intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đảng Cộng sản Việt Nam và lịch sử ra đời (1920-1930): Phần 2

Chia sẻ: ViSasuke2711 ViSasuke2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:122

92
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 của tài liệu Đảng Cộng sản Việt Nam và lịch sử ra đời (1920-1930) tiếp tục trình bày các nội dung về Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên và Tân Việt Cách mạng Đảng, các tổ chức cộng sản đầu tiên ở Việt Nam, hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh chính trị và Điều lệ đầu tiên của Đảng, đặc điểm và ý nghĩa sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đảng Cộng sản Việt Nam và lịch sử ra đời (1920-1930): Phần 2

C hương V<br /> <br /> HỘI VIỆT NAM CÁCH MẠNG THANH NIÊN<br /> VÀ TẢN VIỆT CÁCH MẠNG ĐẢNG<br /> <br /> I- HỘI VIỆT NAM CÁCH MẠNG THANH NIÊN<br /> 1. Sự th àn h lập và m ục tiêu h oạt động<br /> a) Hoàn cảnh lịch sử và sự thành lập Hội<br /> Những năm 1924 - 1928, chủ nghĩa tư bản ở trong thời<br /> kỳ "ổn định tạm thời và cục bộ"; công cuộc xây dựng chủ<br /> nghĩa xã hội ở Liên Xô đạt nhiều thành tựu, là chỗ dựa<br /> quan trọng, giúp cho phong trào cách m ạng thê giới phát<br /> triển thuận lợi.<br /> ở Trung Quốc, sự hợp tác Quốc dân Đảng và Đảng<br /> Cộng sản Trung Quốc (1923 - 1925) làm cho lực lượng cách<br /> mạng ngày càng mỏ rộng. Những hoạt động của nhóm<br /> Tâm tâm xã ở Quảng Châu và sự kiện "Tiếng bom Sa<br /> Diện" (tháng 6-1924) gây tiếng vang lớn, thức tỉnh phong<br /> trào yêu nước Việt Nam.<br /> ơ Việt Nam, từ năm 1919 đến năm 1925 đã nổ ra 25<br /> cuộc đấu tranh, bãi công quy mô lớn nhưng đểu th ấ t bại.<br /> Giai cấp công nhân Việt Nam chưa thành lực lượng chính<br /> trị độc lập; phong trào của họ đang ở thời kỳ tự phát.<br /> 114<br /> <br /> Ngày 11-11-1924 từ Liên Xô, Nguyễn Ái Quốc về Quảng<br /> Châu, Trung Quốc. Khi còn ở nưốc Pháp, Người đã biết ở<br /> Quảng Châu có một số "nhà quôc gia" và thanh niên yêu<br /> nưốc Việt Nam hoạt động. Người muôn "trở về nước, đi vào<br /> quần chúng, thức tỉnh họ, tổ chức họ, đoàn kết họ, huấn<br /> luyện họ, đưa họ ra đấu tranh giành tự do độc lập"1.<br /> Về Quảng Châu, ý định của Người là mở lớp huấn<br /> luyện cho những thanh niên yêu nưốc Việt Nam về con<br /> đường cứu nước, giải phóng dân tộc theo chủ nghĩa Mác Lênin; lập ra tổ chức cách mạng tiến tới thành lập chính<br /> đảng vô sản ở Việt Nam; giúp Quốc tế Cộng sản nắm tình<br /> hình phong trào nông dân Trung Quốc và phong trào giải<br /> phóng dân tộc ở các nước phương Đông.<br /> Được ông Hồ Ngọc Lãm giới thiệu, Nguyễn Ái Quốc<br /> lựa chọn một số thành viên tích cực trong nhóm Tâm tâm<br /> xã lập ra Cộng sản đoàn (tháng 2-1925).<br /> Trong báo cáo gửi Đoàn Chủ tịch Quốc tế Cộng sản<br /> (ngày 19-2-1925), Nguyễn Ái Quốc viết: "Chúng tôi đã lập<br /> một nhóm bí m ật gồm 9 hội viên, trong đó có: 2 người đả<br /> được phái về nước. 3 người ở tiền tuyến (trong quân đội<br /> của Tôn Dật Tiên). 1 người đang đi công cán quân sự (cho<br /> Quốc dân Đảng). Trong sô hội viên đó, có 5 người đã là<br /> đảng viên dự bị của Đảng Cộng sản.<br /> Chúng tôi còn có hai đoàn viên dự bị của Đoàn Thanh<br /> niên Cộng sản Lênin. Chúng tôi có tại Xiêm một trạm - cơ<br /> sở (đểđưa đón người ra vào) khá vững"2.<br /> 1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.l, tr.209.<br /> 2. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.2, tr.152.<br /> 115<br /> <br /> Năm đảng viên dự bị trong báo cáo trên là Lé Hồng<br /> Sơn, Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Phong, Lê Quàng Đạt. Lâm<br /> Đức Thụ. Đầu năm 1925 bổ sung thêm Vương Thúc Oánh.<br /> Trương Vân Lĩnh và Lưu Quốc Long. Nhóm này phát trien<br /> suốt thòi gian Nguyễn Ái Quốc trực tiếp chỉ đạo đến tháng<br /> 4-1927.<br /> <br /> Để có tổ chức cách mạng rộng lớn hơn tại Quảng<br /> Châu, với tư cách ủ y viên Ban Phương Đông, phụ trách<br /> Cục Phương Nam của Quốc tê Cộng sản, tháng 6-1925,<br /> Nguyễn Ái Quôc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng<br /> Thanh niên (gọi tắ t là Thanh niên). T ất cả thanh niên,<br /> sau khi dự các lớp huấn luyện đều được kết nạp vào Hội.<br /> b)<br /> Mục tiêu hoạt động của Hội Việt N am Cách mạng<br /> Thanh men<br /> Tuvên ngôn của Đại hội toàn quốíc lần thứ n h ất Hội<br /> Việt Nam Cách mạng Thanh niên khẳng định: "Hội Việt<br /> N am Cách mạng Thanh niên là đội tiền phong cách mạng<br /> của dãn chúng Việt N am hết sức tổ chức dân chúng lại cho<br /> thành một đội quân tranh đấu rất có lực lượng; hết sức hy<br /> sinh đi trước đ ể đ ể lĩnh đạo dân chúng quyết liệt tranh<br /> đấu với tụi bóc lột, đè nén, đ ể lấy lại quyền lợi, đ ể đoạt thủ<br /> chính quyền''1.<br /> Chính cương của Hội xác định:<br /> "a) Dũng bạo lực đánh đổ quyền thống trị của đ ế quốc<br /> chủ nghĩa Pháp và chế độ quan liêu.<br /> <br /> 1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập. Sdd.,<br /> t.l, tr.98.<br /> 116<br /> <br /> b) Lập ra chính quyền duy nhất của thợ thuyền, dân<br /> cày và binh lính. Từ làng đến trung ương đều do quần<br /> chúng dân cày, thợ thuyền và binh lính trực tiếp cử đại<br /> biểu ra.<br /> c) Giải tán hết quân đội của thống trị giai cấp, tổ chức<br /> quân đội cách mệnh lấy trong thuần tuý công nông ra.<br /> d) Bỏ hết pháp luật phong kiến và đ ế quốc chủ nghĩa.<br /> Lập ra luật cách mệnh theo ý chí của quần chúng.<br /> e) Tịch ký và đem về công tất cả ruộng đất của đồn<br /> điền, nhà chung và quý tộc, vua chúa.<br /> f) Tịch ký và đem về công tất cả ruộng đất của địa chủ<br /> trên trăm (100) mẫu.<br /> g) Đất ruộng tịch ký về phân phối cho dân cày cày cấy<br /> chung.<br /> h) Quyền ruộng đất về N hà nước, cấm chỉ mua, bán<br /> ruộng đất.<br /> i) Bỏ hết khê khoản nợ nần.<br /> k) Thực hành chính sách đánh th u ếlu ỹ tiến thật nặng.<br /> I) Tịch ký và đem về công các cơ quan giao thông<br /> (đường sắt, xe điện, tàu thuỷ), tài chính (ngân hàng, kho<br /> bạc), công nghiệp lớn (nhà máy, xưởng thợ, mỏ), cơ quan<br /> thương mại và tuyên truyền của đ ế quốc chủ nghĩa.<br /> m) Thực hành chế độ tám giờ cho thợ thuyền đàn ông<br /> và sáu giờ cho thợ thuyền, đàn bà và trẻ con.<br /> n) Định luật lao động cấm chỉ thuê đàn bà, trẻ con làm<br /> công ban đêm và các chỗ độc địa.<br /> o) Đinh lê và sắp đặt các việc bảo hiểm cho nhân dân.<br /> p ) Đàn ông, đàn bà tuyệt đối binh đẳng, bình quyền về<br /> các phương diện (pháp luật, tục lệ, v.v..).<br /> 117<br /> <br /> q) Đánh đô tát cả các đ ế quốc chủ nghĩa xàm lán hoặc<br /> muốn xâm lấn A n Nam. Vô điều kiện ủng hộ và liên hiệp<br /> với những nước lao nông chuyên chính (Nga).<br /> r) Vô điều kiện ủng hộ và giúp đỡ các cuộc dán tộc cách<br /> mạng và vô sản cách mạng trong th ế giới.<br /> s) Thừa nhận các dân tộc tự do, tự quyết (Cao Miên,<br /> Lào).<br /> t) Đánh đ ổ giáo dục của thống trị giai cấp, để xướng và<br /> sắp đặt cách mệnh giáo dục. Giáo dục bắt buộc, tổn phí<br /> N hà nước chịu phụ trách.<br /> u) Cấm chỉ tôn giáo can dự vào giáo dục.<br /> Đây là những sự yêu cầu đại cương và cần cấp cho sự<br /> giải phóng của dân chúng A n N am về thời kỳ bây giờ. Nên<br /> trong bước cách mệnh này Hội Việt Nam Cách mạng<br /> Thanh niên phải lấy những điều đó làm mục đích của<br /> mình, hết sức lãnh đạo quần chúng phấn đấu mà thực<br /> hành cho được''1.<br /> Chính cương của Hội Việt Nam Cách m ạng Thanh<br /> niên chỉ rõ trách nhiệm cốt yếu về chiến lược là làm cho<br /> Hội th àn h chính đảng cách mạng, liên hệ m ật thiết vói<br /> quần chúng; củng cô nội bộ làm cho trong hội đa sô là<br /> công nông. Hội viên phải thâm nhập trong nhà máy, mỏ<br /> than, vào thôn quê... gương m ẫu làm việc và tuyên<br /> truyền, lãnh đạo quần chúng đấu tranh; vận động quần<br /> chúng vào công hội, nông hội, hợp tác xã...<br /> <br /> 1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd,<br /> t.l, tr. 108-109.<br /> 118<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2