intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá dịch tễ và đặc điểm lâm sàng dị vật đường ăn vào khám và điều trị tại khoa tai mũi họng Bệnh viện Trung ương Huế

Chia sẻ: Kinh Kha | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

90
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu nhằm tìm hiểu dịch tễ và đặc điểm lâm sàng dị vật đường ăn; rút ra các bài học kinh nghiệm, điều trị, phương pháp phòng bệnh nhằm làm tốt hơn công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân, một công tác rất quan trọng của ngành y tế hiện nay. Mơi các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá dịch tễ và đặc điểm lâm sàng dị vật đường ăn vào khám và điều trị tại khoa tai mũi họng Bệnh viện Trung ương Huế

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 29, 2005<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> ĐÁNH GIÁ DỊCH TỄ VÀ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG <br /> DỊ VẬT ĐƯỜNG ĂN VÀO KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI<br />  KHOA TAI MŨI HỌNG BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ<br /> <br /> Nguyễn Tư Thế <br /> Trường Đại học Y khoa, Đại học Huế<br /> <br /> I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Dị vật đường ăn (DVĐĂ) là một tai nạn rất thường gặp, hàng ngày vào khám <br /> và điều trị tại khoa Tai Mũi Họng (TMH) với một số lượng đáng kể.<br /> Ở  Việt Nam hầu như  100% người trưởng thành đều có hóc xương một lần  <br /> trở lên. Dị vật đường ăn gặp nhiều hơn dị vật đường thở, người lớn hóc nhiều hơn  <br /> trẻ em. Bản chất dị vật muôn hình muôn vẻ, thường là xương và các dị vật lẫn trong  <br /> thức ăn, nhưng đôi khi là hàm răng giả, hạt trái cây hay tôm cá còn sống... [2][3] <br /> Dị vật đường ăn tuy phổ biến nhưng do trình độ hiểu biết ít, bệnh nhân (BN)  <br /> đến bệnh viện thường quá trễ, đôi khi đã có biến chứng nặng nề  phải điều trị  lâu  <br /> dài, tốn kém, ảnh hưởng sức khoẻ, có khi còn nguy hiểm đến tính mạng.<br /> Tiên lượng bệnh phụ thuộc vào bản chất dị vật, tuổi BN, đến khám sớm hay <br /> muộn, trang thiết bị và khả năng cán bộ cơ sở điều trị. Vì vậy, chúng tôi nghiên cứu <br /> “Đánh giá dịch tễ và đặc điểm lâm sàng bệnh nhân bị dị vật đường ăn vào khám  <br /> và điều trị tại khoa Tai Mũi Họng, Bệnh viện Trung ương Huế” nhằm mục đích:<br /> ­ Tìm hiểu dịch tễ và đặc điểm lâm sàng dị vật đường ăn<br /> ­ Rút ra các bài học kinh nghiệm, điều trị, phương pháp phòng bệnh nhằm làm  <br /> tốt hơn công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân, một công tác rất quan <br /> trọng của ngành y tế hiện nay.<br /> 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> 2.1. Đối tượng nghiên cứu <br /> ­ Tất cả BN được khám và điều trị DVĐĂ tại khoa TMH BV TW Huế không  <br /> phân biệt tuổi, giới, nghề nghiệp, chỗ ở.<br /> ­ Nơi nghiên cứu: Phòng khám, phòng điều trị và phòng mổ khoa TMH<br /> ­ Thời gian nghiên cứu: 1/2002 đến 12/2003.<br /> <br /> 5<br /> ­ Phương tiện nghiên cứu:  + Dụng cụ khám TMH thông thường.<br /> + Bệnh án BN DV ĐĂ và điều trị nội trú<br /> + Phim X quang thực quản cổ nghiêng.<br /> + Siêu âm khi cần thiết.<br /> ­ Lập phiếu nghiên cứu chi tiết DVĐĂ sẵn <br /> 2.2. Phương pháp nghiên cứu:<br /> ­ Nghiên cứu dọc mang tính theo dõi thuộc nghiên cứu thuần tập tương lai <br /> không hoàn toàn.<br /> ­ Điền các dữ  liệu chuyên môn vào phiếu sau khi khám và hỏi bệnh.<br /> ­ Tổng hợp các chỉ số điều tra, phân tích các bảng và biểu <br /> ­ So sánh kết quả nghiên cứu với các tác giả trong và ngoài nước.<br /> ­ Sử dụng toán thống kê để so sánh.<br /> 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN<br /> Bảng 1: Tổng hợp chung dị vật đường ăn ở trẻ em và người lớn theo giới<br /> <br /> Bệnh nhân Trẻ em Người lớn Tổng cộng P<br /> Nam 20 (19,2%) 84 (80,8%) 104 (47,7%) > 0,05<br /> Nữ 19 (16,7%) 95 (83,3%) 114 (52,3%) > 0,05<br /> Tổng số 39 (17,9%) 179 (82,1%) 218 (100%) Tổng số<br /> P
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2