intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Dạng 2: Giao thoa sóng - Sóng dừng

Chia sẻ: Dinh Tuan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

267
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dạng 2: Giao thoa sóng - Sóng dừng tập hợp những bài trắc nghiệm về giao thoa sóng - sóng dừng. Thông qua việc giải những bài tập này sẽ giúp cho các bạn rèn luyện được kỹ năng giải bài tập về phần học này. Mời các bạn tham khảo tài liệu để nắm bắt nội dung câu hỏi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Dạng 2: Giao thoa sóng - Sóng dừng

  1. Tài liệu luyện thi Đại học môn Vật lý Chương 2: Sóng cơ - Sóng âm Dạng 2: Giao thoa sóng - Sóng dừng C©u 1. Tốc độ truyền sóng trong một môi trường A. phụ thuộc vào bản chất môi trường và biên độ sóng. B. phụ thuộc vào bản chất môi trường và tần số sóng. C. chỉ phụ thuộc vào bản chất môi trường. D. tăng theo cường độ sóng. C©u 2. Chọn câu sai khi nói về hiện tượng truyền sóng cơ: A. là quá trình lan truyền các phần tử vật chất trong không gian và theo thời gian. B. là quá trình truyền năng lượng. C. có tính tuần hoàn theo không gian và thời gian. D. là quá trình truyền pha dao động. C©u 3. Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động theo phương thẳng đứng, cùng pha, với cùng biên độ a không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Khi có sự giao thoa hai sóng đó trên mặt nước thì dao động tại trung điểm của đoạn S1S2 có biên độ A. cực đại. B. cực tiểu C. bằng a /2 D. bằng a C©u 4. Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động theo phương thẳng đứng, ngược pha, với cùng biên độ a không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Khi có sự giao thoa hai sóng đó trên mặt nước thì dao động tại trung điểm của đoạn S1S2 có biên độ A. cực đại. B. cực tiểu = 0 C. bằng a /2 D. cực tiểu  0 C©u 5. Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động theo phương thẳng đứng, ngược pha, S 1 d a o đ ộ n g với biên độ a , S 2 d ao đ ộ n g vớ i bi ê n đ ộ 3 a c o i b i ê n đ ộ s ó n g không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Khi có sự giao thoa hai sóng đó trên mặt nước thì dao động tại trung điểm của đoạn S1S2 có biên độ A. cực đại. B. cực tiểu  0 C. bằng a /2 D. cực tiểu = 0 C©u 6. Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S 1 và S2. Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 sẽ A. dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại B. dao động với biên độ cực tiểu C. dao động với biên độ cực đại D. không dao động C©u 7. Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S 1 và S2. Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, ngược pha. Xem biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 sẽ A. dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại B. dao động với biên độ cực tiểu C. dao động với biên độ cực đại D. không dao động C©u 8. Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha có biên độ a và 2a dao động vuông góc với mặt thoáng chất lỏng. Nếu cho rằng sóng truyền đi với biên độ không thay đổi thì tại một điểm cách hai nguồn những khoảng d1=12,75 và d2=7,25 sẽ có biên độ dao động a0 là bao nhiêu: Written by Nguyễn Văn Va  (033) 3 684 204 _ 0166 5 137 427 Trang 1
  2. Tài liệu luyện thi Đại học môn Vật lý Chương 2: Sóng cơ - Sóng âm A. a0=3a. B. a0=2a. C. a0=a. D. a< a0< 3a. C©u 9. Hai nguồn sóng S1 và S2 như hình 1 tạo ra hiện tượng giao thoa trên mặt nước. Tại điểm M quan sát thấy cực đại giao thoa. Tại điểm N quan sát thấy gì? S1 S2 M N Hình 1 A. Cực tiểu. B. Có biên độ trung gian giữa cực đại và cực tiểu. C. Cực đại. D. Chưa thể xác định được. C©u 10. Hai nguồn sóng kết hợp O1, O2 cùng pha cách nhau 8cm, có chu kỳ sóng là 0,1s. Vận tốc truyền sóng trong môi trường là 20cm/s. Số cực đại giao thoa quan sát được trong khoảng O1O2 (không tính tại vị trí của hai nguồn) là: A. 1 B. 3 C. 5 D. 7 C©u 11. Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là uA = acost và uB = acos(t +). Biết vận tốc và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền. Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng A. 0 B. a/2 C. 2a D. a C©u 12. Trong giao thoa của hai sóng trên mặt nước từ hai nguồn kết hợp, cùng pha nhau, những điểm dao động với biên độ cực tiểu có hiệu khoảng cách tới hai nguồn ( k  Z) là: A. d2 – d1 = k  B. d2 – d1 = 2k  C. d2 – d1 = (k + 1/2)  D. d2 – d1 = k  /2 C©u 13. Trong giao thoa của hai sóng trên mặt nước từ hai nguồn kết hợp, ngược pha nhau, những điểm dao động với biên độ cực tiểu có hiệu khoảng cách tới hai nguồn ( k  Z) là: A. d2 – d1 = k  B. d2 – d1 = 2k  C. d2 – d1 = (k + 1/2)  D. d2 – d1 = k  /2 C©u 14. Thực hiện giao thoa sóng trên mặt nước với 2 nguồn kết hợp A và B cùng pha, cùng tần số f . Tốc truyền sóng trên mặt nước là v = 30 cm/s. Tại điểm M trên mặt nước có AM = 20cm và BM = 15,5 cm, dao động với biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có 2 đường cong cực đại khác. Tần số dao động của 2 nguồn A và B có giá trị là: A. 20 Hz. B. 13,33 Hz C. 26,66 Hz D. 40 Hz C©u 15. Một sóng cơ truyền từ một nguồn điểm O trên mặt nước với bước sóng 24cm. Hai điểm M,N trên mặt nước cách nhau 30cm nằm trên đường thẳng qua O. Biết MO = 18cm, O nằm giữa MN. Độ lệch pha giữa hai điểm MN là: A.  /4 B.  C.  /3 D.  /2 C©u 16. Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha với tần số 30 Hz. Người ta thấy điểm M trên mặt nước cách A, B lần lượt d 1 = 6 cm và d2 = 10 cm dao động với biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB còn có hai đường không dao động. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước bằng A. 40cm/s B. 30cm/s C. 80cm/s D. 60cm/s Written by Nguyễn Văn Va  (033) 3 684 204 _ 0166 5 137 427 Trang 2
  3. Tài liệu luyện thi Đại học môn Vật lý Chương 2: Sóng cơ - Sóng âm C©u 17. Một dây đàn hồi AB dài 60 cm có đầu B cố định , đầu A mắc vào một nhánh âm thoa đang dao động với tần số f=50 Hz. Khi âm thoa rung, trên dây có sóng dừng với 3 bụng sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. v=15 m/s. B. v=20 m/s C. v= 28 m/s D. v= 25 m/s C©u 18. Hai nguồn sóng kết hợp cùng pha A và B trên mặt nước có tần số 15Hz. Tại điểm M trên mặt nước cách các nguồn đoạn 14,5cm và 17,5cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và trung trực của AB có hai dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là A. v = 15cm/s. B. v = 22,5cm/s C. v = 5cm/s D. v = 20m/s C©u 19. Một sóng cơ học lan truyền dọc theo một đường thẳng có phương trình sóng tại nguồn O là: 2π 1 T uO  A sin( t)(cm). Một điểm M cách nguồn O bằng bước sóng ở thời điểm t  có T 3 2 ly độ uM  2(cm). Coi biên độ không đổi khi sóng truyền đi. Biên độ sóng A là A. 4(cm). B. 2(cm) C. 2 3(cm). D. 4 / 3(cm). C©u 20. Dây AB=40cm căng ngang, 2 đầu cố định, khi có sóng dừng thì tại M là bụng thứ 4 (kể từ B),biết BM=14cm. Tổng số bụng trên dây AB là A. 10 B. 8 C. 12 D. 14 C©u 21. Hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động ngược pha với tần số f = 40Hz, vận tốc truyền sóng v = 60cm/s. Khoảng cách giữa hai nguồn sóng là 7cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại giữa A và B là A. 9 B. 8 C. 10 D. 7 C©u 22. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn dao động cùng pha với biên độ 4cm, bước sóng là 8cm. Biên độ sóng truyền đi không đổi. Điểm M trên mặt nước cách hai nguồn 28cm và 26cm dao động với biên độ A. 4 2 cm. B. 4 cm C. 0 D. 8 cm C©u 23. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn AB cách nhau 14,5cm dao động cùng pha với bước sóng 2cm. Điểm M thuộc mặt nước nằm trên đường trung trực của AB gần A nhất dao động ngược pha với A cách A là: A. 9 cm. B. 8,5 cm C. 10 cm D. 8 cm C©u 24. Khi t=0, điểm O bắt đầu dao động từ ly độ cực đại phía chiều âm trục tọa độ về vị trí cân bằng với chu kỳ 0,2s và biên độ 1cm. Sóng truyền tới một điểm M cách O một khoảng 0,625m với biên độ không đổi và vận tốc 0,5m/s. Phương trình sóng tại điểm M là:   A. yM  sin10t (cm). B. y M  cos10t  (cm).  2  3   3  C. y M  sin10t  (cm). D. y M  cos10t  (cm).  2   4  C©u 25. Một sóng cơ học được truyền theo phương Ox với vận tốc v=20cm/s. Giả sử khi sóng truyền đi biên độ không thay đổi. Tại O dao động có phương trình: y0=4sin4t(mm). Written by Nguyễn Văn Va  (033) 3 684 204 _ 0166 5 137 427 Trang 3
  4. Tài liệu luyện thi Đại học môn Vật lý Chương 2: Sóng cơ - Sóng âm Trong đó t đo bằng giây. Tại thời điểm t1 li độ tại điểm O là y= 3 mm và đang giảm. Lúc đó ở điẻm M cách O một đoạn d=40cm sẽ có li độ là : A. 4mm. B. 2mm. C. 3 mm. D. 3mm. C©u 26. Một sóng lan truyền trên bề mặt một chất lỏng từ một điểm O với chu kỳ 2s và vận tốc 1,5m/s. Hai điểm M và N lần lượt cách O các khoảng d1=3m và d2=4,5m . Hai điểm M và N dao động: A. Cùng pha. B. Ngược pha. C. Lệch pha /2. D. Lệch pha /4. C©u 27. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp, ngược pha S1 và S2 dao động với tần số 15Hz. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s. Với điểm M có những khoảng d1, d2 nào dưới đây sẽ dao động với biên độ cực đại ? A. d1 = 25 cm và d2 = 20cm. B. d1 = 25 cm và d2 = 29 cm. C. d1 = 25 cm và d2 = 21,5 cm. D. d2 = 20cm và d2 = 25,5 cm. C©u 28. Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75cm. Người ta tạo sóng dừng trên dây. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150Hz và 200Hz. Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên dây đó là A. 50Hz. B. 125Hz C. 75Hz D. 100Hz C©u 29. Một sợi dây đàn hồi dài 1m được treo lơ lửng lên một cần rung. Cần có thể rung theo phương ngang với tần số thay đổi được từ 100Hz đến 120Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây 8m/s. Trong quá trình thay đổi tần số rung của cần, có thể tạo ra được bao nhiêu lần sóng dừng trên dây? A. 4 lần. B. 5 lần. C. 10 lần. D. 12 lần. C©u 30. Sóng thứ nhất có bước sóng bằng 3,4 lần bước sóng của sóng thứ hai, còn chu kỳ của sóng thứ hai nhỏ bằng một nửa chu kỳ sóng thứ nhất. Khi đó vận tốc truyền của sóng thứ nhất so với sóng thứ hai lớn hay nhỏ thua bao nhiêu lần? A. Nhỏ hơn 1,7 lần. B. Lớn hơn 1,7 lần. C. Lớn hơn 3,4 lần. D. Nhỏ hơn 3,4 lần. C©u 31. Một sợi dây AB căng ngang với đầu A, B cố định. Khi đầu A được truyền dđ với tần số 50Hz thì sóng dừng trên dây có 10 bụng sóng. Để sóng dừng trên dây chỉ có 5 bụng sóng và vận tốc truyền sóng vẫn không thay đổi thì đầu A phải được truyền dao động với tần số: A. 100Hz. B. 25Hz C. 75Hz D. 50 Hz C©u 32. Trên một sợi dây có sóng dừng , quan sát trên dây ta thấy khoảng cách giữa điểm dao động mạnh nhất và điểm không dao động liên tiếp nhau là 10 cm . Khoảng thời gian giữa hai thời điểm gần nhất mà dây duỗi thẳng là 0,1 s .Vận tốc truyền sóng trên dây A. 4 m/s B. 20 m/s C. 2 m/s D. 40 m/s C©u 33. Dao động tại nguồn sóng có phương trình y  4 sin10t (cm) , t đo bằng s. Vận tốc truyền của sóng là 4m/s. Nếu cho rằng biên độ sóng không giảm theo khoảng cách thì phương trình sóng tại một điểm M cách nguồn một khoảng 20cm là: A. yM  4 cos10t (cm) với t>0,05s. B. yM  4 sin10t (cm) với t>0,05s.     C. y M  4 cos10t  (cm) với t  0,05s. D. y M  4 sin10t  (cm) với t  0,05s.  2  2 Written by Nguyễn Văn Va  (033) 3 684 204 _ 0166 5 137 427 Trang 4
  5. Tài liệu luyện thi Đại học môn Vật lý Chương 2: Sóng cơ - Sóng âm C©u 34. Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường với tốc độ 120cm/s, tần số của sóng thay đổi từ 10Hz đến 15Hz. Hai điểm cách nhau 12,5cm luôn dao động vuông pha. Bước sóng của sóng cơ đó là: A. 10,5 cm. B. 10 cm C. 8 cm D. 12 cm C©u 35. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn AB cách nhau 16cm dao động cùng pha với tần số 20Hz, tốc độ truyền sóng trên mặt nước 40cm/s. Hai điểm M,N trên AB cách A là MA=2cm; NA=12,5cm. Số điểm dao động cực tiểu trên đoạn thẳng MN là A. 10 điểm. B. 8 điểm. C. 9 điểm. D. 11 điểm. C©u 36. Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha với tần số 10 Hz. Tốc độ truyền song trên mặt nước là 20 cm/s. Hai điểm M, N trên mặt nước có MA = 15 cm; MB = 20 cm; NA = 32 cm; NB = 24,5 cm. Số đường dao động cực đại giữa M và N là A. 7 đường B. 6 đường C. 4 đường D. 5 đường C©u 37. Giao thoa sóng với hai nguồn kết hợp S1, S2 có phương trình u1 = asin(  t) (cm) và u2 = asin(  t+  /4); khoảng cách S1S2 = 13,125.  ; coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Số điểm dao động với biên độ là a trên đoạn S1S2 (không kể hai điểm S1, S2) là A. 50 B. 51 C. 52 D. 53 C©u 38. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn AB cách nhau 15cm dao động ngược pha. Điểm M trên AB gần trung điểm I của AB nhất, cách I là 1cm luôn dao động cực đại. Số điểm dao động cực đại trên đường elíp thuộc mặt nước nhận A, B làm tiêu điểm là: A. 16 điểm. B. 30 điểm. C. 28 điểm. D. 14 điểm. C©u 39. Một dây đàn hồi dài 100cm treo lơ lửng. Khi xảy ra hiện tượng sóng dừng trên dây hình thành 9 nút sóng, khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng là 0,05s. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 2,5 cm/s. B. 125 m/s C. 5 m/s D. Đáp án khác. C©u 40. Giao thoa sóng với hai nguồn kết hợp S1, S2 có phương trình u1 = asin(  t) (cm) và u2 = asin(  t+  /4); khoảng cách S1S2 = 13,125.  ; coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1A (điểm A là điểm trên mặt sóng sao cho  AS1S2 là tam giác vuông cân tại S2) là A. 18 B. 17 C. 19 D. 20 C©u 41. Một sóng cơ lan truyền từ M đến N với bước sóng 8cm, biên độ 4cm, tần số 2Hz, khoảng cách MN=2cm. Tại thời điểm t phần tử vật chất tại M có li độ 2cm và đang tăng thì phần tử vật chất tại N có A. li độ 2 3 cm và đang giảm. B. li độ 2 cm và đang giảm. C. li độ 2 3 cm và đang tăng. D. li độ 2 2 cm và đang tăng. C©u 42. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn AB cách nhau 15cm dao động cùng pha cùng tần số 20Hz, tốc độ truyền sóng trên mặt nước 60cm/s. Số đường dao động cực đại trên mặt nước là: Written by Nguyễn Văn Va  (033) 3 684 204 _ 0166 5 137 427 Trang 5
  6. Tài liệu luyện thi Đại học môn Vật lý Chương 2: Sóng cơ - Sóng âm A. 8 đường. B. . 9 đường. C. 11 đường. D. 7 đường. C©u 43. Tại hai điểm O1, O2 cách nhau 48cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng đứng với phương trình: u1=5sin100  t(mm) và u2=5sin(100  t+  )(mm). Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 2m/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Trên đoạn O1O2 có số cực đại giao thoa là A. 24 B. 23 C. 26 D. 25 C©u 44. Một dây AB dài 90 cm có đầu B thả tự do. Tạo ở đầu A một dao động điều hòa ngang có tần số 100 Hz ta có sóng dừng, trên dây có 4 múi nguyên. Vận tốc truyền sóng trên dây có giá trị bao nhiêu? A. 40 m/s. B. 20 m/s C. 30 m/s D. 60 m/s C©u 45. Tại hai điểm trên mặt nước, có hai nguồn phát sóng A và B có phương trình u = asin(40  t) (cm), vận tốc truyền sóng là 50(cm/s), A và B cách nhau 11(cm). Gọi M là điểm trên mặt nước có MA = 10(cm) và MB = 5(cm). Số điểm dao động cực đại trên đoạn AM là A. 2 B. 6 C. 7 D. 9 C©u 46. Sóng truyền từ O đến M với vận tốc v=40cm/s, phương trình sóng tại O là u= 4sin  t/2(cm). Biết lúc t thì li độ của phần tử M là 3cm, vậy lúc t + 6(s) li độ của M là A. -3cm. B. 2cm C. -2cm D. 3cm C©u 47. Nguồn sóng ở O dao động điều hòa với tần số 10 Hz, dao động truyền đi với tốc độ 0,4 m/s trên phương Ox, trên phương này có hai điểm A và B (A nằm giữa O và B; AB = 15 cm). Cho biết biên độ dao động của nguồn là 2,5 cm và biên độ này không đổi khi sóng truyền đi. Nếu tại một thời điểm nào đó A có li độ là 2,5 cm thì B có li độ là A. -2,5 cm B. 2,5 cm C. 0 cm D. 1,25 cm C©u 48. Thực hiện giao thoa sóng trên mặt nước với 2 nguồn kết hợp A và B cùng pha, cùng tần số f = 40Hz, cách nhau 10cm. Tại điểm M trên mặt nước có AM = 30cm và BM = 24cm, dao động với biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có 3 gợn lồi giao thoa (3 dãy cực đại). Tốc độ truyền sóng trong nước là: A. 30cm/s. B. 60cm/s C. 80cm/s D. 100cm/s C©u 49. Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A và B dao động theo phương thẳng đứng với phương     trình lần lượt là u1  a sin 40t   cm  , u 2  a sin 40t   cm  . Hai nguồn đó, tác  6  2 động lên mặt nước tại hai điểm A và B cách nhau 18 cm  . Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước v  120 cm / s  . Gọi C và D là hai điểm trên mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn CD là A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 C©u 50. Trong thí nghiệm về giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha. Tại một điểm M cách A và B lần lượt là 16 cm và 20 cm, tại đó sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB còn có ba dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 20 cm/s. Tần số hai nguồn kết hợp có giá trị bằng A. 20 Hz B. 10 Hz C. 5 Hz D. 50 Hz Written by Nguyễn Văn Va  (033) 3 684 204 _ 0166 5 137 427 Trang 6
  7. Tài liệu luyện thi Đại học môn Vật lý Chương 2: Sóng cơ - Sóng âm C©u 51. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 12mm phát sóng ngang với cùng phương trình u 1 = u 2 = cos(100  t) (mm), t tính bằng giây (s). Các vân lồi giao thoa (các dãy cực đại giao thoa) chia đoạn S 1 S 2 thành 6 đoạn bằng nhau. Tốc độ truyền sóng trong nước là: A. 20cm/s. B. 25cm/s. C. 20mm/s. D. 25mm/s. C©u 52. Tại hai điểm M và N trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp cùng phương và cùng pha dao động. Biết biên độ, vận tốc của sóng không đổi trong quá trình truyền, tần số của sóng bằng 40 Hz và có sự giao thoa sóng trong đoạn MN. Trong đọan MN, hai điểm dao động có biên độ cực đại gần nhau nhất cách nhau 1,5 cm. Tốc độ truyền sóng trong môi trường này là: A. 2,4 m/s. B. 1,2 m/s. C. 0,3 m/s. D. 0,6 m/s. C©u 53. Hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau một đoạn 50 mm dao động cùng pha. Xét về một phía đường trung trực của S1S2 ta thấy vân bậc k đi qua điểm M có hiệu MS1 – MS2 = 12 mm và bậc k+3 (cùng loại với vân k) đi qua M’ có M’S1-M’S2 = 36 mm. Điểm gần nhất trên đường trung trực dao động cùng pha với nguồn cách S1 bao nhiêu. A. 25 mm B. 23 mm. C. 32 mm D. 52 mm C©u 54. Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn cùng pha. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là A. 11 B. 8 C. 7 D. 9 C©u 55. Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn cùng pha. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm không dao động (đứng yên) trên đoạn S1S2 là A. 11 B. 8 C. 5 D. 9 C©u 56. Tại hai điểm S1, S2 cách nhau 5cm trên mặt nước đặt hai nguồn kết hợp phát sóng ngang cùng tần số f = 50Hz và cùng pha. Tốc độ truyền sóng trong nước là 25cm/s. C oi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Hai điểm M, N nằm trên mặt nước với S1M = 14,75cm, S2M = 12,5cm và S1N = 11cm, S2N = 14cm. Kết luận nào là đúng: A. M dao động biên độ cực đại, N dao động biên độ cực tiểu B. M, N dao động biên độ cực đại C. M dao động biên độ cực tiểu, N dao động biên độ cực đại D. M, N dao động biên độ cực tiểu C©u 57. Tại hai điểm S1, S2 cách nhau 3cm trên mặt nước đặt hai nguồn kết hợp phát sóng ngang với cùng phương trình u = 2cos(100  t) (mm) t tính bằng giây (s). Tốc độ truyền sóng trong nước là 20cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Phương trình sóng tại điểm M nằm trên mặt nước với S1M = 5,3cm và S2M = 4,8cm là: A. u = 4cos(100  t - 0,5p) (mm) B. . u = 2cos(100  t +0,5  ) (mm) C. u = 2 2 cos(100  t-0,25  ) (mm) D. u = 2 2 cos(100  t +0,25  ) (mm) C©u 58. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 28mm phát sóng ngang với phương trình u 1 = 2cos(100  t) (mm), u 2 = 2cos(100  t +  ) (mm), t tính bằng giây (s). Tốc độ truyền sóng trong nước là 30cm/s. Số vân lồi giao thoa (các dãy cực đại giao thoa) quan sát được là: Written by Nguyễn Văn Va  (033) 3 684 204 _ 0166 5 137 427 Trang 7
  8. Tài liệu luyện thi Đại học môn Vật lý Chương 2: Sóng cơ - Sóng âm A. 9 B. 10 C. 11 D. 12 C©u 59. Hai nguồn kết hợp ngược pha nhau S1, S2 cách nhau 16m phát sóng ngang trên mặt nước. Kết quả tạo ra những gợn sóng dạng hyperbol, khoảng cách giữa hai gợn lồi liên tiếp là 2 cm. Số gợn lồi xuất hiện giữa hai điểm S1S2 A. 14 B. 15 C. 16 D. 17 C©u 60. Hai mũi nhọn S1, S2 cách nhau một khoảng a = 8,6 cm, dao động với phương trình u1 = acos100  t (cm); u2 = acos(100  t +  /2)( cm). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Số các gợn lồi trên đoạn S1, S2. A. 22 B. 23 C. 24 D. 25 C©u 61. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn AB cách nhau 9,4cm dao động cùng pha. Điểm M trên mặt nước thuộc đoạn AB gần trung điểm I của AB nhất, cách I 0,5cm luôn không dao động. Số điểm dao động cực đại trên đoạn AB là: A. 7 B. 9 C. 11 D. 13 C©u 62. Hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 50mm lần lượt dao động theo phương trình x1=acos200t (cm) và x 2 = acos(200t-/2) (cm) trên mặt thoáng của thuỷ ngân. Xét về một phía của đường trung trực của AB, người ta thấy vân lồi bậc k đi qua điểm M có MA – MB = 12mm và vân lồi bậc k + 3 đi qua điểm N có NA – NB = 36mm. Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn AB là: A. 11 B. 12 C. 13 D. 14 C©u 63. Hai nguồn sóng kết hợp giống hệt nhau được đặt cách nhau một khoảng cách x trên đường kính của một vòng tròn bán kính R ( x
  9. Tài liệu luyện thi Đại học môn Vật lý Chương 2: Sóng cơ - Sóng âm C©u 68. Người ta gây một chấn động ở đầu O một dây cao su căng thẳng làm tạo nên một dao động theo phương vuông góc với vị trí bình thường của dây, với chu kỳ 1,8s. Sau 4s chuyển động truyền được 20m dọc theo dây. Bước sóng của sóng tạo thành truyền trên dây: A. 9m B. 6m C. 4m D. 3m C©u 69. Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng tại hai điểm A và B cách nhau 7,8cm. Biết bước sóng là 1,2cm. Số điểm có biên độ dao động cực đại nằm trên đoạn AB la A. 11 B. 12 C. 13 D. 14 C©u 70. Hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 cùng biên độ , đồng thời gửi tới một điểm M trên đường thẳng S1S2 và ở ngoài đoạn S1S2. Dao động tổng hợp tại M có biên độ bằng biên độ của từng dao động thành phần mà M nhận được . Cho biết tần số sóng f = 1Hz , vận tốc truyền sóng v = 12cm/s , coibiên độ sóng không đổi . Khoảng cách S1S2 là : A. 10cm. B. 4cm C. 2cm D. kết quả khác C©u 71. Một sợi dây đàn hồi được căng ngang giữa hai điểm cố định A và B. Khi tạo ra được sóng dừng trên dây thì vận tốc truyền sóng trên dây được xác định theo những yếu tố nào? A. Tần số sóng, số bụng sóng xuất hiện và khoảng cách AB. B. Chu kỳ sóng và khoảng cách AB. C. Số nút sóng xuất hiện và tần số sóng. D. Chiều dài của các bụng sóng và biên độ dao động lớn nhất trên dây. C©u 72. Một sợi dây đàn hồi OM = 90 cm có hai đầu cố định. Khi được kích thích thì trên dây có sóng dừng với 3 bó sóng. Biện độ tại bụng sóng là 3 cm. Tại điểm N trên dây gần O nhất có biên độ dao động là 1,5 cm. ON có giá trị là: A. 10 cm. B. 5 cm C. 5 2 cm D. 7,5 cm C©u 73. Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8cm , có các nguồn dao động kết hợp có dạng u = asin40t; t tính bằng giây , a>0 và tính bằng cm . Tại điểm trên mặt nước với AM = 25cm , BM = 20,5cm , sóng có biên độ cực đại . Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại khác . Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là : A. v = 1m/s. B. v = 0,6m/s C. 0,5m/s D. 1,2m C©u 74. Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A và B dao động theo phương thẳng đứng với phương     trình lần lượt là u1  a sin 40t   cm  , u 2  a sin 40t   cm  . Hai nguồn đó, tác  6  2 động lên mặt nước tại hai điểm A và B cách nhau 18 cm  . Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước v  120 cm / s  . Gọi C và D là hai điểm trên mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn CD là A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 C©u 75. Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B có cùng biên độ a=2(cm), cùng tần số f=20(Hz), ngược pha nhau. Coi biên độ sóng không đổi, vận tốc sóng v=80(cm/s). Biên độ dao động tổng hợp tại điểm M có AM=12(cm), BM=10(cm) là: A. 4(cm) B. 2(cm). C. 2 2 (cm). D. 0 Written by Nguyễn Văn Va  (033) 3 684 204 _ 0166 5 137 427 Trang 9
  10. Tài liệu luyện thi Đại học môn Vật lý Chương 2: Sóng cơ - Sóng âm C©u 76. Sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi có tần số f=50(Hz). Khoảng cách giữa 3 nút sóng liên tiếp là 30(cm). Vận tốc truyền sóng trên dây là: A. 15(m/s).. B. 10(m/s). C. 5(m/s). D. 20(m/s). x  C©u 77. Một sóng dừng trên một sợi dây có dạng u  2 sin( ) cos 20t (cm) , trong đó u là li độ  3 2 dao động tại thời điểm t của một phần tử trên dây mà vị trí cân bằng của nó cách gốc toạ độ O một đoạn x(cm). Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 50cm/s. B. 40cm/s C. 30cm/s D. 60cm/s C©u 78. Tại hai điểm A và B trên mặt nước có 2 nguồn sóng ngược pha nhau, cùng biên độ a, bước sóng là 10cm. Coi biên độ không đổi khi truyền đi. Điểm M cách A 25cm, cách B 35cm sẽ dao động với biên độ bằng A. a B. 2a C. 0 D. -2a C©u 79. Khi có sóng dừng trên một dây AB thì thấy trên dây có 7 nút ( A và B đều là nút). Tần số sóng là 42Hz.Với dây AB và vận tốc truyền sóng như trên, muốn trên dây có 5 nút ( A và B cũng đều là nút ) thì tần số phải là: A. 28Hz. B. 63Hz C. 58,8Hz D. 30Hz C©u 80. Hai nguồn kết hợp cách nhau 16cm có chu kì T = 0,2s. Vận tốc truyền sóng trong môi trường là 40cm/s. Số cực đại giao thoa trong khoảng S1S2 ( kể cả tại S1 và S2 ) là: A. 4 B. 2 C. 7 D. 5 C©u 81. Hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng tần số f=20(Hz) cùng biên độ a=2(cm) và ngược pha nhau. Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi, vận tốc truyền sóng v=60(cm/s). Biên độ dao động tổng hợp tại M cách A, B những đoạn AM = 12cm, BM = 10cm bằng: A. 2(cm).. B. 2 2 ( cm ). C. 2 3 ( cm ). D. 4(cm). C©u 82. Dây AB=40cm căng ngang, 2 đầu cố định, khi có sóng dừng thì tại M là bụng thứ 4 (kể từ B),biết BM=14cm. Tổng số bụng trên dây AB là A. 14 B. 10 C. 12 D. 8 C©u 83. Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75cm. Người ta tạo sóng dừng trên dây. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150Hz và 200Hz. Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên dây đó là A. 50Hz. B. 125Hz C. 75Hz D. 100Hz C©u 84. Một dây cao su một đầu cố định, một đầu gắn âm thoa dao động với tần số f. Dây dài 2m và vận tốc sóng truyền trên dây là 20m/s. Muốn dây rung thành một bó sóng thì f có giá trị là A. 100Hz. B. 20Hz C. 25Hz D. 5Hz C©u 85. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f=15Hz và cùng phA. Tại một điểm M cách A, B những khoảng d1=16cm, d2=20cm sóng có biên độ cực tiểu. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là A. 24cm/s. B. 20cm/s C. 36cm/s D. 48cm/s Written by Nguyễn Văn Va  (033) 3 684 204 _ 0166 5 137 427 Trang 10
  11. Tài liệu luyện thi Đại học môn Vật lý Chương 2: Sóng cơ - Sóng âm C©u 86. Tại hai điểm O1, O2 cách nhau 48cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng đứng với phương trình: u1=5sin100  t(mm) và u2=5sin(100  t+  )(mm). Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 2m/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Trên đoạn O1O2 có số cực đại giao thoa là A. 23 B. 25 C. 24 D. 26 C©u 87. Một dây đàn hồi có chiều dài L, một đầu cố định, một đầu tự do. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là: A. L/2 B. L C. 2L D. 4L C©u 88. Một dây đàn hồi có chiều dài L, hai đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là: A. L/2 B. L C. 2L D. 4L C©u 89. Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng A. một phần tư bước sóng. B. một bước sóng. C. nửa bước sóng. D. hai bước sóng. C©u 90. Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó nhất bằng A. một số nguyên lần bước sóng. B. một nửa bước sóng. C. một bước sóng. D. một phần tư bước sóng. C©u 91. Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp bằng A. một phần tư bước sóng. B. một bước sóng. C. nửa bước sóng. D. hai bước sóng. C©u 92. Một sợi dây đàn hồi dài 1m được treo lơ lửng lên một cần rung như hình 2. Cần có thể rung theo phương ngang với tần số thay đổi được từ 100Hz đến 120Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây 8m/s. Trong quá trình thay đổi tần số rung của cần, có thể tạo ra được bao nhiêu lần sóng dừng trên dây? f l Hình 2 A. 4 lần. B. 5 lần. C. 10 lần. D. 11 lần. C©u 93. Quan sát trên một sợi dây thấy có sóng dừng với biên độ của bụng sóng là a. Tại điểm trên sợi dây cách bụng sóng một phần tư bước sóng có biên độ dao động bằng A. a/2 B. 0 C. a/4 D. a C©u 94. Trên một sợi dây có chiều dài l , hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng sóng. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số của sóng là v v 2v v A. B. C. D. 2 4 C©u 95. Một sợi dây đàn hồi có đầu A được gắn cố định. Cho đầu dây B dao động với tần số f thì thấy có sóng truyền trên sợi dây trên dây với tốc độ v. Khi hình ảnh sóng ổn đinh thì xuất hiện Written by Nguyễn Văn Va  (033) 3 684 204 _ 0166 5 137 427 Trang 11
  12. Tài liệu luyện thi Đại học môn Vật lý Chương 2: Sóng cơ - Sóng âm những điểm luôn dao động với biên độ cực đại và có những điểm không dao động. Nếu coi B dao động với biên độ rất nhỏ thì chiều dài sợi dây là l luôn bằng v v v A. k với k  N* B. kvf với k  N* C. k với k  N* D. (2k + 1) với k N f 2f 4f C©u 96. Một dây đàn dài 40cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600Hz ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Bước sóng trên dây là A.  = 13,3cm. B.  = 20cm. C.  = 40cm. D.  = 80cm. C©u 97. Một sợi dây đàn hồi có độ dài AB = 80cm, đầu B giữ cố định, đầu A gắn với cần rung dao động điều hòa với tần số 50Hz theo phương vuông góc với AB. Trên dây có một sóng dừng với 4 bụng sóng, coi A và B là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 10m/s. B. 5m/s. C. 20m/s. D. 40m/s. C©u 98. Quan sát sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, người ta đo được khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp là 100 cm. Biết tần số của sóng truyền trên dây bằng 100 Hz, tốc độ truyền sóng trên dây là A. 50 m/s. B. 100 m/s C. 25 m/s D. 75 m/s C©u 99. Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 60 m/s B. 80 m/s C. 40 m/s D. 100 m/s C©u 100. Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp với sợi dây duỗi thẳng là 0,05 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 8 m/s. B. 4m/s. C. 12 m/s. D. 16 m/s. C©u 101. Một sợi dây đàn hồi dài l = 120cm có hai đầu A, B cố định. Một sóng truyền với tần số f = 50Hz, trên dây đếm được 5 nút sóng không kể hai nút A, B. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 30 m/s. B. 12,5m/s. C. 20m/s. D. 40m/s. C©u 102. Một sợi dây đàn hồi OM = 90 cm có hai đầu cố định. Khi được kích thích thì trên dây có sóng dừng với 3 bó sóng. Biện độ tại bụng sóng là 3 cm. Tại điểm N trên dây gần O nhất có biên độ dao động là 1,5 cm. ON có giá trị là: A. 10 cm. B. 5 cm C. 5 2 cm D. 7,5 cm C©u 103. Một sợi dây đàn hồi OM = 90 cm có hai đầu cố định. Khi được kích thích trên dây hình thành 3 bó sóng. Biên độ tại bụng là 3 cm. Tại N gần O nhất có biên độ dao động là 1,5 cm. ON có giá trị là: A. 5 cm. B. 7,5 cm. C. 10 cm. D. 2,5 cm C©u 104. Một dây AB dài 90cm có đầu B thả tự do. Tạo ở đầu A một dao động điều hoà ngang có tần số f = 100Hz ta có sóng dừng, trên dây có 4 múi. Tốc độ truyền sóng trên dây có giá trị là bao nhiêu? A. 60 m/s. B. 50 m/s. C. 35 m/s. D. 40 m/s. C©u 105. Một sợi dây thép AB dài 41cm treo lơ lửng đầu A cố định, đầu B tự do. Kích thích dao động cho dây nhờ một nam châm điện với tần số dòng điện 20Hz, tốc độ truyền sóng trên dây 160cm/s. Khi xảy ra hiện tượng sóng dừng trên dây xuất hiện số nút sóng và bụng sóng là: A. 21 nút, 21 bụng. B. 21 nút, 20 bụng. C. 11 nút, 11 bụng D. 11 nút, 10 bụng. Written by Nguyễn Văn Va  (033) 3 684 204 _ 0166 5 137 427 Trang 12
  13. Tài liệu luyện thi Đại học môn Vật lý Chương 2: Sóng cơ - Sóng âm C©u 106. Một dây AB dài 100cm có đầu B cố định. Tại đầu A thực hiện một dao động điều hoà có tần số f = 40Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là v = 20m/s. Số điểm nút, số điểm bụng trên dây là bao nhiêu? A. 3 nút, 4 bụng. B. 5 nút, 4 bụng. C. 6 nút, 4 bụng. D. 7 nút, 5 bụng. C©u 107. Sóng dừng trên dây dài 1m với vật cản cố định, tần số f = 80Hz. Tốc độ truyền sóng là 40m/s. Cho các điểm M1, M2,M3 trên dây và lần lượt cách vật cản cố định là 12,5 cm, 37,5 cm, 62,5 cm. A. M1, M2 và M3 dao động cùng pha B. M2 và M3 dao động cùng pha và ngược pha với M1 C. M1 và M3 dao động cùng pha và ngược D. M1 và M2 dao động cùng pha và ngược pha với M3 pha với M2 C©u 108. Một dây đàn hồi AB dài 60 cm có đầu B cố định, đầu A mắc vào một nhánh âm thoa đang dao động với tần số f = 50 Hz. Khi âm thoa rung trên dây có sóng dừng, dây rung thành 3 múi, tốc độ truyền sóng trên dây có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau? A. v = 25 m/s B. 28 (m/s) C. 25 (m/s) D. 20(m/s) C©u 109. Một dây AB dài 90cm có đầu B thả tự do. Tạo ở đầu A một dao động điều hoà ngang có tần số f = 100Hz ta có sóng dừng, trên dãy có 4 múi. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 60 (m/s) B. 40 (m/s) C. 35 (m/s) D. 50 (m/s). C©u 110. Sóng dừng trên dây dài 1m với vật cản cố định, có một múi. Bước sóng là: A. 2 m B. B. 0,5 m C. 25 cm D. 2,5 m C©u 111. Tốc độ truyền sóng là 60 cm/s. Muốn sóng dừng trên dây nói trên có 5 múi thì tần số rung là: A. 4 Hz. B. 3 Hz C. 1,5 Hz D. 1 Hz C©u 112. Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 40 m /s. B. 100 m /s. C. 60 m /s. D. 80 m /s. C©u 113. Tốc độ truyền sóng trên một sợi dây là 40m/s. Hai đầu dây cố định. Khi tần số sóng trên dây là 200Hz, trên dây hình thành sóng dừng với 10 bụng sóng. Hãy chỉ ra tần số nào cho dưới đây cũng tạo ra sóng dừng trên dây: A. 90Hz. B. 70Hz C. 60Hz D. 110Hz C©u 114. Một dây AB dài 1,80m căng thẳng nằm ngang, đầu B cố định, đầu A gắn vào một bản rung tần số 100Hz. Khi bản rung hoạt động, người ta thấy trên dây có sóng dừng gồm 6 bó sóng, với A xem như một nút. Bước sóng và vận tốc truyền sóng trên dây AB lần lượt có giá trị là A. 0,30m; 30m/s B. 0,30m; 60m/s C. 0,60m; 60m/s D. 1,20m; 120m/s C©u 115. Một sợi dây có một đầu bị kẹp chặt, đầu kia buộc vào một nhánh của âm thoa có tần số 600Hz. Âm thoa dao động tạo ra một sóng có 4 bụng. Có tốc độ sóng trên dây là 400 m/s. Chiều dài của dây là: A. 4/3 m. B. 2 m C. 1,5 m D. giá trị khác C©u 116. Một sợi dây có một đầu bị kẹp chặt, đầu kia buộc vào một nhánh của âm thoa có tần số 400Hz. Âm thoa dao động tạo ra một sóng có 4 bụng. Chiều dài của dây là 40 cm. Tốc độ sóng trên dây là: A. 80 m/s B. 80 cm/s C. 40 m/s D. Giá trị khác C©u 117. Một dây AB dài 90 cm có đầu B thả tự do. Tạo ở đầu A một dao động điều hòa ngang có tần số 100 Hz ta có sóng dừng, trên dây có 4 múi nguyên. Tốc độ truyền sóng trên dây có giá trị bao nhiêu? A. 20 m/s B. 40 m/s C. 30 m/s D. Giá trị khác Written by Nguyễn Văn Va  (033) 3 684 204 _ 0166 5 137 427 Trang 13
  14. Tài liệu luyện thi Đại học môn Vật lý Chương 2: Sóng cơ - Sóng âm C©u 118. Một sợi dây dài 1,2m, hai đầu cố định. Khi tạo sóng dừng trên dây, ta đếm được có tất cả 5 nút trên dây (kể cả 2 đầu). Bước sóng của dao động là A. 24cm B. 30cm C. 48cm D. 60cm C©u 119. Một dây AB đàn hồi treo lơ lửng. Đầu A gắn vào một âm thoa rung với tần số f = 100 Hz. Tốc độ truyền sóng là 4m/s. Cắt bớt để dây chỉ còn 21 cm. Bấy giờ có sóng dừng trên dây. Hãy tính số bụng và số nút. A. 11 và 11. B. 11 và 12 C. 12 và 11 D. Đáp án khác C©u 120. Một dây AB dài 20cm. Điểm B cố định. Đầu A gắn vào một âm thoa rung với tần số f = 20 Hz. Tốc độ truyền sóng là 10cm/s. Định số bụng và số nút quan sát được khi có hiện tượng sóng dừng. A. 80 bụng, 81nút. B. 80 bụng, 80nút C. 81 bụng, 81nút D. 40 bụng, 41nút C©u 121. Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75cm. Người ta tạo sóng dừng trên dây. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150Hz và 200Hz. Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên dây đó là A. 50Hz B. 125Hz C. 75Hz D. 100Hz C©u 122. Dây AB = 40cm căng ngang, 2 đầu cố định, khi có sóng dừng thì tại M là bụng thứ 4 (kể từ B), biết BM=14cm. Tổng số bụng trên dây AB là A. 9 B. 10 C. 11 D. 12 C©u 123. Một sợi dây AB treo lơ lửng, đầu A gắn vào một nhánh của âm thoa có tần số f. Sóng dừng trên dây, người ta thấy khoảng cách từ B đến nút dao động thứ 3 (kể từ B) là 5cm. Bước sóng là: A. 4cm. B. 5cm C. 8cm D. 10cm C©u 124. Một dây AB = 90cm đàn hồi căng thẳng nằm ngang. Hai đầu cố định. Được kích thích dao động, trên dây hình thành 3 bó sóng. Biên độ tại bụng sóng là 3 cm.Tại C gần A nhất có biên độ dao động là 1,5cm. Tính khoảng cách giữa C và A A. 5cm B. 7.5cm C. 10cm D. 15cm C©u 125. Sợi dây OB =21cm với đầu B tự do. Gây ra tại O một dao động ngang có tần số f. Tốc độ truyền sóng là 2,8m/s. Sóng dừng trên dây có 8 bụng sóng thì tần số dao động là A. 40Hz. B. 50Hz C. 60Hz D. 20Hz C©u 126. Sóng dừng trên sợi dây OB = 120cm, 2 đầu cố định. Ta thấy trên dây có 4 bó và biên độ dao động bụng là 1 cm. Tính biên độ dao động tại một điểm M cách O là 65 cm. A. 0cm B. 0,5cm C. 1cm D. 0,3cm C©u 127. Khi có sóng dừng trên một dây AB hai đầu cố định với tần số là 42Hz thì thấy trên dây có 7 nút. Muốn trên dây AB có 5 nút thì tần số phải là A. 10,5 cm. B. 12 cm C. 10 cm D. 8 cm C©u 128. Trong hiện tượng truyền sóng cơ với tốc độ truyền sóng là 80cm/s, tần số dao động có giá trị từ 11Hz đến 12,5Hz. Hai điểm trên phương truyền sóng cách nhau 25cm luôn dao động vuông pha. Bước sóng là A. 28 Hz. B. 82 Hz C. 14 Hz D. 42Hz C©u 129. Một sợi dây OM đàn hồi dài 90 cm có hai đầu cố định. Khi được kích thích trên dây hình thành sóng đứng với 3 bụng sóng (trong đó O và M là hai nút), biên độ tại bụng là 3 cm. Written by Nguyễn Văn Va  (033) 3 684 204 _ 0166 5 137 427 Trang 14
  15. Tài liệu luyện thi Đại học môn Vật lý Chương 2: Sóng cơ - Sóng âm Tại N gần O nhất có biên độ dao động là 1,5 cm. Khoảng cách ON nhận giá trị nào sau đây? A. 10cm. B. 7,5cm C. 5cm D. 5,2cm C©u 130. Trong một thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động với tần số f= 15Hz, cùng pha. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30m/s. Điểm nào sau đây dao động sẽ có biên độ cực đại (d1 và d2 lần lượt là khoảng cách từ điểm đang xét đến S1 và S2): A. M(d1 = 25m và d2 =20m). B. N(d1 = 24m và d2 =21m) C. O(d1 = 25m và d2 =21m) D. P(d1=26m và d2=27m) C©u 131. Một sợi dây l=1m được cố định ở 2 đầu AB dao động với tần số 50Hz, vận tốc truyền sóng v=5m/s. Có bao nhiêu nút và bụng sóng trong hình ảnh sóng dừng trên: A. 5bụng; 6nút B. 10bụng; 11nút C. 15bụng;16nút D. 20bụng; 21nút C©u 132. Một sợi dây l=1m được cố định đầu A còn đầu B để hở, dao động với bước sóng bằng bao nhiêu để có 10 nút trong hình ảnh sóng dừng của sợi dây? A. 21,05cm. B. 22,22cm C. 19,05cm D. kết quả khác C©u 133. Hai người đứng cách nhau 4m và làm cho sợi dây nằm giữa họ dao động. Hỏi bước sóng lớn nhất của sóng dừng mà hai người có thể tạo nên là: A. 16m . B. 8m C. 4m D. 2m C©u 134. Một dây dài 60cm phát ra âm có tần số 100Hz, quan sát dây đàn thấy có 4 nút (gồm cả 2 nút ở 2 đầu dây). Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 15m/s. B. 30m/s C. 20m/s D. 40m/s C©u 135. Một sợi dây l=1m được cố định đầu A còn đầu B để hở, dao động với bước sóng bằng bao nhiêu để có 15 bụng sóng trong hình ảnh sóng dừng của sợi dây? A. 26,67cm B. 13,8 cm C. 12,90 cm D. kết quả khác C©u 136. Trên một sợi dây đàn hồi căng ngang có sóng dừng, M là một bụng sóng còn N là một nút sóng. Biết trong khoảng MN có 3 bụng sóng, MN=63cm, tần số của sóng f=20Hz. Bước sóng và vận tốc truyền sóng trên dây lần lượt là A. 36cm; 7,2m/s B. 3,6cm; 72cm/s C. 36cm; 72cm/s D. 3,6cm; 7,2m/s C©u 137. Một sợi dây AB căng ngang với đầu A, B cố định. Khi đầu A được truyền dđ với tần số 50Hz thì sóng dừng trên dây có 10 bụng sóng. Để sóng dừng trên dây chỉ có 5 bụng sóng và vận tốc truyền sóng vẫn không thay đổi thì đầu A phải được truyền dao động với tần số: A. 100Hz. B. 25Hz C. 75Hz D. 50 Hz C©u 138. Một sợi dây AB căng ngang với đầu B cố định. Khi đầu A rung với tần số 50Hz thì sóng dừng trên dây có 10 bụng sóng. Để sóng dừng trên dây chỉ có 5 bụng sóng và vận tốc truyền sóng vẫn không thay đổi thì đầu A phải rung với tần số: A. 100Hz. B. 25Hz C. 75Hz D. Đáp án khác C©u 139. Hai điểm A, B cách nhau 20cm là 2 nguồn sóng trên mặt nước dao động với tần số f=15Hz và biên độ bằng 5cm. Vận tốc truyền sóng ở mặt nước là v=0,3m/s. Biên độ dao động của nước tại các điểm M, N nằm trên đường AB với AM=5cm, AN=10cm, là Written by Nguyễn Văn Va  (033) 3 684 204 _ 0166 5 137 427 Trang 15
  16. Tài liệu luyện thi Đại học môn Vật lý Chương 2: Sóng cơ - Sóng âm A. AM = 0; AN = 10cm B. AM = 0; AN = 5cm C. AM = AN = 10cm D. AM = AN = 5cm C©u 140. Một dây căng nằm ngang AB dài 2m, đầu B cố định, đầu A gắn vào một âm thoa dao động với chu kỳ 0,02 s. Người ta đếm được từ A đến B có 5 nút. Vận tốc truyền sóng trên dây là : A. 45 m/s. B. 50 m/s C. 55 m/s D. 62 m/s C©u 141. Một dây căng nằm ngang AB dài 1m, đầu B cố định, đầu A gắn vào một âm thoa dao động với tần số 40 Hz. Người ta đếm được từ A đến B có 9 nút. Vận tốc truyền sóng trên dây là : A. 15 m/s. B. 5 m/s C. 10 m/s D. 2 m/s C©u 142. Hai nguồn sóng giống nhau tại A và B cách nhau 47cm trên mặt nước, chỉ xét riêng một nguồn thì nó lan truyền trên mặt nước mà khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp là 3cm, khi hai sóng trên giao thoa nhau thì trên đoạn AB có số điểm không dao động là A. 30 B. 32 C. 15 D. 16 C©u 143. Một dây đàn hồi AB = 60cm có đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa đang dao động với tần số 500Hz. Khi âm thoa rung, trên dây có sóng dừng tạo trên dây 3 múi. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 150m/s B. 100m/s C. 300m/s D. 200m/s C©u 144. Hai nguồn kết hợp AB dao động cùng pha với tần số 50Hz. Tại một điểm M cách các nguồn lần lượt là 20cm và 25cm sóng dao động mạnh nhất, giữa M và đường trung trực không có điểm cực đại nào. Vận tốc truyền sóng là A. 25m/s. B. 20m/s C. 10m/s D. 2,5m/s C©u 145. Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm , hai đầu cố định ,dao động tạo ra sóng dừng với tần số 100Hz , quan sát sóng dừng thấy có 3 bụng sóng . Tại một điểm trên dây cách một trong hai đầu 20cm sóng sẽ có biên độ A. Cực đại. B. cực tiểu C. Bằng nữa cực đại D. Không kết luận được C©u 146. Một dây AB dài 90 cm có đầu B thả tự do. Tạo ở đầu A một dao động điều hòa ngang có tần số 100 Hz ta có sóng dừng, trên dây có 4 múi nguyên. Vận tốc truyền sóng trên dây có giá trị bao nhiêu? A. 40 m/s. B. 20 m/s C. 30 m/s D. 60 m/s C©u 147. Tại hai điểm trên mặt nước, có hai nguồn phát sóng A và B có phương trình u = asin(40  t) (cm), vận tốc truyền sóng là 50(cm/s), A và B cách nhau 11(cm). Gọi M là điểm trên mặt nước có MA = 10(cm) và MB = 5(cm). Số điểm dao động cực đại trên đoạn AM là A. 2 B. 6 C. 7 D. 9 C©u 148. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn AB cách nhau 11cm dao động cùng pha cùng tần số 20Hz, tốc độ truyền sóng trên mặt nước 80cm/s. Số đường dao động cực đại và cực tiểu quan sát được trên mặt nước là: A. 4 cực đại và 5 cực tiểu.. B. 5 cực đại và 4 cực tiểu. C. 5 cực đại và 6 cực tiểu. D. 6 cực đại và 5 cực tiểu. Written by Nguyễn Văn Va  (033) 3 684 204 _ 0166 5 137 427 Trang 16
  17. Tài liệu luyện thi Đại học môn Vật lý Chương 2: Sóng cơ - Sóng âm C©u 149. Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, tai 2 điểm A và B, cách nhau 18cm, có 2 nguồn kết hợp dao động đồng pha nhau với biên độ A và tần số bằng 50Hz. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 2m/s. Trên đoạn AB có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại? A. 4 B. 5 C. 9 D. 10 C©u 150. Tại 2 điểm A và B cách nhau 20cm, người ta gây ra hai nguồn dao động cùng biên độ, cùng pha và cùng tần số f = 50Hz Vận tốc truyền sóng bằng 3m/s. Tìm số điểm dao động biên độ cực đại và số điểm đứng yên trên đọan AB : A. 9 cực đại, 8 đứng yên. B. 9 cực đại, 10 đứng yên C. 7 cực đại, 6 đứng yên. D. 7 cực đại, 8 đứng yên. C©u 151. Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1 và S2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn dao động đồng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là A. 9 B. 11 C. 8 D. 5 C©u 152. Tại hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn kết hợp cùng dao động với phương trình u = acos100πt . Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Xét điểm M trên mặt nước có AM = 9 cm và BM = 7 cm. Hai dao động tại M do hai sóng từ A và B truyền đến là hai dao động A. cùng pha. B. ngược pha C. lệch pha 90º. D. lệch pha 120º. C©u 153. Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz và tốc độ 80 m/s. Số bụng sóng trên dây là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 C©u 154. Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,8 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6 bụng sóng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 600 m/s. B. 60 m/s. C. 20 m/s. D. 10 m/s. Written by Nguyễn Văn Va  (033) 3 684 204 _ 0166 5 137 427 Trang 17
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2