intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá chức năng thận trước và sau khi điều trị ngoại khoa sỏi niệu quản

Chia sẻ: Hạnh Lệ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

52
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc đánh giá chức năng thận trước và sau khi điều trị ngoại khoa sỏi niệu quản là quan trọng và cần thiết. Nội dung bài viết với mục tiêu nhằm đánh giá chức năng thận trước và sau khi điều trị ngoại khoa sỏi niệu quản.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá chức năng thận trước và sau khi điều trị ngoại khoa sỏi niệu quản

Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br /> <br /> ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG THẬN TRƯỚC VÀ SAU KHI ĐIỀU TRỊ<br /> NGOẠI KHOA SỎI NIỆU QUẢN<br /> Phạm Việt Phong*, Vũ Lê Chuyên**<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Đặt vấn đề: đánh giá chức năng thận trước và sau khi điều trị ngoại khoa sỏi niệu quản là quan trọng và<br /> cần thiết.<br /> Mục tiêu: đánh giá chức năng thận trước và sau khi điều trị ngoại khoa sỏi niệu quản.<br /> Phương pháp: tiến cứu.<br /> Kết quả: Ure huyết thanh: trước mổ, 50% > 13,5mmol/l; 34,21% bình thường.; sau mổ 50% trở về bình<br /> thường. Creatinine huyết thanh: 87% có tăng creatinin trước mổ, sau mổ một tuần 56,67% trở về bình thường.<br /> Tỉ lệ suy thận độ 2 là 33,33% và độ 3 là 30%; sau mổ 43,33% GFR trở về bình thường và còn suy thận độ 1 - 2<br /> khoảng 20%.<br /> Kết luận: Chẩn đoán sớm và thời gian phát bệnh càng ngắn thì khả năng phục hồi chức năng thận sau khi<br /> giải quyết bế tắc càng cao.<br /> Từ khóa: sỏi niệu quản, ure huyết thanh, creatinin huyết thanh, mức lọc cầu thận<br /> <br /> ABSTRACT<br /> EVALUTION OF RENAL FUNCTION BEFORE AND AFTER SURGICAL TREATMENT OF URETERAL<br /> STONES<br /> Pham Viet Phong, Vu Le Chuyen * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 1 - 2013: 368 - 373<br /> Background: Evaluation of renal function before and after surgical treatment of ureteral stones is important<br /> and necessary.<br /> Objective: To evaluate renal function before and after surgical treatment of ureteral stones<br /> Methods: The prospective study.<br /> Results: Serum urea: before surgery, 50%> 13.5 mmol / l; 34.21% normal.; After surgery 50% back to<br /> normal. Serum creatinine: 87% have increased creatinine before surgery, after surgery a week 56.67% back to<br /> normal. The rate of second kidney was 33.33% and the third is 30%, 43.33% postoperative GFR returned to<br /> normal levels and even renal failure 1 to 2 of about 20%.<br /> Conclusion: Early diagnosis and shorter duration of illness, the possibility of recovery of renal function after<br /> surgical treatment is higher.<br /> Keywords: ureteral stones, serum urea, serum creatinine, glomerular filtration rate.<br /> Nam giới mắc bệnh gấp đôi nữ giới(1,5,7). Một khi<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> sỏi gây tắc nghẽn niệu quản thì gây biến chứng<br /> Sỏi thận là một bệnh thường gặp và hay tái<br /> rất nhanh và nặng: nhiễm khuẩn đường tiết<br /> phát do sự kết tinh của một số thành phần trong<br /> niệu, thận trướng nước, thận ứ mủ, vô niệu, suy<br /> nước tiểu ở những điều kiện lý hoá nhất định.<br /> thận cấp, suy thận mạn... Tuy nhiên không phải<br /> Tần số mắc bệnh từ 1 – 14% tuỳ theo từng vị trí<br /> lúc nào sỏi niệu quản cũng gây biến chứng<br /> địa lý. Tuổi mắc bệnh thường từ 25 – 60 tuổi.<br /> nhanh chóng mà có trường hợp bệnh diễn tiến<br /> * Khoa Nội Hô hấp - BV Nguyễn Tri Phương TPHCM<br /> Tác giả liên lạc: TS.BS. Lê Tiến Dũng<br /> <br /> 368<br /> <br /> ĐT: 0913723129<br /> <br /> Email: ledungcuc@yahoo.com.<br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br /> âm thầm và kéo dài cho đến khi tình cờ phát<br /> hiện thì đã xảy ra bệnh lý suy giảm chức năng<br /> thận nên việc điều trị trở nên khó khăn và ít đạt<br /> kết quả tốt cho sự phục hồi chức năng thận.<br /> Theo dịch tễ học thì Việt Nam là vùng sỏi<br /> niệu, trong các loại sỏi niệu thì sỏi niệu quản<br /> chiếm tỉ lệ cao nhất và cũng là loại sỏi gây ra suy<br /> thận nhiều nhất(5,7,8). Vấn đề điều trị biến chứng<br /> suy thận do sỏi niệu quản gây ra đôi khi không<br /> đơn giản, tình trạng suy thận có thể tồn tại, tiếp<br /> tục diễn tiến hay cải thiện sau khi đã mổ lấy sỏi,<br /> cho nên việc nghiên cứu đánh giá chức năng<br /> thận trước và sau khi điều trị ngoại khoa sỏi niệu<br /> quản là rất quan trọng và cần thiết.<br /> <br /> Mục tiêu nghiên cứu<br /> Khảo sát các yếu tố dịch tễ học, sự tương<br /> quan giữa các dữ liệu lâm sàng và cận lâm sàng,<br /> sự tương quan giữa các phương pháp điều trị và<br /> khả năng hồi phục của thận trong bệnh lý bế tắc<br /> đường tiết niệu trên do sỏi niệu quản.<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Thời gian<br /> Thu thập dữ liệu từ ngày 01/01/2004 đến<br /> ngày 31/03/2005<br /> <br /> KẾT QUẢ<br /> Trong thời gian nghiên cứu chúng tôi đã ghi<br /> nhận được 38 trường hợp.<br /> <br /> Dịch tễ học<br /> Bảng 1: Phân bố theo tuổi bệnh nhân<br /> Tuổi<br /> n<br /> Tỉ lệ %<br /> <br /> < 30<br /> 2<br /> 5,26<br /> <br /> 30 – 40<br /> 6<br /> 15,78<br /> <br /> Giới tính<br /> n<br /> Tỉ lệ %<br /> <br /> Nam<br /> 21<br /> 55,26<br /> <br /> Tiêu chuẩn loại trừ<br /> Bệnh nhân bị sỏi niệu quản nhưng chưa có<br /> thay đổi chức năng thận. Bệnh nhân có bệnh<br /> lý nội khoa kèm theo có ảnh hưởng đến chức<br /> năng thận. Bệnh nhân có sỏi niệu quản kèm<br /> theo sỏi thận.<br /> <br /> Phương pháp nghiên cứu<br /> <br /> Địa phương<br /> n<br /> Tỉ lệ %<br /> <br /> Nữ<br /> 17<br /> 44,73<br /> <br /> TP.HCM<br /> 11<br /> 28,95<br /> <br /> Nơi khác<br /> 27<br /> 71,05<br /> <br /> Bảng 4: Phân bố theo nghề nghiệp<br /> Lao động trí óc<br /> 3<br /> 7,89<br /> <br /> Lao động chân tay<br /> 35<br /> 92,11<br /> <br /> Lâm sàng<br /> Bảng 5: Tỉ lệ của thời gian phát bệnh<br /> <br /> n<br /> Tỉ lệ %<br /> <br /> < 1 tháng 1 – 6 tháng 6 tháng – 1<br /> năm<br /> 9<br /> 13<br /> 7<br /> 23,68<br /> 34,21<br /> 18,42<br /> <br /> > 1 năm<br /> 9<br /> 23,68<br /> <br /> Bảng 6: Thời gian nằm viện<br /> Thời gian < 1 tuần 1 – 2 tuần<br /> n<br /> 4<br /> 26<br /> Tỉ lệ %<br /> 10,52<br /> 68,42<br /> <br /> 2 – 3 tuần<br /> 4<br /> 10,52<br /> <br /> > 3 tuần<br /> 4<br /> 10,52<br /> <br /> Cận lâm sàng<br /> Bảng 7: Chỉ số ure huyết thanh trước và sau khi giải<br /> phóng bế tắc<br /> Chỉ số Ure<br /> (mmol/l)<br /> <br /> Tiến cứu.<br /> <br /> > 60<br /> 13<br /> 34,21<br /> <br /> Bảng 3: Phân bố theo địa dư<br /> <br /> n<br /> Tỉ lệ %<br /> <br /> Tiêu chuẩn chọn bệnh<br /> Bệnh nhân đến khám và điều trị tại khoa<br /> Niệu A và Niệu B Bệnh viện Bình Dân - Thành<br /> phố Hồ Chí Minh được chẩn đoán sỏi niệu quản<br /> có thay đổi chức năng thận dựa trên các xét<br /> nghiệm sinh hóa máu và chẩn đoán hình ảnh.<br /> <br /> 50 – 60<br /> 10<br /> 26,31<br /> <br /> Bảng 2: Phân bố theo giới tính<br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br /> Đối tượng<br /> <br /> 40 – 50<br /> 7<br /> 18,42<br /> <br /> n<br /> Tỉ lệ %<br /> <br /> < 8,5<br /> 8,5 – 13,5<br /> > 13,5<br /> Trước Sau Trước Sau Trước Sau<br /> 6<br /> 15<br /> 13<br /> 9<br /> 19<br /> 6<br /> 15,79 50 34,21 30<br /> 50<br /> 20<br /> <br /> Bảng 8: Nồng độ Creatinine huyết thanh trước và sau khi giải phóng bế tắc<br /> Nồng độ Crea<br /> n<br /> <br /> < 130<br /> T<br /> 5<br /> <br /> S<br /> 17<br /> <br /> 130 – 299<br /> T<br /> S<br /> 13<br /> 8<br /> <br /> 300 – 499<br /> T<br /> S<br /> 8<br /> 3<br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012<br /> <br /> 500 – 900<br /> T<br /> S<br /> 8<br /> 2<br /> <br /> > 900<br /> T<br /> 4<br /> <br /> S<br /> 0<br /> <br /> 369<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> Tỉ lệ %<br /> <br /> 13,16<br /> <br /> 56,67<br /> <br /> 34,21<br /> <br /> 26,67<br /> <br /> 21,05<br /> <br /> 10<br /> <br /> 21,05<br /> <br /> 6,67<br /> <br /> 10,53<br /> <br /> 0<br /> <br /> (* Ghi chú: T: trước mổ, S: sau mổ)<br /> <br /> Bảng 9: Mức lọc cầu thận (GFR) trước khi giải phóng bế tắc<br /> 2<br /> <br /> GFR (mls/min/1.73m )<br /> <br /> > 60<br /> <br /> 40 – 21<br /> 20 – 11<br /> T<br /> S<br /> T<br /> S<br /> n<br /> 10<br /> 6<br /> 5<br /> 3<br /> Tỉ lệ %<br /> 33,33<br /> 20<br /> 16,67<br /> 10<br /> Bệnh nhân<br /> 7<br /> Bảng10: Nồng độ ion Na+ trước và sau khi giải phóng<br /> Tỉ lệ %<br /> 18,42<br /> T<br /> 0<br /> 0<br /> <br /> S<br /> 13<br /> 43,33<br /> <br /> 60 – 41<br /> T<br /> S<br /> 5<br /> 6<br /> 16,67<br /> 20<br /> <br /> bế tắc<br /> +<br /> <br /> Na (mmol/l)<br /> Trước mổ<br /> Tỉ lệ %<br /> Sau mổ<br /> Tỉ lệ %<br /> <br /> 144<br /> 1<br /> 3,23<br /> 1<br /> 6,25<br /> <br /> Bảng 11: Nồng độ ion K+ trước và sau khi giải phóng<br /> bế tắc<br /> +<br /> <br /> K (mmol/l)<br /> Trước mổ<br /> Tỉ lệ %<br /> Sau mổ<br /> Tỉ lệ %<br /> <br /> < 2.1<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> <br /> 2.1 – 4.9<br /> 22<br /> 70,79<br /> 12<br /> 80<br /> <br /> > 4.9<br /> 9<br /> 29,03<br /> 3<br /> 20<br /> <br /> Chụp bộ niệu không chuẩn bị (KUB)<br /> Bảng 12: Tỉ lệ các kiểu sỏi<br /> bệnh nhân<br /> Tỉ lệ %<br /> <br /> Sỏi 1 bên NQ Sỏi 2 bên NQ Sỏi NQ+ Thận<br /> 10<br /> 9<br /> 19<br /> 26,32<br /> 23,68<br /> 50<br /> <br /> Chụp niệu đồ nội tĩnh mạch (UIV): thực hiện<br /> được 20/ 38 (52,63%) trường hợp, 18/38 trường<br /> hợp còn lại (47,37%) không chụp được bởi vì<br /> bệnh nhân nhập viện trong tình trạng ure huyết<br /> thanh tăng cao (>13,5mmol/l) nên chống chỉ<br /> định. Trong số đó 17/20 (85%) trường hợp có<br /> hình ảnh thận phân tiết rất tốt ở loạt phim 30<br /> phút. 3/20 (15%) trường hợp kém phân tiết ở loạt<br /> phim 30 phút, nhưng sau đó phân tiết rất tốt ở<br /> loạt phim 60 phút. Những trường hợp chụp<br /> được thì cho thấy chức năng thận còn tốt nên sau<br /> khi giải phóng bế tắc chúng tôi không chụp lại.<br /> Bảng 13: Tỉ lệ trường hợp triệu chứng thận trướng<br /> nước/siêu âm<br /> Số bệnh nhân<br /> Tỉ lệ %<br /> <br /> ứ nước 1 bên<br /> 20<br /> 52,63<br /> <br /> ứ nước 2 bên<br /> 18<br /> 47,37<br /> <br /> Bảng 14: Các phương pháp điều trị<br /> Phương pháp Tán sỏi nội<br /> soi<br /> <br /> 370<br /> <br /> Mổ mở Tán sỏi ngoài cơ<br /> thể<br /> <br /> 10 – 5<br /> T<br /> S<br /> 9<br /> 2<br /> 30<br /> 6.67<br /> 31<br /> 81,58<br /> <br /> 13,5mmol/l, chiếm 50%. 34,21% trường hợp có<br /> trị số nồng độ ure huyết thanh bình thường,<br /> những trường hợp này có thể có hoặc không có<br /> tình trạng thiểu – vô niệu kèm theo. Sau khi giải<br /> phóng bế tắc có 50% trường hợp chỉ số ure huyết<br /> thanh trở về bình thường (
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2