intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá ảnh hưởng của các mức độ thâm hụt nước tưới đến sinh trưởng và hiệu quả sử dụng nước của cây ngô

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

27
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Đánh giá ảnh hưởng của các mức độ thâm hụt nước tưới đến sinh trưởng và hiệu quả sử dụng nước của cây ngô thông qua kết quả thí nghiệm để đánh giá diễn biến sinh trưởng và nhu cầu nước của cây ngô với các mức độ thâm hụt khác nhau, từ đó tạo tiền đề xây dựng chế độ tưới phù hợp vừa mang lại hiệu quả năng suất vừa mang lại hiệu quả sử dụng nước nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá ảnh hưởng của các mức độ thâm hụt nước tưới đến sinh trưởng và hiệu quả sử dụng nước của cây ngô

  1. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC ĐỘ THÂM HỤT NƯỚC TƯỚI ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NƯỚC CỦA CÂY NGÔ Hoàng Cẩm Châu Trường Đại học Thủy lợi, email: hoangcamchau @tlu.edu.vn 1. ĐẶT VẤN ĐỀ IWRi = Dri + ETci – Pei - CRi (1) Trong những năm gần đây, hạn hán đang Trong đó: IWRi là lượng nước yêu cầu tưới trở thành một trong những nguyên nhân làm trong thời đoạn thứ i (mm). Dri là sự thay ảnh hưởng lớn đến các hoạt động sinh hoạt đổi lượng nước chứa trong tầng đất trong thời và sản xuất. Các nghiên cứu trước đây đều đoạn thứ i (mm); ETci là lượng bốc thoát hơi cho thấy hạn hán xảy ra trong một hay nhiều nước cây trồng trong thời đoạn thứ i (mm); giai đoạn trong thời gian sinh trưởng đều làm Pei là lượng mưa hiệu quả trong thời đoạn thứ giảm năng suất kinh tế (Reddy và nnk 2003, i (mm); CRi là lượng nước mao dẫn từ mặt Schussler và Westgate 1995, Lafitte và nnk nước ngầm trong thời đoạn thứ i (mm). 2007). Vì vậy trong bối cảnh thiếu hụt về nguồn nước tưới do biến đổi khí hậu cần 2.3. Bố trí thí nghiệm nghiên cứu những chế độ tưới tiết kiệm nước Thí nghiệm bố trí 3 mức độ thiếu hụt trong mới để đảm bảo năng suất và hiệu quả sử giai đoạn giữa (tương ứng là 3 công thức thí dụng nước trở thành mục tiêu hướng đến của nghiệm- CTTN)và 1 công thức đối chứng các hoạt động nông nghiệp. (FI). Lượng nước tưới trong cácCTTN được Bài báo này thông qua kết quả thí nghiệm tính toán dựa trên lượng nướctưới của công để đánh giá diễn biến sinh trưởng và nhu cầu thức đối chứng được xác định theo TCVN nước của cây ngô với các mức độ thâm hụt khác nhau, từ đó tạo tiền đề xây dựng chế độ 8641-2011, theo đó mức tưới cho công thức tưới phù hợp vừa mang lại hiệu quả năng suất thiếu hụt nhẹ (LD) là giảm 20% so với đối vừa mang lại hiệu quả sử dụng nước nhằm chứng, thiếu hụt vừagiảm 40% so với đối thích ứng với biến đổi khí hậu. chứng, thiếu hụt nặng (SD) là giảm 50% so với đối chứng. 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Các CTTN bố trí theo các ô ruộng với diện NGHIÊN CỨU tích mỗi ô là 0.7mx0.9m, mỗi ô trồng 4 cây. 2.1. Địa điểm thí nghiệm 2.4. Chỉ tiêu quan trắc Khu vực thí nghiệm thuộc xã Xuân Quan, Quan trắc về chế độ tưới: độ ẩm đất, lượng huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên. Khu nước tưới, bốc hơi mặt ruộng. thínghiệm là đất phù sa sông Hồng không được bồi đắp hàng năm. Quan trắc về diễn biến phát triển của cây trồng: chiều cao cây, bề rộng lá. ... 2.2. Phương pháp nghiên cứu Quan trắc yếu tố cấu thành năng suất: Lượng nước tưới được xác định dựa vào trọng lượng bắp, đường kính bắp, số hàng, số phương trình cân bằng nước trong tầng đất: hạt/ hàng, trọng lượng 1000 hạt khô, ... 350
  2. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN và thay đổi trong điều kiện bị hạn (Tezara W 2002). Diễn biến bốc hơi mặt ruộng của cây 3.1. Diễn biến tăng trưởng của cây ngô ngô trong thời gian thí nghiệm được thể hiện trong điều kiện tưới thâm hụt trong hình 3.2. Hạn hán là một trong các yếu tố môi trường làm ảnh hưởng đến sự phát triển của cây trồng do bị hạn chế các hoạt động sinh lý nên làm thay đổi hình thái. Diễn biến về sự phát triển của cây ngô trong thời gian thí nghiệm được mô tả trong hình 3.1. Hình 3.2. Diễn biến bốc hơi mặt ruộng của cây ngô trong các CTTN Theo kết quả thí nghiệm cho thấy bốc hơi mặt ruộng trong các CTTN đều thấp hơn công thức đối chứng, và có sự khác biệtít Hình 3.1. Diễn biến sự phát triển trong giai đoạn từ ngày thứ 14 đến ngàythứ 30 sau khi gieo, và có sự khác rõ ràng trong của cây ngô trong các CTTN giai đoạn từ ngày thứ 31 đến ngày thứ 70 sau Trong điều kiện tưới thâm hụt nước, cây khi gieo, trong đó đạt lớn nhất từ ngày 40 đến ngô trong các CTTN có tốc độ tăng chiều cao ngày 55 sau khi gieo. Kết quả thí nghiệm cho giống nhau và thay đổi theo từng giai đoạn thấy mức độ giảm của bốc hơi mặt ruộng có sinh trưởng. Kết thúc giai đoạn đầu, chiều cao quan hệ với mức độ thâm hụt nước tưới. cây của các CTTN luôn cao hơncông thức đối 3.3. Cơ cấu bốc hơi mặt ruộng của cây chứng (1.17%-3.54%) vàtốc độ tăng chiều cao ngô trong các CTTN luôn cao hơn so với đối chứng (0.81%- 4.45%).Qua hình 3.1 nhận thấy chênh lệch Cơ cấu bốc hơi mặt ruộng là tỷ lệ của chiều cao giữa các CTTN và đối chứng là lượng bốc hơi mặt ruộng của các giai đoạn không đáng kể ở giai đoạn đầu, và chênh lệch sinh trưởng với toàn bộ thời gian sinh trưởng rõ ràng từ ngày 31 đến ngày 70. Kết thúc giai của cây trồng. Thông qua phântích cơ cấu sử đoạn thínghiệm, chênh lệch chiều cao cây của dụng nước có thể sơ bộ đánh giá nhu cầu các CTTN so với đối chứng lần lượt là - nước trong từng giai đoạn và chỉ ra giai đoạn 7.23%(LD),-17.17% (MD) và -22.64%(SD). mà cây trồng nhạy cảm với sự thiếu hụt nước. Kết quả thí nghiệm cho thấy sự thiếu hụt nước Cơ cấu sử dụng nước trong các giai đoạn trong giai đoạn đầu không làm ảnh hưởng đến sinhtrưởng của cây ngô trong các CTTN sự phát triển của cây (Chu Anh Tiệp 2012, Cai được mô tả như trong hình 3.3. Huanjie 2015), nhưng trong giai đoạn giữa mức độ thâm hụt càng tăng càng ảnh hưởng rõ rệt đến chiều cao và tốc độ tăng chiều cao của cây (Shakeel Ahmad Anjum và nnk 2017). 3.2. Diễn biến bốc hơi mặt ruộng của cây ngô trong điều kiện tưới thâm hụt Lượng bốc hơi mặt ruộng của cây trồng có quan hệ mật thiết với đặc điểm hình thái của Hình 3.3. Phân phối lượng bốc hơi cây, chế độ tưới, đặc điểm khí tượng khu vực mặt ruộng của cây ngô trong các CTTN 351
  3. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 Qua hình 3.3 cho thấy các CTTN và công 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ thức đối chứng có cơ cấu sử dụng nước tăng Cây ngô trong điều kiện tưới thâm hụt nước dần và đạt cao nhất ở giai đoạn giữa, giảm với các mức độ thâm hụt khác nhau đều có dần đến giai đoạn thu hoạch và thấp nhất những phản ứng hạn chế hơn so với tưới đầy ởgiai đoạn đầu. Theo kết quả thí nghiệm, so đủ về tốc độ phát triển, về nhu cầu nước, năng với đối chứng thì các CTTN trong đoạn giữa suất và hiệu quả sử dụng nước. Mức độ thâm có mức độ giảm bốc hơi mặt ruộng nhiều hụt càng cao thì tỷ lệ giảm của các chỉ tiêu nói nhất lần lượt là 13.24% (LD), 26.93% (MD) trên càng cao. Thời gian phù hợp tưới thâm và 34.21%(SD). Như vậy mức độ giảm về hụt là trong giai đoạn cây non, ngoài ra có thể bốc hơi mặt ruộng tăng dần theo mức độ tiến hành trong giai đoạn thu hoạch. Trong thâm hụt nước. Điều này được giải thích là có giai đoạn giữa nếutưới thâm hụt sẽ làm giảm quan hệ mật thiết với các hoạt động sinh lý năng suất và hiệu quả sử dụng nước của cây và hình thái của cây trồng. ngô theo mức độ thâm hụt. 3.4. Ảnh hưởng của thâm hụt nước đến năng suất và hiệu quả sử dụng nước 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO Dưới điều kiện bị thâm hụt nước, cây ngô [1] Chu Anh Tiệp, Li Fu Sheng (2012). Ảnh có những thay đổi nhất định về hình thái bên hưởng của độ thiếu hụt nước ở các giai đoạn sinh trưởng đến quang hợp, năng suất và ngoài và các quá trình sinh lý bên trong. hiệu suất sử dụng nước của ngô nếp, Tạp chí Những thay đổi này làm ảnh hưởng đến năng KH và phát triển, ĐH Nông nghiệp Hà Nội. suất cuối cùng và hiệu quả sử dụng nước của [2] Cai Huanjie, Kang Shaozhong, câytrồng (Reddy và nnk 2003; Vijay 2004; ZhangZhenhua (2015). Nghiên cứu về thời Liu và nnk 2003). gian thích hợp và mức độ thâm hụt của chế Theo bảng 3.1, tỷ lệ giảm của năng suất độtưới thâm hụt cho cây trồng, Tạp chí Kỹ cây ngô và WUE trong các CTTN so với đối thuật nông nghiệp. (tài liệu tiếng Trung) chứng tăng theo mức độ thâm hụt. So với đối [3] Richard G. Allen, Luis S.Pereira, Dirk Raes, chứng, CTTN thâm hụt vừa và thâm hụt nặng Martin Smith, FAO (1998). “Crop có mức độ thâm hụt nước tưới nhiều hơn evapotranspiration: Guidelines for nhưng WUE có tỷ lệ giảm ít hơn so với computing crop water requirements” FAO CTTN thâm hụt nhẹ. Irrigation and Drainage Paper No. 56, Rome. [4] Shakeel Ahmad Anjum, Umair Ashraf, Ali Bảng 3.1. Thống kê năng suất và hiệu quả Zohaib, Mohsin Tanveer, Muhammad Naeem, sử dụng nước trong các CTTN Iftikhar Ali, Tahira Tabassum, Usman Nazir (2017). Growth and development responses of Năng suất Tổng thực thu mức tưới WUE crop plants under drought stress: A review. CTTN Zemdirbyste-Agriculture. So với So với WUE So với P ĐC M ĐC ĐC [5] Tezara W, Mitchell VJ, Driscoll SD, 3 (kg/ha) (mm) Lawlor DW (2002). Effects of water deficit (%) (%) (kg/m ) (%) and its interaction with CO2supply on the FI 11333.33 100.00 191.2 100.00 4.95 100.00 biochemistry and physiology of LD 8288.20 73.13 155.2 81.17 4.04 81.84 photosynthesis in sunflower. J Exp Bot MD 6640.43 58.57 119.5 62.50 3.61 73.07 53:1781–1791 SD 5566.25 49.11 93.6 48.95 3.27 66.19 352
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2