng lệnh. Các hệ thống<br /> tên lửa sử dụng phương pháp dẫn này có ưu điểm là cấu trúc tên lửa đơn giản<br /> không cần đầu tự dẫn, thiết bị tính toán trên khoang và nhờ có đài điều khiển đặt<br /> trên mặt đất nên có thể trang bị các phương tiện xử lý mạnh để thực hiện được các<br /> bài toán xử lý tín hiệu, đo, bám, chống nhiễu phức tạp. Tuy nhiên, hạn chế lớn nhất<br /> của phương pháp dẫn ba điểm là sai số tăng theo cự ly, dẫn đến sai số ở vùng gần<br /> điểm gặp thường lớn. Các phương pháp hai điểm thường được sử dụng trong các<br /> hệ thống điều khiển tên lửa tự dẫn hay các hệ thống điều khiển liên hợp có sử dụng<br /> phương thức tự dẫn ở giai đoạn cuối quá trình dẫn tên lửa. Các phương pháp dẫn<br /> hai điểm có nhiều ưu điểm là sai số động (đặc biệt là tại điểm gặp), quá tải yêu cầu<br /> nhỏ. Do đó, xây dựng các phương pháp dẫn theo phương pháp hai điểm cho các hệ<br /> thống tên lửa phòng không điều khiển từ xa bằng lệnh với các tên lửa không trang<br /> bị đầu tự dẫn là một hướng phát triển đang rất được quan tâm [2,6]. Tuy nhiên,<br /> thực hiện phương pháp dẫn hai điểm đòi hỏi trên tên lửa phải trang bị đầu tự dẫn,<br /> thiết bị tính toán trên khoang [4,5,6]. Bởi vậy, để ứng dụng được phương pháp dẫn<br /> hai điểm theo thông tin của đài ra đa trên mặt đất cho các tên lửa không được trang<br /> bị đầu tự dẫn đòi hỏi phải có các tính toán trung gian nhằm thu được các tham số dẫn<br /> giống như khi tên lửa có đầu tự dẫn trên khoang. Thực tế, một số tổ hợp tên lửa điều<br /> khiển từ xa bằng lệnh đã được cải tiến theo hướng áp dụng phương pháp dẫn hai<br /> điểm (chủ yếu là phương pháp dẫn tiệm cận tỉ lệ) như tổ hợp C-125-2A (НПО Маз),<br /> C-125-2M (МФПГ ‘‘Оборонителыние’’),… đã mang lại những hiệu quả nhất định<br /> [2]. Tuy nhiên, nghiên cứu, đánh giá các đặc trưng hệ thống điều khiển tên lửa từ xa<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> T¹p chÝ Nghiªn cøu KH&CN Qu©n sù, Sè 29, 02 - 2014 35<br /> Ra ®a<br /> <br /> bằng lệnh sử dụng hai phương pháp dẫn trên theo thông tin từ đài ra đa trên mặt đất<br /> thì chưa có công bố công khai ở trong và ngoài nước.<br /> Bài báo này sẽ tập trung nghiên cứu phân tích các đặc trưng quĩ đạo, sai số dẫn<br /> tại điểm gặp, thời gian bay, gia tốc pháp yêu cầu của tên lửa tới mục tiêu trong các<br /> hệ thống dẫn từ xa bằng lệnh. Hai luật dẫn tiệm cận tỉ lệ, làm trùng ba điểm được<br /> sử dụng làm đại diện cho các phương thức dẫn hai điểm và ba điểm.<br /> 2. XÂY DỰNG CÁC LUẬT DẪN ĐIỂN HÌNH THEO THÔNG TIN<br /> TỪ ĐÀI RA ĐA MẶT ĐẤT<br /> Trong các hệ thống điều khiển tên lửa từ xa bằng lệnh, các lệnh điều khiển sẽ<br /> được tạo tại đài điều khiển trên mặt đất (trong hệ lập lệnh), rồi phát lên tên lửa.<br /> Thông tin đầu vào được cung cấp nhờ đài ra đa mặt đất. Chúng ta sẽ giả thiết đài<br /> điều khiển, ra đa cùng được bố trí tại gốc tọa độ.<br /> Hình vẽ dưới đây mô tả mô hình tên lửa - mục tiêu điển hình với một số thông<br /> số quan trọng.<br /> Y<br /> <br /> vm<br /> vt<br /> γm<br /> γt<br /> Rm<br /> Rt<br /> εm<br /> εt<br /> <br /> (0,0) X<br /> Hình 1. Mô hình tên lửa - mục tiêu điển hình.<br /> Các tham số trong hình 1 được định nghĩa như sau:<br /> Rm: Cự li từ đài đến tên lửa; Rt: Cự li đài đến mục tiêu; εm: Góc tà tên lửa;<br /> εt: Góc tà mục tiêu; γm: Góc nghiêng quỹ đạo tên lửa;<br /> γt: Góc nghiêng quỹ đạo mục tiêu.<br /> 2.1. Phương pháp dẫn tiệm cận tỉ lệ bằng lệnh<br /> Để thực hiện được phương pháp dẫn này đòi hỏi phải xác định được góc<br /> nghiêng của đường ngắm tên lửa - mục tiêu hay tốc độ của nó. Các giá trị này được<br /> xác định nhờ đầu tự dẫn trong hệ thống tên lửa tự dẫn. Với hệ thống tên lửa điều<br /> khiển từ xa bằng lệnh do trên tên lửa không trang bị đầu tự dẫn nên các đại lượng<br /> này sẽ được tính toán thông qua tọa độ mục tiêu và tên lửa. Quan hệ không gian<br /> giữa tên lửa, mục tiêu trong hệ tọa độ đất như hình vẽ 2.<br /> Trong đó:<br /> βm: Góc phương vị tên lửa;<br /> βt: Góc phương vị mục tiêu;<br /> R: Cự li từ tên lửa đến mục tiêu.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 36 P.Tr.Dòng, N.Tr.Hµ, "DÉn tõ xa b»ng lÖnh tªn löa...ra ®a trªn mÆt ®Êt"<br /> Nghiªn cøu khoa häc c«ng nghÖ<br /> <br /> <br /> Z<br /> Tên lửa<br /> R<br /> hΔε hΔ<br /> Mục tiêu<br /> <br /> Rt<br /> εm<br /> (0,0,0)<br /> εt<br /> βm Y<br /> X βt hΔβ<br /> <br /> <br /> Hình 2. Quan hệ không gian trong phương pháp dẫn hai điểm.<br /> Từ quan hệ không gian trên hình 2, qua một số biến đổi lượng giác chúng ta có:<br /> y   zm <br /> m  arctan  m  ;  m  arctan  ;<br />  xm   x 2  y2 <br />  m m <br /> <br /> <br /> y   zt <br /> t  arctan  t  ;  t  arctan  ;<br />  xt   x 2  y2 <br />  t t <br /> R m  x 2m  y 2m  z 2m ; R t  x 2t  y 2t  z 2t ;<br /> R  (x t  x m )2  (y t  y m ) 2  (z t  z m ) 2 .<br /> Góc đường ngắm tên lửa - mục tiêu trong mặt phẳng ngang và mặt phẳng đứng được<br /> xác định như sau:<br />  y  ym <br />   arctan  t <br />  xt  xm <br /> (1)<br />  zt  zm <br />   arctan  <br />  (x  x )2  (y  y )2 <br />  t m t m <br /> Phương trình phương pháp dẫn tiệm cận tỉ lệ có thể được mô tả như sau:<br />  m  N (2)<br /> Hệ số tiệm cận tỉ lệ N được chọn bởi người thiết kế và phải từ 2 đến 6 để đảm bảo<br /> tính ổn định, tác động nhanh của hệ thống [2,3].<br /> Chuyển sang không gian trạng thái ta được:<br />   m   N 0    <br />        (3)<br />  m   0 N   <br /> <br /> <br /> T¹p chÝ Nghiªn cøu KH&CN Qu©n sù, Sè 29, 02 - 2014 37<br /> Ra ®a<br /> <br /> Phân tích giá trị véc tơ vận tốc tên lửa trong mặt phẳng phương vị và mặt phẳng<br /> góc tà ta được [6]:<br /> v m  v m cos(  m  m )<br /> (4)<br /> v m  v m cos m<br /> Gia tốc của tên lửa trong mặt phẳng phương vị và mặt phẳng góc tà là:<br /> a m  vm . m<br /> (5)<br /> a m  v m . m<br /> Gia tốc pháp tuyến của tên lửa theo các trục xyz được tính như sau:<br /> <br /> x m   x m  <br /> x m  a m sin cos  a m sin <br /> <br /> y m  <br /> y m  <br /> y m  a m sin  sin   a m cos (6)<br /> <br /> z m  z m  a m cos<br /> Gia tốc pháp tuyến của tên lửa là:<br /> a m  <br /> x 2m  <br /> y2m  z 2m (7)<br /> Trên đây là các phương trình cần thiết cho phương pháp dẫn tiệm cận tỉ lệ và<br /> phương trình quỹ đạo trong hệ thống điều khiển tên lửa từ xa bằng lệnh.<br /> 2.2. Phương pháp dẫn làm trùng ba điểm bằng lệnh<br /> Phương pháp dẫn làm trùng ba điểm hay phương pháp làm trùng với đường ngắm<br /> là phương pháp dẫn mà trong đó lệnh điều khiển được tạo ra nhằm duy trì tên lửa<br /> nằm trên đường ngắm nối đài điều khiển với mục tiêu. Sai lệch giữa vị trí tên lửa với<br /> đường ngắm chính là sai lệch thẳng. Nhiệm vụ của hệ thống điều khiển là tạo ra lệnh<br /> gia tốc sao cho tên lửa trùng với đường ngắm, khi đó sai lệch thẳng sẽ bằng không.<br /> Đây là phương pháp dẫn cơ bản nhất trong các hệ thống điều khiển từ xa bằng lệnh<br /> [1,3,4,5].<br /> Từ hình 2 ta có thể xác định được sai lệch thẳng hΔ như sau:<br />  <br /> Rm x Rt<br />  1<br /> h  <br />  <br /> (y m z t  y t z m ) 2  (x t z m  x m z t )2  (x m y t  x t y m ) 2 (8)<br /> Rt Rt<br /> <br /> Ở đây, xm, ym, zm là tọa độ tên lửa, xt, yt, zt là tọa độ mục tiêu.<br /> Phân tích giá trị sai lệch thẳng hΔ theo hai mặt phẳng phương vị và góc tà.<br /> Chúng ta có:<br /> h   x 2m  y 2m sin(t  m )<br /> (9)<br /> h   h 2  h 2 si g n( t   m )<br /> Hàm dấu bảo đảm rằng sai lệch thẳng trong mặt phẳng góc tà sẽ có thể dương<br /> hoặc âm. Sai lệch thẳng dương thể hiện tên lửa vượt trước đường ngắm, còn sai<br /> lệch thẳng âm thể hiện tên lửa chậm sau đường ngắm.<br /> Để tên lửa luôn luôn nằm trên đường ngắm từ đài đến mục tiêu thì gia tốc pháp<br /> tuyến của tên lửa có dạng [1,2,3]:<br /> <br /> <br /> <br /> 38 P.Tr.Dòng, N.Tr.Hµ, "DÉn tõ xa b»ng lÖnh tªn löa...ra ®a trªn mÆt ®Êt"<br /> Nghiªn cøu khoa häc c«ng nghÖ<br /> <br />  <br />  h  <br /> . <br /> a cmd     0 0   h  <br />     (10)<br /> a cmd    0 0     h  <br /> . <br />  h  <br /> Gia tốc pháp tuyến của tên lửa theo các mặt phẳng được tính như sau:<br /> <br /> x m  x m  <br /> x m  a cmd sin cos  a cmd sin <br /> <br /> y m  <br /> y m  <br /> y m  a cmd sin  sin   a cmd cos (11)<br /> <br /> z m  z m  a cmd cos<br /> Gia tốc pháp tuyến của tên lửa là:<br /> a cmd  <br /> x 2m  <br /> y 2m  z 2m (12)<br /> Như vậy, chúng ta đã xây dựng được các quan hệ cần thiết cho phương pháp<br /> dẫn làm trùng ba điểm trong hệ thống điều khiển tên lửa từ xa bằng lệnh.<br /> 3. KHẢO SÁT<br /> Phần tiếp theo chúng ta sẽ tiến hành mô phỏng khảo sát các đặc trưng quĩ đạo<br /> của tên lửa theo hai phương pháp dẫn đã trình bày ở phần trên trong các tình huống<br /> khác nhau như: Mục tiêu ở độ cao khác nhau khi vận tốc không đổi; Tốc độ mục<br /> tiêu khác nhau ở cùng độ cao; Mục tiêu cơ động với gia tốc khác nhau, đang bay<br /> bằng chuyển sang cơ động bay xa đài; Mục tiêu cơ động tăng độ cao, cơ động bổ<br /> nhào với gia tốc khác nhau, đang bay bằng chuyển sang cơ động bay vào đài.<br /> Hình 3 mô tả sơ đồ mô phỏng phương pháp dẫn làm trùng ba điểm, hình 4 là sơ<br /> đồ mô phỏng phương pháp dẫn hai điểm.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 3. Sơ đồ mô phỏng phương pháp dẫn làm trùng ba điểm.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> T¹p chÝ Nghiªn cøu KH&CN Qu©n sù, Sè 29, 02 - 2014 39<br /> Ra ®a<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 4. Sơ đồ mô phỏng phương pháp dẫn hai điểm.<br /> <br /> - Vận tốc tên lửa: vm=1000m/s.<br /> - Trường hợp mục tiêu bay vào với vận tốc không đổi ở độ cao khác nhau và<br /> vận tốc mục tiêu thay đổi ở cùng độ cao. Chúng ta chọn các tham số ban đầu như<br /> sau:<br /> x t  10000m; x t  700m / s; <br /> x t  0m / s 2 ;<br /> y t  0m; y t  0m / s; <br /> y t  0m / s 2 ;<br /> z t  50m, 100m, 300m; z t  0m / s; z t  0m / s 2 .<br /> Kết quả mô phỏng được thể hiện trên các hình 5, 6, bảng 1, 2.<br /> <br /> <br /> Mục tiêu 2000m/s 1500m/s700m/s<br /> Hai điểm Hai điểm<br /> 300m<br /> <br /> <br /> <br /> Ba điểm Ba điểm<br /> <br /> 100m<br /> 50m<br /> <br /> <br /> <br /> Hình 5 Quỹ đạo tên lửa-mục tiêu Hình 6. Quỹ đạo tên lửa-mục tiêu<br /> khi độ cao mục tiêu thay đổi. khi vận tốc mục tiêu thay đổi.<br /> <br /> <br /> <br /> 40 P.Tr.Dòng, N.Tr.Hµ, "DÉn tõ xa b»ng lÖnh tªn löa...ra ®a trªn mÆt ®Êt"<br /> Nghiªn cøu khoa häc c«ng nghÖ<br /> <br /> <br /> Bảng 1. Kết quả mô phỏng khi độ cao mục tiêu thay đổi.<br /> T/T Tình huống Phương pháp Sai số nhỏ nhất Thời gian<br /> mục tiêu dẫn (m) gặp (s)<br /> Ba điểm 0,1026 4,9999<br /> 1 zt = 50m<br /> Hai điểm 0,4540 5,0008<br /> Ba điểm 0,0716 4,9994<br /> 2 zt= 100m<br /> Hai điểm 0,2025 5,0017<br /> Ba điểm 0,2165 4,9947<br /> 3 zt = 300m<br /> Hai điểm 0,5190 5,0117<br /> Từ kết quả mô phỏng cho thấy khi mục tiêu càng cao độ cong quỹ đạo tên lửa<br /> của cả 2 phương pháp dẫn càng lớn. Cả hai phương pháp dẫn đều có thể bắn các<br /> mục tiêu bay thấp. Tuy nhiên, quỹ đạo phương pháp dẫn hai điểm thích hợp hơn do<br /> tránh được các ảnh hưởng của địa vật.<br /> <br /> Bảng 2. Kết quả mô phỏng khi vận tốc mục tiêu thay đổi.<br /> <br /> T/T Tình huống Phương pháp Sai số nhỏ nhất Thời gian<br /> mục tiêu dẫn (m) gặp (s)<br /> Ba điểm 0,0745 10,2813<br /> 1 x t  750m / s<br /> Hai điểm 1,3690 10,3117<br /> Ba điểm 0,4243 6,9780<br /> 2 x t  1500m / s<br /> Hai điểm 5,5107 7,0255<br /> Ba điểm 0,8756 5,8062<br /> 3 x t  2000m / s<br /> Hai điểm 2,5270 5,8548<br /> Kết quả mô phỏng cũng cho thấy, độ cong quỹ đạo tăng khi tốc độ mục tiêu<br /> tăng. Khi tốc độ mục tiêu đạt trên 2000m/s thì quỹ đạo tên lửa trong phương pháp<br /> dẫn hai điểm gần giống với phương pháp dẫn ba điểm.<br /> - Trường hợp mục tiêu cơ động với các gia tốc khác nhau, đang bay bằng<br /> ( x t  3000m ) chuyển sang cơ động xa đài ( <br /> z t  30m / s 2 ):<br /> x t  8000m; x t  250m / s; <br /> x t  0m / s 2 ;<br /> y t  0m; y t  0m / s; <br /> y t  0m / s 2 ;<br /> z t  200m; z t  10m / s; <br /> z t  30m / s 2 , 60m / s 2 ,90m / s 2 .<br /> Kết quả mô phỏng được thể hiện trên các hình 7, 8, bảng 3.<br /> Khi mục tiêu cơ động bay xa đài, đặc biệt khi mục tiêu cơ động với cường độ lớn<br /> thì phương pháp dẫn hai điểm có thể tiêu diệt được mục tiêu với độ chính xác cao.<br /> Phương pháp dẫn ba điểm có thể không dẫn tên lửa gặp mục tiêu.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> T¹p chÝ Nghiªn cøu KH&CN Qu©n sù, Sè 29, 02 - 2014 41<br /> Ra ®a<br /> <br /> <br /> <br /> ..<br /> zt  90m/ s2<br /> ..<br /> zt  60m / s2 Ba điểm<br /> <br /> Hai điểm Hai điểm<br /> <br /> Ba điểm<br /> <br /> <br /> Khi mục tiêu cơ động<br /> <br /> .. Khi mục tiêu bay bằng<br /> zt  30m / s2<br /> <br /> <br /> Hình 7. Quỹ đạo tên lửa-mục tiêu Hình 8. Quỹ đạo tên lửa-mục tiêu<br /> khi mục tiêu cơ động bay xa đài. khi mục tiêu chuyển cơ động bay xa đài.<br /> <br /> Bảng 3. Kết quả mô phỏng khi mục tiêu cơ động bay xa đài.<br /> <br /> T/T Tình huống mục Phương pháp Sai số nhỏ nhất Thời gian<br /> tiêu dẫn (m) gặp (s)<br /> Ba điểm 0,4001 10,7131<br /> 1 <br /> z t  30m / s 2<br /> Hai điểm 0,5000 10,6264<br /> Ba điểm 0,6000 10,8372<br /> 2 <br /> z t  60m / s 2<br /> Hai điểm 0,7002 10,5911<br /> Ba điểm 163,82 10,8612<br /> 3 <br /> z t  90m / s 2<br /> Hai điểm 22,899 10,5251<br /> Bay bằng chuyển Ba điểm 0,2402 4,1438<br /> 4<br /> sang cơ động xa đài Hai điểm 0,5497 4,1274<br /> <br /> - Trường hợp mục tiêu cơ động với gia tốc khác nhau, mục tiêu đang bay bằng<br /> ( x t  12000m ) chuyển sang cơ động tăng độ cao vào đài ( <br /> z t  30m / s 2 ) ở những<br /> thời điểm khác nhau:<br /> x t  14000m; x t  250m / s; <br /> x t  0m / s 2 ;<br /> y t  0m; y t  0m / s; <br /> y t  0m / s 2 ;<br /> z t  200m; z t  10m / s; <br /> z t  30m / s 2 , 60m / s 2 ,90m / s 2 .<br /> Kết quả mô phỏng được thể hiện trên các hình 9, 10, bảng 4.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 42 P.Tr.Dòng, N.Tr.Hµ, "DÉn tõ xa b»ng lÖnh tªn löa...ra ®a trªn mÆt ®Êt"<br /> Nghiªn cøu khoa häc c«ng nghÖ<br /> <br /> <br /> ..<br /> z t =90m/s 2 Khi mục tiêu bay bằng<br /> ..<br /> z t =60m/s 2<br /> <br /> Ba điểm 2<br /> Hai điểm Hai điểm 1<br /> <br /> <br /> Ba điểm<br /> ..<br /> z t =30m/s 2<br /> Khi mục tiêu cơ động<br /> <br /> <br /> Hình 9. Quỹ đạo tên lửa-mục tiêu Hình 10. Quỹ đạo tên lửa-mục tiêu<br /> khi mục tiêu tăng độ cao. khi mục tiêu chuyển cơ động tăng độ cao.<br /> <br /> Bảng 4. Kết quả mô phỏng khi mục tiêu cơ động tăng độ cao.<br /> T/T Tình huống mục Phương pháp Sai số nhỏ Thời gian<br /> tiêu dẫn nhất (m) gặp (s)<br /> Ba điểm 0,7000 11,1750<br /> 1 <br /> z t  30m / s 2<br /> Hai điểm 0,6000 11,2184<br /> Ba điểm 1,2000 11,0881<br /> 2 <br /> z t  60m / s 2<br /> Hai điểm 8,6000 11,2717<br /> Ba điểm 224,77 10,8097<br /> 3 <br /> z t  90m / s 2<br /> Hai điểm 148,30 11,3500<br /> Bay bằng chuyển cơ Ba điểm 0,6519 8,3932<br /> 4<br /> động tăng độ cao 1 Hai điểm 0,7475 8,4052<br /> Bay bằng chuyển cơ Ba điểm 0,4103 7,7963<br /> 5<br /> động tăng độ cao 2 Hai điểm 0,0652 7,8031<br /> <br /> Khi mục tiêu bay vào đài với cường độ cơ động nhỏ thì cả 2 phương pháp dẫn đều<br /> hiệu quả. Tuy nhiên khi mục tiêu cơ động với cường độ lớn thì phương pháp dẫn hai<br /> điểm có độ chính xác cao hơn phương pháp dẫn ba điểm. Nếu bán kính sát thương<br /> đầu đạn tên lửa hạn chế thì tên lửa sẽ không tiêu diệt được mục tiêu với phương pháp<br /> ba điểm.<br /> - Trường hợp mục tiêu cơ động, đang bay bằng ( x t  12000m ) chuyển sang cơ<br /> động bổ nhào ( <br /> z t  30m / s 2 ) ở những thời điểm khác nhau:<br /> x t  10000m; x t  450m / s; <br /> x t  0m / s 2 ;<br /> y t  0m; y t  0m / s; <br /> y t  0m / s 2 ;<br /> z t  2000m; z t  20m / s; <br /> z t  30m / s 2 .<br /> <br /> <br /> <br /> T¹p chÝ Nghiªn cøu KH&CN Qu©n sù, Sè 29, 02 - 2014 43<br /> Ra ®a<br /> <br /> Kết quả mô phỏng được thể hiện trên các hình 11, 12, bảng 5.<br /> <br /> <br /> Khi mục tiêu bay bằng<br /> Hai điểm Hai điểm<br /> 2<br /> 1<br /> <br /> <br /> <br /> Ba điểm<br /> Ba điểm<br /> <br /> Khi mục tiêu cơ động<br /> <br /> <br /> Hình 11. Quỹ đạo tên lửa-mục tiêu Hình 12. Quỹ đạo tên lửa-mục tiêu<br /> khi mục tiêu bổ nhào. khi mục tiêu chuyển cơ động bổ nhào.<br /> <br /> Bảng 5. Kết quả mô phỏng khi mục tiêu cơ động bổ nhào.<br /> T/T Tình huống mục tiêu Phương Sai số nhỏ Thời gian<br /> pháp dẫn nhất (m) gặp (s)<br /> Ba điểm 0,4678 6,4592<br /> 1 Cơ động bổ nhào<br /> Hai điểm 3,1999 7,1248<br /> Bay bằng chuyển cơ động Ba điểm 0,4001 7,0341<br /> 2<br /> bổ nhào 1 Hai điểm 6,4001 7,6763<br /> Bay bằng chuyển cơ động Ba điểm 0,4001 6,6078<br /> 3<br /> bổ nhào 2 Hai điểm 0,9000 7,2557<br /> <br /> Đối với trường hợp mục tiêu cơ động bổ nhào quỹ đạo tên lửa trong cả hai<br /> phương pháp dẫn đều có thể gặp mục tiêu. Quỹ đạo tên lửa ít thay đổi ở giai đoạn<br /> đầu và thay đổi lớn khi mục tiêu cơ động.<br /> <br /> <br /> 4. KẾT LUẬN<br /> <br /> Trong bài báo này chúng ta đã trình bày thuật toán xây dựng các luật dẫn tên lửa<br /> phòng không điều khiển từ xa bằng lệnh theo phương pháp hai điểm, ba điểm sử<br /> dụng thông tin từ đài ra đa trên mặt đất. Chúng ta cũng đã xây dựng chương trình<br /> mô phỏng và khảo sát các đặc trưng dẫn trong các tình huống khác nhau. Kết quả<br /> nghiên cứu cho thấy khi mục tiêu bay bằng với vận tốc không đổi thì cả hai loại<br /> phương pháp dẫn đều hiệu quả. Tuy nhiên, khi mục tiêu cơ động bay vào đài, xa<br /> đài với cường độ lớn thì phương pháp hai điểm cho kết quả tốt hơn phương pháp<br /> ba điểm.<br /> <br /> <br /> <br /> 44 P.Tr.Dòng, N.Tr.Hµ, "DÉn tõ xa b»ng lÖnh tªn löa...ra ®a trªn mÆt ®Êt"<br /> Nghiªn cøu khoa häc c«ng nghÖ<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> <br /> [1]. Lê Anh Dũng, Nguyễn Hữu Độ, Huỳnh Lương Nghĩa. “Lý thuyết bay và hệ<br /> thống điều khiển tên lửa phòng không”, Học viện Kỹ thuật quân sự (1999),<br /> tập III.<br /> [2]. С.И.Бурковcкий, П.Ю. Сеgышев. Cpaвнительная oценка эффективности<br /> зарубетных вариантов модернизации ЗРК С-125M1, “Печора-M” при<br /> pешении задач ПВО важных государственных oбьектов Yкраины.<br /> Cиcтеми озброення і військова техніка. №1 (21) (2010).<br /> [3]. Неупокоев Ф.К. Cтрельба зенитными pакетами. M.Воениздат (1991).<br /> [4].C. Aрханчелыкий И.И, … Проектирование зенитных yправачемых pакет.<br /> B.<br /> M: ИЗД-ВО MAI (1999).<br /> [5]. George M.Siouris. “Missle guidance and control systems”. (2003).<br /> [6]. Paul Zarchan. “Tactical and strategic missile guidance”. Third edition (1997).<br /> <br /> ABSTRACT<br /> SURFACE-TO-AIR MISSILE COMMAND GUIDANCE<br /> USING DATA OF GROUND RADAR<br /> This paper presents the results of research, analysis, comparison of the<br /> air defense missile remote command guidance laws which is built on the<br /> principle of three-point and two-point. Control command according to the<br /> guidance laws is generated by using information from radar station and<br /> missile to be transmitted by ground controller. The simulation results have<br /> demonstrated the advantages and disadvantages of each guidance law.<br /> These are important arguments to exploit, improve, design new guidance<br /> law to air defense missile complex.<br /> <br /> Keywords: Missile, Guidance, Surface-to-air<br /> Nhận bài ngày 25 tháng 12 năm 2013<br /> Hoàn thiện ngày 04 tháng 01 năm 2014<br /> Chấp nhận đăng ngày 14 tháng 01 năm 2014<br /> <br /> Địa chỉ: * Học viện Kỹ thuật quân sự;<br /> ** Học viện Phòng không-không quân.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> T¹p chÝ Nghiªn cøu KH&CN Qu©n sù, Sè 29, 02 - 2014 45<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2