intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá đặc tính tương đồng giữa giải phẫu thần kinh và trầm cảm sau đột quỵ nhồi máu não cấp

Chia sẻ: Ro Ong Kloi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

79
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung của bài viết trình bày về trầm cảm sau đột quỵ nhồi máu não, xác định tần suất trầm cảm sau đột quỵ, mối liên quan giữa trầm cảm sau đột quỵ nhồi máu não cấp và vị trí tổn thương. Kết quả cho thấy, những bệnh nhân đột quỵ nhồi máu não, đặc biệt là dưới 45 tuổi nên đánh giá đầy đủ để phát hiện và điều trị sớm những triệu chứng trầm cảm nhằm cải thiện dự hậu sau đột quỵ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá đặc tính tương đồng giữa giải phẫu thần kinh và trầm cảm sau đột quỵ nhồi máu não cấp

Nghiên cứu Y học <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br /> <br /> ĐÁNH GIÁ ĐẶC TÍNH TƯƠNG ĐỒNG GIỮA GIẢI PHẪU  <br /> THẦN KINH VÀ TRẦM CẢM SAU ĐỘT QUỴ NHỒI MÁU NÃO CẤP <br /> Lê Văn Tuấn*, Lê Cao Thái** <br /> <br /> TÓM TẮT <br /> Mở đầu: Trầm cảm là một trong những hậu quả quan trọng và thường gặp nhất sau đột quỵ nhồi máu não. <br /> Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu về trầm cảm sau đột quỵ được báo cáo, nhưng mối liên hệ giữa trầm cảm sau đột <br /> quỵ nhồi máu não và vị trí tổn thương vẫn chưa được sáng tỏ. <br />  <br /> Mục tiêu: Xác định tần suất trầm cảm sau đột quỵ, mối liên quan giữa trầm cảm sau đột quỵ nhồi máu não <br />  <br /> cấp và vị trí tổn thương.  <br /> Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, với 92 bệnh nhân đột quỵ nhồi máu não, nhập viện liên tiếp <br /> nhau, đươc đánh giá trầm cảm sau khởi phát đột quỵ 2 tuần dựa trên tiêu chuẩn DSM‐IV và thang điểm Beck. <br /> Vị trí san thương được phát hiện trên CT scan hoặc MRI. <br /> Kết quả: 34 bệnh nhân trầm cảm theo tiêu chuẩn DSM‐IV, trong đó có 21 bệnh nhân mức độ nhẹ (61,8%), <br /> 8 bệnh nhân mức độ trung bình (23,5%), 5 bệnh nhân mức độ nặng (14,7%). Tất cả bệnh nhân dưới 45 tuổi đều <br /> bị trầm cảm. Không thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa vị trí tổn thương não và trầm cảm sau đột quỵ <br /> nhồi máu não. <br /> Kết luận: Những bệnh nhân đột quỵ nhồi máu não, đặc biệt là dưới 45 tuổi nên đánh giá đầy đủ để phát <br /> hiện và điều trị sớm những triệu chứng trầm cảm nhằm cải thiện dự hậu sau đột quỵ. <br /> Từ khóa: Trầm cảm‐ Đột quỵ thiếu máu não‐Vị trí tổn thương‐ Hình ảnh học thần kinh. <br /> <br /> ABSTRACT <br /> TO ASSESS SIMILAR CHARACTERISTICS BETWEEN NEUROANATOMICAl  <br /> AND DEPRESSION AFTER ACUTE ISCHEMIC STROKE <br /> Le Van Tuan, Le Cao Thai * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2014: 488 ‐ 493 <br /> Background:  Poststroke  depression  is  one  of  the  most  frequent  and  important  consequences  of  stroke. <br /> Although many studies of depression after stroke have been reported, clinical association between the depression <br /> after ischemic stroke and the lesion location remains unclear. <br /> Objective:  The  purpose  of  the  present  study  is  to  determine  the  frequency  and  relative  between  the <br /> depression after ischemic stroke and the lesion location. <br /> Methods:  Base  on  a  cross‐sectional  research  design,  92  consecutive  patients  with  ischemic  stroke  were <br /> followed  up  to  determine  whether  depression  was  present  2  weeks  after  ischemic  stroke  onset.  Depressive <br /> symptoms were assessed with DSM‐IV interview for depression and Beck Depression Scale. The lesion location <br /> was determined on magnetic resonance or computed tomography images. <br /> Results: Thirty‐four patients (37%) had depression on DSM‐IV, with 21 (61.8%) having minor depression, <br /> 8 (23.5%) moderate depression, 5 (14.7%) severe depression. Depression occurs all in those with under 45 year <br /> old. We found no significant differences in the relationship between the location of brain lesion and depression <br /> after ischemic stroke.  <br /> Conclusion: Patients with ischemic stroke, particularly in under 18 tuổi, nhập viện trong vòng 3 ngày sau <br /> khởi phát đột quỵ nhồi máu não lần đầu. Chẩn <br /> đoán lâm sàng đột quỵ theo tiêu chuẩn WHO. <br /> Có hình ảnh tổn thương nhồi máu não trên kết <br /> quả  cộng  hưởng  từ  hoặc  chụp  cắt  lớp  vi  tính <br /> não và chỉ có một tổn thương duy nhất. Bệnh <br /> nhân  có  thể  hợp  tác  thực  hiện  đánh  giá  trầm <br /> cảm ở thời điểm 2 tuần sau đột quỵ.Tiêu chuẩn <br /> loại trừ: suy giảm ý thức hoặc sa sút trí tuệ, có <br /> bệnh  cơ  thể  nặng  khác  kèm  theo,  có  tiền  căn <br /> trầm cảm.  <br /> <br /> Thiết kế nghiên cứu <br /> Nghiên cứu mô tả cắt ngang. <br /> <br /> Cở mẫu <br /> Thiết  kế  nghiên  cứu  với  hy  vọng  độ  nhạy <br /> 80% và độ tin cậy thống kê đạt 95% (α = 0,05), 2 <br /> chỉ số này dao động khoảng 5%. Theo ước lượng <br /> tần  suất  trầm  cảm  sau  đột  quỵ  NMN  khoảng <br /> 20%,  cở  mẫu  cần  thiết  để  ước  tính  độ  đặc  hiệu <br /> nghiên  cứu  là  91.  Số  liệu  được  thu  thập  qua <br /> bảng thu thập số  liệu chi tiết phù hợp với  mục <br /> tiêu  nghiên  cứu:  khai  thác  bệnh  sử,  khám  lâm <br /> sàng  và  hình  ảnh  học  trong  vòng  3  ngày  sau <br /> khởi  phát  NMN,  tiến  hành  đánh  giá  trầm  cảm <br /> sau 2 tuần nằm viện.  <br /> <br /> Các bước tiến hành <br /> Bệnh nhân nhập khoa Nội‐Bệnh viện Bà Rịa <br /> với chẩn đoán NMN cấp theo định nghĩa WHO, <br /> đáp ứng các tiêu chẩn chọn bệnh và tiêu chuẩn <br /> loại  trừ  được  đưa  vào  mẫu  nghiên  cứu.  Bệnh <br /> nhân  được  khám  tổng  quát,  khám  thần  kinh, <br /> thực hiện các xét nghiệm LS và chụp MRI hoặc <br /> CT  để  xác  định  tổn  thương  trong  48  giờ  sau <br /> nhập  viện.  Sau  02  tuần  bệnh  nhân  được  đánh <br /> giá  trầm  cảm  theo  DSM‐IV,  đánh  giá  mức  độ <br /> trầm cảm bằng thang Beck rút gọn, dùng thang <br /> điểm Rankin sửa đổi đánh giá chức năng. <br /> Các  số  liệu  thu  thập  được  xử  lý  trên  phần <br /> mềm  thống  kê  SPSS  phiên  bản  16.0.  Khởi  đầu <br /> <br /> 489<br /> <br /> Nghiên cứu Y học <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br /> <br /> mô tả đặc điểm các biến; các biến số định lượng <br /> được được mô tả bằng giá trị trung bình và độ <br /> lệch chuẩn, được so sánh bằng phép kiểm χ2, các <br /> biến định tính được  mô  tả  bằng  tần  số  và  tỷ  lệ <br /> phần  trăm,  được  so  sánh  bằng  kiểm  định  t‐<br /> student  độc  lập.  Tiếp  theo  tiến  hành  phân  tích <br /> đơn biến để đánh giá độ mạnh của mối liên hệ <br /> giữa các yếu tố liên quan với trầm cảm sau nhồi <br /> máu não. Sau đó chúng tôi thực hiện phân tích <br /> hồi quy đa biến logistic, các biến có mức ý nghĩa <br /> p 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2