intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá bằng phương pháp định lượng hệ thống làng tại Quảng Nam làm cơ sở cho công tác quản lý và phát triển du lịch

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

18
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Đánh giá bằng phương pháp định lượng hệ thống làng tại Quảng Nam làm cơ sở cho công tác quản lý và phát triển du lịch tiến hành xây dựng bộ công cụ (quy trình và hệ thống tiêu chí, hệ số, thang bậc) để đánh giá, phân loại, xếp hạng các làng phục vụ phát triển du lịch.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá bằng phương pháp định lượng hệ thống làng tại Quảng Nam làm cơ sở cho công tác quản lý và phát triển du lịch

  1. ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 10(95).2015 1 ĐÁNH GIÁ BẰNG PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH LƢỢNG HỆ THỐNG LÀNG TẠI QUẢNG NAM LÀM CƠ SỞ CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH REVIEWING CLUSTERS OF VILLAGES IN QUANG NAM BY QUANTITATIVE METHODS FOR TOURISM MANAGEMENT AND DEVELOPMENT Trần Văn Anh Trường Đại học Quảng Nam; tranvanvhdl@gmail.com Tóm tắt - Trong bài viết này, tác giả tiến hành xây dựng bộ công cụ Abstract - In this article, the author has created a toolkit (process (quy trình và hệ thống tiêu chí, hệ số, thang bậc) để đánh giá, phân and system of criteria; coefficients, scales) to assess, classify and loại, xếp hạng các làng phục vụ phát triển du lịch. Trên cơ sở bộ rank the villages (craft villages, villages, cultural villages) for công cụ đã xây dựng, tác giả tiến hành khảo sát và đánh giá 27 development of tourism. Based on the toolkit built, the author has làng trên địa bàn Quảng Nam. Kết quả đánh giá đã phân loại được surveyed and assessed 27 villages in Quang Nam province. The hệ thống làng theo mức độ thuận lợi cho phát triển du lịch. Đây là evaluation results have classified the village system according to căn cứ quan trọng để các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý tham the level of favor for tourism development. This is an important khảo đưa ra các giải pháp phục vụ công tác quản lý, bảo tồn và base for researchers, management personell in tourism industry phát triển du lịch các làng trên địa bàn, góp phần phát triển kinh tế to consult for tourism management and development in the xã hội. Đồng thời, kết quả cũng khẳng định độ tin cậy, giá trị khoa province. At the same time, the results also confirm the reliability học và thực tiễn của bộ công cụ đã xây dựng. and the scientific and practical value of the toolkit. Từ khóa - làng nghề; làng quê; làng Quảng Nam; du lịch làng Key words - craft villages; villages; Quang Nam village; tourist nghề; quản lý. villages ; management. 1. Đặt vấn đề khách, các nhà nghiên cứu và quản lý thường sử dụng 3 Nghiên cứu về làng (làng nghề, làng quê, làng văn hóa) kiểu đánh giá là kiểu Sinh – khí hậu, kiểu Tâm lý – thẩm cho phát triển du lịch đã được nhiều nhà nghiên cứu thực mỹ và kiểu Kỹ thuật. Các tiêu chí đánh giá các làng nghề hiện trong thời gian qua [1]; [4]. Tuy nhiên, đến thời điểm phải hướng đến đáp ứng các nhu cầu đó của khách du lịch. hiện tại vẫn chưa có bộ công cụ (quy trình và hệ thống tiêu + Hiện nay đã có nhiều nhà nghiên cứu đưa ra hệ thống chí) có tính định lượng để đánh giá, phân loại, xếp hạng các các tiêu chí đánh giá điểm du lịch, như Đặng Duy Lợi làng phục vụ phát triển du lịch được sử dụng. Việc xây (1991) đưa ra 6 tiêu chí (độ hấp dẫn, vị trí, sức chứa, độ dựng bộ công cụ đánh giá các làng để phục vụ khai thác, bền vững, thời gian, cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ phát triển du lịch là hết sức cần thiết cả về mặt lý luận và thuật) [5]; Nguyễn Thế Chinh (1995) bổ sung tiêu chí hiệu thực tiễn. Quảng Nam có hệ thống các làng (làng nghề, làng quả kinh tế; Trương Phước Minh (2003) đưa ra 9 tiêu chí quê, làng văn hóa) rất đa dạng, có lịch sử hình thành và phát đánh giá điểm du lịch (gồm 6 tiêu chí trên và bổ sung thêm triển hàng trăm năm. Nhiều làng đã trở thành điểm du lịch 3 tiêu chí: những ảnh hưởng về mặt kinh tế ở điểm du lịch; hấp dẫn thu hút khách du lịch trong nước và nước ngoài đến những ảnh hưởng văn hóa xã hội; những ảnh hưởng về mặt tham quan, nghiên cứu. Nhưng khai thác, phát triển du lịch môi trường và giá trị của điểm du lịch được xếp hạng) [6]... tại nhiều làng ở Quảng Nam hiện nay còn mang tính tự Hệ thống các tiêu chí này được nhà nghiên cứu áp dụng phát, dựa trên những lợi thể có sẵn mà chưa có những cho các loại hình điểm du lịch khác nhau. nghiên cứu, đánh giá, phân loại, xếp hạng một cách khoa Trên cơ sở lý luận và kế thừa kết quả của các nghiên cứu học. Điều này dẫn đến chưa khai thác có hiệu quả tiềm năng trước đó, tác giả tiến hành xây dựng bộ 9 tiêu chí phù hợp và giá trị sẵn có của mỗi làng. với loại hình các làng ở Quảng Nam để đánh giá, làm cơ sở cho công tác quản lý và phát triển du lịch, cụ thể như sau: 2. Giải quyết vấn đề - Vị trí và khả năng tiếp cận của điểm du lịch [2]; 2.1. Xây dựng quy trình và tiêu chí đánh giá [3]; [4]; [5]; [6]: Trong trường hợp của Quảng Nam, vị trí 2.1.1. Xác định tiêu chí trung tâm nguồn khách làm căn cứ xác định khoảng cách Hệ thống tiêu chí đánh giá các làng được xây dựng đến điểm du lịch là thành phố Đà Nẵng, trung tâm phân dựa trên các căn cứ về lý luận và thực tiễn sau: phối phụ có thể xác định là Hội An. + Các làng được xác định trước hết là các điểm tài + Rất gần: khoảng cách dưới 40 km, thời gian đi nguyên, khi hội tụ đầy đủ các điều kiện có thể trở thành đường của du khách ít hơn 60 phút, có thể đi bằng nhiều điểm du lịch. Các tiêu chí phải đánh giá được tất cả các loại phương tiện thông dụng (trên 2 loại), chất lượng điều kiện và nhân tố ảnh hưởng để một điểm tài nguyên đường giao thông rất tốt. thành điểm du lịch. + Gần: khoảng cách trên 40 – 60 km, thời gian đi đường + Các điểm du lịch phải thỏa mãn một số các nhu cầu của du khách từ 60-100 phút, có thể đi bằng 1 - 2 loại về nghỉ ngơi, giải trí, tham quan, nghiên cứu, về sự tiện phương tiện thông dụng, chất lượng đường giao thông tốt. nghi của du khách. Để phục vụ tốt hơn các nhu cầu của du + Trung bình: khoảng cách từ 61 km đến dưới 100
  2. 2 Trần Văn Anh km, thời gian đi đường của du khách từ 100-160 phút, có - Sức chứa khách du lịch [2]; [3]; [4]; [5]; [6]: thể đi bằng 1 - 2 loại phương tiện thông dụng, chất lượng + Rất lớn: Có khả năng tiếp nhận trên 1000 đường giao thông khá tốt. người/ngày và 200-300 người/lượt tham quan. + Xa: khoảng cách từ 101km -150km, thời gian đi + Lớn: Có thể tiếp đón từ 500 đến dưới 1000 đường của du khách từ 150-250 phút, có thể đi bằng 1 - 2 người/ngày, từ 100 đến dưới 200 người/lượt tham quan. loại phương tiện thông dụng, chất lượng đường giao + Trung bình: Có khả năng tiếp nhận từ 100 đến dưới thông chưa tốt. 500 người/ngày, từ 50 đến dưới 100 người/lượt tham quan. + Rất xa: khoảng cách trên 150km, thời gian đi đường + Nhỏ: Có khả năng tiếp nhận từ 50 đến dưới 100 của du khách trên 250 phút, có thể đi bằng 1 - 2 loại người/ngày, từ 30 đến dưới 50 người/ lượt tham quan. phương tiện thông dụng, chất lượng đường giao thông chưa tốt. + Rất nhỏ: Có khả năng tiếp nhận dưới 50 người/ngày, dưới 30 người/ lượt tham quan. - Sức hấp dẫn của tài nguyên du lịch [2]; [3]; [4]; [5]; [6]: - Thời gian hoạt động du lịch [2]; [3]; [4]; [5]; [6]: + Rất hấp dẫn: Có phong cảnh làng quê, làng nghề + Rất dài: Có trên 292 ngày trong năm có thể triển cảnh đẹp, rất đặc sắc; có các giá trị văn hóa cộng đồng khai tốt các hoạt động du lịch và trên 230 ngày trong năm độc đáo; có kỹ thuật và quy trình sản xuất rất độc đáo, có điều kiện khí hậu thích hợp nhất đối với sức khỏe con khách có khả năng tham gia các công đoạn sản xuất; có người (nhiệt độ trung bình ngày 18-270C). nhiều loại sản phẩm thương mại và lưu niệm độc đáo, + Dài: Có 219 - 292 ngày trong năm có thể triển khai tốt khách có thể mua làm quà. Có thể hình thành 3-4 loại các hoạt động du lịch và 180 -229 ngày trong năm có điều hình du lịch. kiện khí hậu thích hợp nhất đối với sức khỏe con người. + Hấp dẫn: Có phong cảnh làng quê, làng nghề, cảnh + Trung bình: Có 146 - 218 ngày trong năm có thể triển đẹp; có các giá trị văn hóa cộng đồng tương đối độc đáo; khai tốt các hoạt động du lịch và 120-179 ngày trong năm có có kỹ thuật và quy trình sản xuất độc đáo, khách có thể điều kiện khí hậu thích hợp nhất đối với sức khỏe con người. quan sát các công đoạn sản xuất; có một số sản phẩm + Ngắn: Có 73-145 ngày trong năm có thể triển khai tốt thương mại và lưu niệm khách có thể mua làm quà. Có các hoạt động du lịch và dưới 90-119 ngày trong năm có thể hình thành 1-2 loại hình du lịch. điều kiện khí hậu thích hợp nhất đối với sức khỏe con người. + Hấp dẫn trung bình: Có phong cảnh làng quê, làng + Rất ngắn: Có dưới 73 ngày trong năm có thể triển khai nghề, cảnh đẹp; có kỹ thuật và quy trình sản xuất tương tốt các hoạt động du lịch và dưới 90 ngày trong năm có điều đối độc đáo, khách có thể quan sát các công đoạn sản kiện khí hậu thích hợp nhất đối với sức khỏe con người. xuất; có ít sản phẩm thương mại và lưu niệm, khách có - Khả năng liên kết [2] thể mua làm quà. Có thể hình thành 1-2 loại hình du lịch. + Rất cao: Có từ 5-7 điểm du lịch có giá trị phân bố - Kém Hấp dẫn: Có phong cảnh làng quê, làng nghề; trong khoảng bán kính 5-10 km; có hệ thống giao thông có kỹ thuật và quy trình sản xuất, khách có thể tham quan rất thuận lợi kết nối giữa các điểm, với 2-3 loại hình các cơ sở sản xuất; sản phẩm thương mại, lưu niệm có ít phương tiện giao thông. và đơn điệu. Có thể hình thành 1-2 loại hình du lịch. + Cao: Có từ 3-5 điểm du lịch có giá trị phân bố trong - Rất kém hấp dẫn: Có phong cảnh làng quê, làng khoảng bán kính 10 -20 km; có hệ thống giao thông thuận nghề, nhưng đơn điệu; sản phẩm thương mại và lưu niệm lợi kết nối giữa các điểm, với 1-2 loại hình phương tiện đơn điệu. Có thể hình thành 1 loại hình du lịch. giao thông. - Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật [2]; [3]; + Trung bình: Có từ 1-2 điểm du lịch có giá trị phân [4]; [5]; [6]: bố trong khoảng bán kính 21-30 km; có hệ thống giao + Rất tốt: Làng có hệ thống cơ sở hạ tầng và cơ sở vật thông tương đối thuận lợi kết nối giữa các điểm, với 1-2 chất kĩ thuật du lịch đồng bộ, đầy đủ tiện nghi, đáp ứng loại hình giao thông. tốt các nhu cầu của du khách. + Thấp: Có từ 1-2 điểm du lịch có giá trị phân bố trong + Tốt: Làng có được một số cơ sở hạ tầng và cơ sở vật khoảng bán kính 31-50 km; có hệ thống giao thông thuận chất kĩ thuật du lịch tương đối đồng bộ, đủ tiện nghi, đáp lợi kết nối giữa các điểm, với 1-2 loại hình giao thông. ứng được một số nhu cầu của du khách. + Rất thấp: Có từ 1-2 điểm du lịch có giá trị phân bố + Trung bình: Làng có được một số cơ sở hạ tầng và cơ sở trong khoảng bán kính trên 50 km; có hệ thống giao thông vật chất kĩ thuật du lịch, nhưng chưa đồng bộ; chưa đầy đủ tiện không thuận lợi kết nối giữa các điểm, với 1 loại hình nghi, đáp ứng ở mức hạn chế các nhu cầu của du khách. giao thông. + Kém: Làng còn thiếu nhiều cơ sở hạ tầng và cơ sở - Hiệu quả kinh tế [2]; [3]; [4] vật chất kĩ thuật du lịch; đang trong giai đoạn xây dựng, + Rất cao: Tổng doanh thu du lịch của làng trên 1 tỉ nếu có thì chất lượng thấp và có tính chất tạm thời, đáp đồng/năm hoặc tổng số khách tham quan trên 50.000 ứng được mốt số nhu cầu của du khách. người/năm. + Rất kém: Làng chưa có cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất + Cao: Tổng doanh thu du lịch của làng trên 500 triệu kĩ thuật; nếu có thì đang trong giai đoạn xây dựng và có tính đến 1 tỉ đồng/năm hoặc tổng số khách tham quan trên chất tạm thời, chưa đáp ứng được các nhu cầu của du khách. 30.000-50 000 người/năm.
  3. ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 10(95).2015 3 + Trung bình: Tổng doanh thu du lịch của làng trên Bậc 1: Rất thuận lợi/hấp dẫn,… >12-15 điểm 300 triệu – 500 triệu năm hoặc tổng số khách tham quan Bậc 2: Thuận lợi/hấp dẫn,... > 9-12 điểm trên 20.000- 30.000 người/năm. Bậc 3: Trung bình,… > 6-9 điểm + Thấp: Tổng doanh thu du lịch của làng trên 200 Bậc 4: Ít thuận lợi/ít hấp dẫn,… > 3-6 điểm triệu – 300 triệu/năm hoặc tổng số khách tham quan trên 10.000- 20.000 người/năm. Bậc 5: Kém thuận lợi/kém hấp dẫn,… 0-3 điểm + Rất thấp: Tổng doanh thu du lịch của làng dưới 200 - Hệ số triệu/năm hoặc tổng số khách tham quan dưới 10.000 + Hệ số 3 gồm các tiêu chí sau: Độ hấp dẫn; cơ sở vật người/năm. chất hạ tầng và thời gian hoạt động. Đây là những tiêu chí - Độ bền vững [2]; [3]; [4]; [5]; [6] quan trọng nhất đối với các điểm du lịch, góp phần quyết định đến quy mô, khả năng phát triển và hiệu quả kinh tế. + Rất bền vững: Các giá trị văn hóa, cảnh quan, nghề + Hệ số 2 gồm các tiêu chí sau: Vị trí và khả năng tiếp truyền thống được khôi phục và bảo tồn rất tốt tốt; môi cận của điểm du lịch; sức chứa khách du lịch và hiệu quả trường văn hóa, sinh thái được bảo tồn và bảo vệ rất tốt; hoạt động văn hóa, kinh tế diễn ra thường xuyên và rất kinh tế. Đây là những chỉ tiêu tương đối quan trọng với hiệu quả; hoạt động du lịch có thể diễn ra liên tục. việc hình thành và phát triển của điểm du lịch. + Hệ số 1 các tiêu chí sau: Độ bền vững; khả năng + Bền vững: Các giá trị văn hóa, cảnh quan, nghề liên kết; tổ chức quản lý. Đây là chỉ tiêu không thật sự truyền thống được khôi phục và bảo tồn tốt; môi trường quan trọng trong một giai đoạn ngắn, nhưng lại có ý nghĩa văn hóa, sinh thái được bảo tồn và bảo vệ tốt; hoạt động đối với các chiến lược phát triển lâu dài. văn hóa, kinh tế diễn ra thường xuyên và hiệu quả; hoạt động du lịch có thể diễn ra thường xuyên. - Xác định công thức đánh giá các chi tiêu xác định điểm du lịch + Trung bình: Các giá trị văn hóa, cảnh quan, nghề truyền thống được khôi phục và bảo tồn tương đối tốt; X= 3(HD + CS + TG) + 2(VT + SC+HQ) + 1(LK+ BV + QL) môi trường văn hóa, sinh thái được bảo tồn và bảo vệ Trong đó, Các chữ số: 3, 2, 1 là hệ số của tiêu chí. tương đối tốt; hoạt động văn hóa, kinh tế diễn ra không X: Điểm tổng hợp; HD: Độ hấp dẫn; CS: Cơ sở thường xuên và hiệu quả tương đối thấp; hoạt động du vật chất hạ tầng; TG: Thời gian hoạt động du lịch; VT: Vị lịch có thể diễn ra không thường xuyên. trí và khả năng tiếp cận; BV: Độ bền vững; SC: Sức chứa, + Kém bền vững: Các giá trị văn hóa, cảnh quan, HQ: Hiệu quả kinh tế; LK: Khả năng liên kết; QL: Tổ nghề truyền thống được khôi phục và bảo tồn chưa tốt; chức quản lý. môi trường văn hóa, sinh thái bị mai một, suy thoái; hoạt 2.1.3. Đánh giá thành phần động văn hóa, kinh tế diễn ra không thường xuyên và hiệu Từ thang đánh giá được xác định ở trên, tác giả tiến quả thấp; hoạt động du lịch có thể diễn ra ít. hành đánh giá các điểm du lịch theo từng tiêu chí thành + Rất kém bền vững: Các giá trị văn hóa, cảnh quan, phần trên cơ sở thang bậc. nghề truyền thống có nguy cơ bị mai một, xóa sổ; môi 2.1.4. Đánh giá tổng hợp và phân loại điểm du lịch trường văn hóa, sinh thái bị ô nhiễm, suy thoái; hoạt động Tổng hợp kết quả đánh giá, tác giả đưa ra bảng đánh du lịch chưa có thể diễn ra. giá tổng hợp, phân loại và xếp hạng như sau: - Tổ chức quản lý [2]: Bảng 1. Bảng phân loại điểm du lịch + Rất tốt: Có ban quản lý/hợp tác xã quản lý hoạt Tỉ lệ % so với động du lịch của làng; có đầy đủ các bộ phận phụ trách về TT Mức độ đánh giá Số điểm số điểm tối đa điều hành, hướng dẫn viên, ăn uống, hàng lưu niệm; an Mức 1: Rất thuận lợi ninh tật tự, bảo vệ tài nguyên, vệ sinh môi trường rất tốt. 1 (Điểm du lịch có ý nghĩa >216-270 >80-100% + Tốt: Có cán bộ phụ trách quản lý hoạt động du lịch quốc gia, quốc tế) của làng; an ninh tật tự, bảo vệ tài nguyên, vệ sinh môi Mức 2: Thuận lợi (Điểm 2 >162-216 >60– 80% trường tốt. du lịch có ý nghĩa vùng) Mức 3: Trung bình (Điểm + Trung bình: Chưa có cán bộ quản lý du lịch; chính 3 du lịch có ý nghĩa địa >108-162 >40– 60% quyền địa phương chịu trách nhiệm quản lý hoạt động phương) chung; có cán bộ theo dõi hoạt động du lịch, bảo vệ tài Mức 4: kém thuận lợi nguyên, vệ sinh môi trường chung. 4 (Điểm du lịch tiềm năng) >54-108 >20-40% + Kém: Hoạt động du lịch diễn ra tự do, chưa có sự Mức 4: rất kém thuận lợi quản lý; công tác bảo vệ tài nguyên, vệ sinh môi trường 5 0-54 0-20% (Điểm du lịch ít tiềm năng) không được thực hiện chưa thường xuyên. 2.2. Giới thiệu về hệ thống Làng ở Quảng Nam + Rất kém: Hoạt động du lịch diễn ra tự do, chưa có sự 2.2.1. Khái quát về tiềm năng du lịch Quảng Nam quản lý; tài nguyên, vệ sinh môi trường bị suy thoái, xuống cấp, nhưng không được bảo vệ và thực hiện. Du lịch Quảng Nam gắn với thương hiệu “Một điểm đến hai di sản thế giới”; “Hai di sản văn hóa thế giới và một khu 2.1.2. Xây dựng thang, hệ số và công thức đánh giá dự trữ sinh quyển thế giới” được xem là tổ hợp – tam giác - Xác định thang bậc điểm cho các tiêu chí tài nguyên du lịch độc đáo - đặc sắc với các giá trị văn hóa -
  4. 4 Trần Văn Anh tự nhiên - lịch sử đặc biệt nhất Việt Nam. Vùng đất này còn đồng bằng ven biển, khu vực trung du và khu vực núi cao, có hàng ngàn di tích lịch sử văn hóa, làng nghề, là sản phẩm có các điều kiện sinh khí hậu khác nhau. Đồng thời, dưới của quá trình giao lưu - tiếp biến - trầm tích - lắng đọng với tác động của các nhân tố kinh tế, xã hội đã hình thành các đại diện cho nhiều luồng văn hóa khác nhau như Hòa Bình, làng quê mang những đặc sắc riêng cho từng khu vực: Đông Sơn, Sa Huỳnh, Đại Việt, Trung Hoa, Nhật Bản, Ấn Làng Bhờ Hôồng, Zara,..đặc trưng cho làng ở khu vực Độ,.. Những giá trị tự nhiên sinh thái độc đáo với một đường miền núi; làng Đại Bình, Lộc Yên đặc trưng cho làng ở bờ biển dài - đẹp - đặc sắc, có những cảnh quan, địa hình khu vực trung du; Làng Cẩm Thanh, Tam Tiến, Triêm biển - đảo - núi rừng - sông ngòi liền kề - kết nối trong một Tây.. đặc trưng cho các làng đồng bằng ven biển. Các không gian mang tính thống nhất – đa dạng [8]. làng với các đặc trưng khác nhau sẽ là các điểm du lịch Quảng Nam có thể là điểm tiếp nhận, trung chuyển và hấp dẫn, tạo ra sự trải nghiệm thú vị cho du khách. phân phối khách đi các khu vực khác. Từ Quảng Nam đi Bảng 2. Các loại hình làng phân bố theo đơn vị hành chính cấp lên Tây Nguyên qua đường Hồ Chí Minh, quốc lộ 14. Đi huyện, thành phố các tỉnh phía Bắc và phía Nam qua quốc lộ 1A, đường sắt Huyện, Tổng Làng Làng Làng Thống nhất. Đi Lào, Thái Lan, Campuchia, Mianma qua TT thành phố số quê nghề văn hóa cửa khẩu Bờ Y, Lao Bảo, Đắk ốc, hoặc đi khu vực và quốc 1 Núi Thành 5 4 1 tế qua sân bay và các cảng biển ở Đà Nẵng và Quảng Nam. 2 Tam Kỳ 2 1 1 Nằm trên Con đường di sản miền Trung, hành lang Kinh tế - văn hóa – du lịch Đông Dương thuận lợi trong thu hút 3 Phú Ninh 2 2 khách du lịch đến tham quan, nghỉ dưỡng [8]. 4 Thăng Bình 2 2 2.2.2. Giới thiệu về hệ thống làng ở Quảng Nam 5 Duy Xuyên 6 2 4 Quảng Nam có hệ thống làng nhiều về số lượng, đa 6 Điện Bàn 5 2 3 dạng về loại hình, thể hiện: 7 Tiên Phước 2 1 1 + Làng nghề. Theo thống kê chưa đầy đủ, trên địa bàn 8 Hội An 7 3 4 toàn tỉnh hiện có hơn 100 làng nghề truyền thống, trong đó, 9 Đại Lộc 3 3 hơn 40 làng nghề có lịch sử trên 100 năm, 60 làng nghề có 10 Đông Giang 3 1 1 lịch sử phát triển dưới 100 năm. Các làng nghề ở đây đều 11 Nông Sơn 2 1 1 có nguồn gốc từ vùng đất Thanh Hóa, Nghệ An [8]. Các 12 Nam Giang 5 3 2 làng có nghề truyền thống hết sức đa dạng từ mộc, đan lát, hương, gốm, dệt, thổ cẩm, gạch ngói, nước mắm, rau, đèn 13 Tây Giang 1 1 lồng,... Trong tương lai, khi các làng nghề được khôi phục Tổng số 44 14 26 4 và phát triển sẽ trở thành điểm du lịch hấp dẫn, các sản 2.3. Kết quả đánh giá và bình luận phẩm lưu niệm sẽ có điều kiện phát triển cả về số lượng và Trên cơ sở hệ thống các làng tại Bảng số 2, tác giả đã lựa chất lượng, đáp ứng ngày càng tốt hơn các nhu cầu của du chọn đưa vào đánh giá, phân loại, xếp hạng 27 làng có nhiều khách. Hiện một số làng đã trở thành điểm du lịch hấp dẫn tiềm năng để phát triển du lịch. Căn cứ quy trình và tiêu chí cho du khách trong và ngoài nước như gốm Thanh Hà, mộc đánh giá tại Mục 2.1, kết quả đánh giá được thể hiện ở Bảng 3. Kim Bồng, đèn lồng Hội An, Trà Quế, đúc đồng Phước Kiều,... Các làng nghề chủ yếu phân bố ở khu vực hạ lưu và Bảng 3. Kết quả đánh giá tổng hợp, phân loại, xếp hạng điểm dọc theo sông Thu Bồn, tập trung cao ở Hội An, Duy du lịch loại hình Làng Xuyên, Điện Bàn,… nên rất thuận lợi cho quá trình liên Điểm Xếp hạng Phân kết, khai thác phát triển phục vụ du lịch. TT Mã số Các làng tổng điểm du loại hợp lịch + Làng văn hóa các dân tộc. Quảng Nam là địa bàn 1 LN-QN01 Bhờ Hôồng 162 TB ĐP sinh sống lâu đời của nhiều dân tộc ít người. Theo thống 2 LN-QN02 Đhờ Rôồng 137 TB ĐP kê, hiện có trên 11 dân tộc ít người cùng sinh sống và 3 LN-QN03 Zara 111 TB ĐP quần cư với tổng số nhân khẩu đến năm 2014 là 129.618 người, chiếm 8,8 % dân số toàn tỉnh. Trong số các dân tộc 4 LN-QN04 Đắc Ốc 107 KTL TN 5 LN-QN05 làng Rô 107 KTL TN ít người, dân tộc Cơ tu có quy mô và tỉ lệ lớn nhất. Cộng đồng các dân tộc ít người sinh sống quây quần trên các 6 LN-QN06 Pr’ning 108 KTL TN bản làng vùng núi phía Tây. Các làng, bản, nóc văn hóa 7 LN-QN07 Đại Bình 157 TB ĐP có các sinh hoạt phong tục, tập quán, tín ngưỡng hết sức 8 LN-QN08 Trầm Hương 108 KTL TN độc đáo, trở thành các bản sắc riêng như làng Bhờ hôồng, 9 LN-QN09 Cẩm Thanh 190 TL Vùng (Đông Giang); làng Zara (Nam Giang), làng Đắk Ốc, làng 10 LN-QN10 Kim Bồng 188 TL Vùng Rô,... Nhiều làng vẫn còn giữ được kiến trúc nhà Rông, 11 LN-QN11 Trà Quế 220 RTL QG,QT nhà sàn, các giá trị văn hóa, phong tục tập quán riêng. 12 LN-QN12 Thanh Hà 220 RTL QG,QT Nhiều làng đang được nhà nước đầu tư khôi phục, bảo tồn 13 LN-QN13 Đèn Lồng 221 RTL QG,QT phục vụ công tác giữ gìn, phát huy các giá trị văn hóa các 14 LN-QN14 Triêm Tây 158 TB ĐP dân tộc, cũng như phục vụ phát triển du lịch như Bhờ 15 LN-QN15 Phước Kiều 160 TB ĐP hôồng, Đhờ Rôồng,.. 16 LN-QN16 Lâm Yên 97 KTL TN + Làng quê. Cấu trúc địa hình phân hóa thành khu vực 17 LN-QN17 Mỹ Sơn 153 TB ĐP
  5. ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 10(95).2015 5 18 LN-QN18 Trà Nhiêu 157 TB ĐP gồm 11 điểm du lịch. Điểm tổng hợp của các điểm này có 19 LN-QN19 ĐôngYên 108 KTL TN sự phân hóa thành 2 nhóm. Nhóm 1 gồm những điểm du 20 LN-QN20 An Phước 106 KTL TN lịch có điểm đánh giá cao như Bhờ hôồng (162 điểm), Đại 21 LN-QN21 Mã Châu 106 KTL TN Bình (157 điểm), Triêm Tây (158 điểm), Phước Kiều (160 22 LN-QN22 Cửa Khe 101 KTL TN điểm), Mỹ Sơn (153 điểm), Trà Nhiêu (157 điểm). Nhóm 2 gồm những điểm du lịch có điểm đánh giá thấp gồm 23 LN-QN23 QuánHương 124 TB ĐP Đhờ rôồng, Za Ra, Quán Hương (124 điểm), Lộc Yên 24 LN-QN24 Lộc Yên 129 TB ĐP (129 điểm), Tam Tiến (110 điểm). Các tiêu chí có điểm 25 LN-QN25 Tam Tiến 110 TB ĐP thấp gồm tổ chức quản lý, hiệu quả kinh tế, cơ sở vật chất 26 LN-QN26 Tam Thăng 96 KTL TN hạ tầng, độ bền vững, độ hấp dẫn. Về tổng thể, các điểm 27 LN-QN27 Vân Hà 98 KTL TN du lịch này cần có sự đầu tư để cải thiện tất cả các tiêu chí Chú thích: RTL: Rất thuận lợi; TL: Thuận lợi; TB: Trung bình; mới có khả năng thu hút khách du lịch trong thời gian tới. KTL: Kém thuận lợi; QG: quốc gia; QT: quốc tế; ĐP: Địa phương; TN: Tiềm năng. Nhóm điểm du lịch kém thuận lợi (ý nghĩa tiềm năng) gồm 11 điểm du lịch. Điểm tổng hợp của nhóm này thấp LN-QN27 LN-QN01 15 LN-QN02 nhất so với các nhóm trên, nhưng mức điểm cũng cao (từ LN-QN26 LN-QN03 96 đến 108 điểm) so với thang điểm của bậc đánh giá này (từ 54 đến 108 điểm). Các điểm du lịch thuộc nhóm này LN-QN25 12 LN-QN04 LN-QN24 9 LN-QN05 được đánh giá rất thấp ở tất cả các tiêu chí. Việc khai thác LN-QN23 6 LN-QN06 phát triển du lịch đòi hỏi có sự đầu tư rất lớn để cải thiện tất cả các tiêu chí, trong đó cần tập trung vào đầu tư xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng, độ hấp dẫn, độ bền vững, LN-QN22 3 LN-QN07 LN-QN21 0 LN-QN08 công tác tổ chức quản lý và mức độ khai thác. LN-QN20 LN-QN09 HD 3. Kết luận LN-QN19 LN-QN10 CSVCHT TG - Bộ công cụ đã đánh giá tương đối toàn diện hiện VT SC trạng các yếu tố cấu thành và ảnh hưởng đến sự vận hành của của một điểm du lịch loại hình làng từ vị trí, sức hấp LN-QN18 LN-QN11 LK BV dẫn của tài nguyên, cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất ký thuật, LN-QN17 LN-QN12 KT LN-QN16 LN-QN13 QL LN-QN15 LN-QN14 tổ chức quản lý, độ bền vững, hiệu quả kinh tế,.. Hình 1. Điểm đánh giá theo tiêu chí các Làng - Quảng Nam là địa phương có hệ thống các làng rất Phân tích Hình 1 và Bảng 3 cho thấy, các điểm du lịch có lớn. Qua đánh giá đã phân loại được hệ thống các làng và sự phân hóa rất rõ về điểm theo tiêu chí thành phần, điểm chỉ ra những điểm mạnh và hạn chế, những yếu tố còn tổng hợp và phân loại, xếp hạng. Căn cứ vào Bảng 1 về phân thiếu cần được đầu tư cải thiện. loại điểm du lịch, kết quả đánh giá chia thành 4 nhóm sau: - Việc vận dụng bộ tiêu chí này vào các địa bàn tương tự Nhóm điểm du lịch rất thuận lợi (có ý nghĩa quốc gia hoặc các địa bàn khác có thể điều chỉnh những chỉ tiêu định quốc tế) gồm có 3 làng đạt điểm tồng hợp cao nhất là lượng trong từng tiêu chí cho phù hợp với đối tượng cụ thể. Thanh Hà (220 điểm), Trà Quế (220 điểm) và Đèn Lồng (221 điểm). Đây là những làng thuộc thành phố Hội An, TÀI LIỆU THAM KHẢO rất gần với phố cổ. Về cơ bản, các làng này có điểm đánh [1] Trần Văn Anh (2006), “Phát triển du lịch làng quê – cộng đồng tại giá theo tiêu chí rất cao. Các tiêu chí có điểm cao như Quảng Nam gắn liền với xoá đói giảm nghèo, tạo việc làm cho người hiệu quả kinh tế, cơ sở vật chất kỹ thuật – hạ tầng, vị trí lao động nông thôn”, Thông tin khoa học số 8, Đại học Quảng Nam. địa lý, khả năng liên kết. Các tiêu chí có điểm thấp cần cải [2] Trần Văn Anh (2015), Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá điểm thiện trong thời gian tới như độ hấp dẫn, độ bền vững, tổ du lịch phục vụ công tác quản lý và phát triển du lịch Quảng Nam, chức quản lý và sức chứa lãnh thổ. Đề tài khoa học cấp trường, Đại học Quảng Nam. [3] Hồ Công Dũng (1996), Cơ sở khoa học cho việc xây dựng các Nhóm điểm du lịch thuận lợi (có ý nghĩa vùng) có 2 tuyến điểm du lịch vùng Trung Bộ, Luận án PTS Địa lý kinh tế - làng đạt điểm tương đối cao là Kim Bồng (188 điểm) và chính trị, Trường ĐHSP HN. Cẩm Thanh (190 điểm). Các điểm này cũng thuộc thành [4] Phạm Trung Lương (1995), Cơ sở khoa học cho việc xác định các tuyến, phố Hội An nhưng ở vị trí xa hơn và còn có nhiều hạn chế điểm du lịch, Viện nghiên cứu phát triển Du lịch, Hà Nội, đề tài cấp Bộ. về cơ sở hạ tầng. Phân tích theo tiêu chí cho thấy, các tiêu [5] Đặng Duy Lợi (1992), Đánh giá và khai thác các điều kiện tự nhiên và chí đạt điểm cao gồm thời gian khai thác, vị trí và khả tài nguyên thiên nhiên huyện Ba Vì (Hà Tây) phục vụ mục đích du lịch, Luận án PTS chuyên ngành khoa học Địa lý – Địa chất, ĐHSP HN. năng tiếp cận, khả năng liên kết. Các tiêu chí có mức [6] Trương Phước Minh (2003), Tổ chức lãnh thổ du lịch Quảng Nam - điểm thấp gồm cơ sở vật chất hạ tầng, tổ chức quản lý, Đà Nẵng, Luận án TS, Chuyên ngành Địa lý học, Trường ĐHSP HN. hiệu quả kinh tế, độ bền vững. Về cơ bản, các điểm du [7] Võ Quế (2005), Du lịch cộng đồng – Lý thuyết và vận dụng, NXB. lịch này cần cải thiện tất cả các tiêu chí trong thời gian tới Giáo dục, HN. để duy trì mức độ thuận lợi cho phát triển du lịch. [8] Tỉnh ủy Quảng Nam (2001), Quảng Nam – thế và lực mới trong thế kỷ XXI, NXB. Lao động. Nhóm điểm du lịch trung bình (có ý nghĩa địa phương) (BBT nhận bài: 20/08/2015, phản biện xong: 16/09/2015)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2