intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá độc tính của thuốc trừ sâu o,p`- DDT đến sự phát triển của phôi cá sóc Oryzias curvinotus

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

18
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cá sóc Oryzias curvinotus thu nhận từ Trung tâm Công nghệ Sinh học Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam, được nuôi trưởng thành và có khả năng sinh sản, cho cá đực và cái thụ tinh để tiến hành thu phôi. Thu phôi cá sóc một ngày tuổi và cho phơi nhiễm với các nồng độ o,p`- DDT là 0,01; 0,03; 0,05; 0,07; 0,1; 0,15; 0,17 µg/L và 0 µg/L (mẫu đối chứng không bổ sung o,p`- DDT).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá độc tính của thuốc trừ sâu o,p`- DDT đến sự phát triển của phôi cá sóc Oryzias curvinotus

  1. TAP CHI SINH HOC 2019, 41(2se1&2se2): 337–344 DOI: 10.15625/0866-7160/v41n2se1&2se2.14181 THE IMPACT OF o,p`- DDT PESTICIDE TOXICITY ON THE DEVELOPMENT OF FISH EMBRYO Oryzias curvinotus Tran Thi Thu Huong1, Nguyen Xuan Tong2,3,*, Nguyen Thanh Binh2, Le Hung Anh2, Dang Thi Bich Hong2 1 Department of Environment, Hanoi University of Mining and Geology, Ha Noi, Viet Nam 2 Institute of Environmental Science, Engineering and Management, Industrial University of Ho Chi Minh city, Ho Chi Minh city, Vietnam 3 Graduate University of Science and Technology, VAST, Vietnam Received 10 August 2019, accepted 24 September 2019 ABTRACT The fish Oryzias curvinotus was obtained from the Biotechnology Center of Ho Chi Minh City, Vietnam, raised and reproduced, the male fish and the female fish were fertilized to collected the embryos. The one-day-old fish embryos is harvested and exposured to differenct concentrations of o, p`-DDT as follows: 0.01; 0.03; 0.05; 0.07; 0.1; 0.15; 0.17 µg/L and 0 µg/L (the control sample). After 24 hours and 48 hours of testing, most of the fish embryos were not able to survive, in which the concentration of 0.17 µg/L recorded the highest mortality rate of 62.2% and 75% comparing with the control sample has the survival rate of 100%. The LC 50 values at 24 hours and 48 hours were 0.0813 µg/l and 0.0406 µg/l, respectively, and the testing concentrations all strongly effected the heart rate of fish embryos. The observation of morphology and structure also found defects malformation in the spine and eyes of fish embryos. The presence of o, p`-DDT in water has caused disadvantages for the growth and development of aquatic animals in particular and the water ecosystem in general. Keywords: Oryzias curvinotus, toxicity, DDT, POPs, pesticide. Citation: Tran Thi Thu Huong, Nguyen Xuan Tong, Nguyen Thanh Binh, Le Hung Anh, Dang Thi Bich Hong, 2019. The impact of o,p`- DDT pesticide toxicity on the development of fish embryo Oryzias curvinotus. Tap chi Sinh hoc, 41(2se1&2se2): 337–344. https://doi.org/10.15625/0866-7160/v41n2se1&2se2.14181. Corresponding author email: nguyenxuantonghui@gmail.com ©2019 Vietnam Academy of Science and Technology (VAST) 337
  2. TAP CHI SINH HOC 2019, 41(2se1&2se2): 337–344 DOI: 10.15625/0866-7160/v41n2se1&2se2.14181 ĐÁNH GIÁ ĐỘC TÍNH CỦA THUỐC TRỪ SÂU o,p`- DDT ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHÔI CÁ SÓC Oryzias curvinotus Trần Thị Thu Hƣơng1, Nguyễn Xuân Tòng2,3,*, Nguyễn Thanh Bình2, Lê Hùng Anh2, Đặng Thị Bích Hồng2 Khoa Môi trường, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 1 2 Viện Khoa học Công nghệ và Quản lý Môi trường, Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 3 Học viện Khoa học và công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Ngày nhận bài 10-8-2019, ngày chấp nhận 24-9-2019 TÓM TẮT Cá sóc Oryzias curvinotus thu nhận từ Trung tâm Công nghệ Sinh học Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam, được nuôi trưởng thành và có khả năng sinh sản, cho cá đực và cái thụ tinh để tiến hành thu phôi. Thu phôi cá sóc một ngày tuổi và cho phơi nhiễm với các nồng độ o,p`- DDT là 0,01; 0,03; 0,05; 0,07; 0,1; 0,15; 0,17 µg/L và 0 µg/L (mẫu đối chứng không bổ sung o,p`- DDT). Sau 24 và 48 giờ thử nghiệm, hầu hết phôi cá sóc đều không có khả năng sống sót, trong đó nồng độ 0,17 g/L ghi nhận tỷ lệ chết cao nhất tương ứng là 62,2% và 75% so với mẫu đối chứng có tỷ lệ sống sót là 100% ở cả hai thời điểm thử nghiệm. Giá trị LC50 (50% Lethal Concentration) ở 24 và 48 giờ tương ứng là 0,0813 µg/L và 0,0406 µg/L và các nồng độ thử nghiệm đều gây tác động mạnh đến nhịp tim của phôi cá. Quan sát hình thái và cấu trúc cũng phát hiện được các dị tật trên xương sống và mắt của phôi cá sóc. Sự có mặt của o,p`- DDT trong nước đã gây những bất lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của động vật thủy sinh nói riêng và hệ sinh thái nước nói chung. Keywords: Cá sóc, độc tính, DDT, POPs, thuốc bảo vệ thực vật. Địa chỉ email liên hệ: nguyenxuantonghui@gmail.com MỞ ĐẦU chuyển thành dạng rắn, khó phân hủy (EPA, Hóa chất bảo vệ thực vật nói chung và hóa 1986) và được xếp vào danh sách các loại hóa chất bảo vệ thực vật gốc clo nói riêng là chất phải kiểm soát vì có nguy cơ gây ung thư những hợp chất có độc tính, có khả năng tích cho người và động vật (Gerberding, 2002). tụ cao và khó phân hủy trong môi trường. Hầu hết các đồng phân của DDT bị phân hủy Trong số các hóa chất bảo vệ thực vật thuộc chậm thành DDD và DDE nhờ hoạt động của nhóm hữu cơ khó phân hủy gốc clor, DDT các vi sinh vật. Do sự tích luỹ lâu dài trong được sử dụng rộng rãi và phố biến hơn cả không khí, lòng đất và nguồn nước, vào các (Báo cáo Bộ Tài nguyên Môi trường-TNMT, mô động vật - nguồn thực phẩm chính của loài 2015; Báo cáo Tổng cục môi trường - TCMT, người nên hiện nay DDTs đã bị cấm sử dụng 2014, 2015; Báo cáo Bộ Nông nghiệp phát ở nhiều nước (Công ước Stockholm, 2011). triển – Nông thôn - BNNPTNT, 2014). DDT Ngưỡng độc của DDT và một số đồng phân là hợp chất tan ít trong nước nhưng có khả của DDTs đã được xác định thông qua chỉ số năng giữ nước nên DDT có xu hướng bị hấp LC50 ở một số loài động vật thí nghiệm như ở phụ trong mô sinh vật, trong cặn bùn, đất đá lợn khoảng 1.000 mg DDT/kg (Ben- Dyke et và trầm tích. Khi ở trong đất, nó giữ nước và al., 1970), ở thỏ là 300 mg DDT/kg và 4.000 - 338
  3. Đánh giá độc tính của thuốc trừ sâu 5.000 mg DDD/kg (Barbara et al., 2002). VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP Ngưỡng giá trị tối thiểu mà con người có thể NGHIÊN CỨU chịu đựng và không gây hại là 285 mg/kg Thuốc trừ sâu o,p`- DDT (Gerberding, 2002). o,p`- DDT tinh khiết 99% có nguồn gốc từ Cá sóc (Oryzias curvinotus) phân bố ở Merck, có khả năng tích tụ lâu trong tự nhiên, Việt Nam (Quảng Ninh, Hà Nội, Quảng khó hòa tan nên được hòa tan trong dung môi Trị), Trung Quốc (Hải Nam) và Hồng Kông không phân cực dimetylsulfoxide 4h trước khi (UICN Red List, 2012). Chúng thường sống thí nghiệm. Theo Quy chuẩn kĩ thuật Quốc gia thành những đàn nhỏ ở nhiều nơi như cửa về chất lượng nước biển vùng nuôi trồng thủy sông, ven biển, ở cả môi trường nước ngọt sản, bảo tồn thủy sinh (QCVN 10-MT: và nước lợ (UICN Red List, 2012). Cá sóc 2015/BTNMT) và Quy chuẩn kĩ thuật Quốc có thân trong suốt, dài từ 2–4 cm khi trưởng gia về chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thành. Cá trưởng thành phân tính đực cái. thủy sinh (QCVN 08-MT: 2015/BTNMT) giá Có thể được phân biệt đực cái dựa vào đặc trị DDTs giới hạn trong vùng này là 1,0 µg/L điểm của vây cá. Cá đực có vây lưng, vây nên nghiên cứu đã tiến hành khảo sát 8 nồng hậu môn và vây tia sậm màu, còn ở cá cái độ o,p`- DDT là 0 (mẫu đối chứng) và 0,01; các loại vây này hầu như trong suốt. Cá sóc 0,03; 0,05; 0,07; 0,1; 0,15 và 0,17 µg/L (mẫu giao phối và đ vào lúc sáng sớm. M i lần thí nghiệm). đ khoảng 15–40 trứng. Cá trưởng thành và Phôi cá sóc Oryzias curvinotus sinh sản ở độ tuổi 6–9 tháng sau khi nở. Cá sóc là loài cá thụ tinh ngoài, tinh trùng cá Cá sóc O. curvinotus thu nhận từ Trung được giải phóng ra môi trường nước và xâm tâm Công nghệ Sinh học Thành phố Hồ Chí nhập vào trứng qua l noãn trên màng đệm Minh, Việt Nam được nuôi trưởng thành và có để tạo thành hợp tử. Trứng thụ tinh phát khả năng sinh sản, cho cá đực và cái thụ tinh triển bình thường sẽ trở nên trong suốt, dễ để tiến hành thu phôi: Phôi cá 1 ngày tuổi quan sát các đặc điểm biến đổi của phôi nên được thu bằng ống hút nhựa và được cho vào cá sóc được xem như sinh vật mô hình hữu các đĩa petri (60 mm × 15 mm) để thao tác. ích trong nghiên cứu đánh giá độc tính sinh Lần lượt loại bỏ các phôi bị hư và rửa phôi thái (UICN Red List, 2012). cho vào các đĩa petri thủy tinh sạch. Phôi tốt và ấu trùng mới nở được nuôi trong điều kiện Ở Việt Nam, DDT được dùng lần đầu tiên nhiệt độ duy trì là 25–28oC (nhiệt độ phòng). là năm 1949 để phòng ngừa bệnh sốt rét. Tuy nhiên, sau khi có lệnh cấm sử dụng từ 1992, Điều kiện nuôi: Cho cá sóc bố m ăn ngày số lượng thuốc DDT đã giảm dần. Tuy nhiên, 2 lần lúc 9 giờ sáng và 4 giờ chiều hàng ngày, thức ăn chiếm 10% trọng lượng cơ thể, thức ở Việt Nam thuốc này vẫn còn đang được sử ăn được cho ăn là kết hợp của bo bo, thức ăn dụng đặc biệt ở vùng châu thổ sông Cửu Long công nghiệp và rtemia. Cho cá ăn một lượng vì là vùng có nhiều sông rạch và nhiều mu i thức ăn vừa đủ để cá không đói hay dư thức (Báo cáo TCMT, 2015). Vì vậy, mục đích của ăn làm dơ bể, vớt thức ăn ra khỏi bể sau khi bài báo này là sử dụng cá sóc (O. curvinotus) cho ăn 1 giờ. Môi trường nước cá sống cần được lấy giống từ Trung tâm Công nghệ Sinh sục khí thường xuyên 24/24, thay bể định kì học Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam, nuôi ngày 1 lần, m i lần thay 10% lượng nước bể. trưởng thành và có khả năng sinh sản, cho cá Sử dụng bóng đ n hu nh quang và ánh sáng đực và cái thụ tinh để tiến hành thu phôi, phôi tự nhiên để chiếu sáng các bể, chế độ chiếu được phơi nhiễm với các nồng độ khác nhau sáng 14 giờ ánh sáng và 10 giờ trong tối. của o,p`- DDT nhằm đánh giá ảnh hưởng độc Nhiệt độ lí tưởng cho cá đ là 24oC. tính của o,p`- DDT đến sự phát triển của phôi cá làm cơ sở để nghiên cứu sâu thêm các ảnh Thiết kế thí nghiệm hưởng về tế bào hay về di truyền trên sinh vật Phôi cá O. curvinotus (1 ngày tuổi) được thủy sinh. lựa chọn ngẫu nhiên và cho phơi nhiễm với 339
  4. Tran Thi Thu Huong et al. thuốc trừ sâu o,p`- DDT ở 8 nồng độ khác đã xâm nhập vào trong phôi làm chúng yếu nhau (0; 0,01; 0,03; 0,05; 0,07; 0,1; 0,15 và đi và mất dần khả năng sống sót. Nhịp tim 0,17 µg/L) trong các đĩa 6 giếng SPL (Hàn phôi tăng (1–10 nhịp/phút) từ nồng độ 0,01 Quốc), m i nồng độ 10 phôi cá. Độc tính của đến 0,15 so với đối chứng (p < 0,0001). o,p`- DDT được tính bằng tỷ lệ phôi Tương tự như ngày đầu, sau 48 giờ nhịp tim sống/chết, quan sát dị tật tim sau 24 giờ và 48 của cá sóc đều tăng lên so với ngày đầu tiên giờ và ghi nhận biến đổi hình thái, cấu trúc ở tất cả các nồng độ thử nghiệm. Từ nồng độ phôi nhờ phần mềm RI Viewer kết nối với hệ 0,01 đến 0,05 nhịp tim tăng dần và đến 0,17 thống kính hiển vi soi ngược. Các thí nghiệm lại giảm đi do phôi đã yếu và mất khả năng được lặp lại ba lần. phát triển (p < 0,029). Xử lý số liệu Nhịp tim phôi cá sau hai ngày khảo sát thay đổi theo nồng độ o,p`- DDT do hàm lượng độc Tất cả các số liệu được thống kê, tính toán chất trong môi trường sống của phôi tăng dần và vẽ bằng phần mềm JMP Pro 10 với ý nghĩa theo thời gian. Ở giai đoạn đầu phôi còn yếu, thống kê ρ < 0,05. Ước tính giá trị LC50 tại nhiều bộ phận chưa hoàn chỉnh và mới tiếp xúc thời điểm 24 giờ và 48 giờ được tính bằng với môi trường có nhiễm o,p`- DDT nên nhịp phương pháp Probit (Finney, 1971). tim còn chậm. Sau đó, o,p`- DDT xâm nhập KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN vào trong phôi, ngấm vào máu và tim gây ra các biến đối về sinh lí, có thể gây đột biến gen, Ảnh hƣởng của o,p`- DDT đến nhịp tim thậm chí làm phôi chết. Kết quả khảo sát phù của phôi cá sóc hợp với một số dữ liệu đã ghi nhận trước đây Sau 24 giờ thụ tinh, tim bắt đầu được (Brodeur et al., 2001; Barbara et al., 2002; hình thành và đóng vai trò quan trọng trong Lucas et al., 1994). Nghiên cứu của Barbara và quá trình phát triển của phôi cá. Kết quả cs (2002) chỉ ra rằng, nhịp tim ở các giai đoạn khảo sát ảnh hưởng của o,p`- DDT đến nhịp khác nhau của phôi tăng cùng với sự phát triển tim của phôi cá O. curvinotus sau 24 giờ và của phôi và ấu trùng cá trong tất cả các nồng 48 giờ được thể hiện trong bảng 1. Sau 24 độ thí nghiệm, do quá trình trao đổi chất tăng giờ, nhịp tim trung bình của phôi ở mẫu đối song song với sự phát triển của phôi. Các chứng là 120 ± 1,67 nhịp/phút. Nhịp tim tăng nghiên cứu này cũng cho rằng nhịp tim là chỉ tuyến tính với sự tăng dần của hầu hết các số tin cậy phản ánh quá trình sự trao đổi chất nồng độ o,p`- DDT trong môi trường nuôi và diễn ra trong phôi. Nếu trong môi trường sống trong cùng một nồng độ nhịp tim phôi cũng có chứa độc chất sẽ gây ra các kích thích ở thay đổi qua các ngày nuôi. Từ nồng độ 0,05 phôi và làm tăng nhịp tim phôi (Barbara et al., đến 0,07, nhịp tim lại giảm xuống vì độc chất 2002; Lucas et al., 1994). Bảng 1. Nhịp tim của phôi cá Sóc sau 24 giờ và 48 giờ khảo sát Thời Nồng độ (µg/L) gian 0 0,01 0,03 0,05 0,07 0,1 0,15 0,17 120 ± 124 ± 128 ± 127 ± 123 ± 125 ± 126 ± 119 ± 24 h 1,67bc 1,65abc 1,28a 1,68a 1,53abc 0,99ab 1,11a 1,26c 127 ± 130 ± 131 ± 130 ± 128 ± 130 ± 130 ± 124 ± 48 h 1,67ab 1,13ab 1,65a 1,67ab 1,89ab 1,02ab 1,4ab 1,75b Ghi chú: a, b, c, d: Thể hiện sự khác biệt theo hàng ở độ tin cậy 95%. Ảnh hƣởng của o,p`- DDT đến phát triển DDT từ 0 μg/L đến 0,17 μg/L, kết quả được của phôi cá sóc thể hiện trong hình 1. Độc tính của thuốc trừ sâu ở các nồng độ khác nhau ảnh hưởng đến Phôi cá sóc một ngày tuổi được phơi phôi cá sóc là khác nhau, nồng độ của o,p`- nhiễm với các nồng độ thuốc trừ sâu o,p`- DDT càng cao thì tỷ lệ sống của phôi cá sóc 340
  5. Đánh giá độc tính của thuốc trừ sâu càng giảm. Sau 24 giờ và 48 giờ cho thấy, ở lượng phôi chết thay đổi từ 6,7% đến 51,1% các mẫu có bổ sung thuốc trừ sâu o,p`- DDT và tại 48 giờ tỷ lệ này tăng lên là 18,3% và hầu hết các phôi cá sóc thử nghiệm đều có tỷ 65%. Kết quả trên hình 1 cho thấy, nồng độ lệ sống thấp. Trong đó, nồng độ (0,17 g/L) thuốc trừ sâu o,p`- DDT ảnh hưởng khác nhau thể hiện độc tính mạnh nhất với tỷ lệ chết ghi đến phôi cá sóc O. curvinotus và giới hạn gây nhận tương ứng là 62,2% và 75% sau 24 giờ chết tối thiểu của thuốc trừ sâu được ghi nhận và 48 giờ so với mẫu đối chứng có tỷ lệ sống có giá trị là 0,0813 µg/L và 0,0406 µg/L sau sót đạt 100% ở cả hai thời điểm phơi nhiễm. 24 giờ và 48 giờ thí nghiệm. Ở các nồng độ còn lại, tại thời điểm 24 giờ số 70 100 a a)a) b) Tỷ lệ tử vong Tỷ lệ tử vong 60 a 80 a ab 50 ab b Phần trăm 60 Phần trăm 40 cd bc 30 bc 40 cd cd 20 cde de 20 de 10 e e 0 0 0 0,01 0,03 0,05 0,07 0,1 0,15 0,17 0 0,01 0,03 0,05 0,07 0,1 0,15 0,17 Nồng độ Nồng độ Biếnthái Hình 1. Hình động tỷ lệ chết (%) của phôi cá sóc O. curvinotus sau 24 giờ và 48 giờ phơi nhiễm phôi cá sóc dưới tác động của o,p`- DDT được thể hiện ở hình 3. Những phôi cá sóc với 0; 0,01; 0,03; 0,05; phơi nhiễm với thuốc0,07; 0,1;o,p`- trừ sâu 0,15 và 0,17 DDT (hình μg/L 3b-3h)thuốc không trừ cònsâu khả o,p`- DDT: năng phát a) có triển Tạixuthời điểm hướng dị dạng bào quan, mắt bị phù nề ngay ở nồng độ thấp (0,01 µg/L) so với phôi cá ở mẫu đối chứng (hình 3a, mẫu không bổ sung o,p`- DDT). Ở nồng độ 0,07 µg/L xương sống của phôi cá bị cong v o ở gần phần đầu24 giờ;do và đuôi Tạiphôi b)khi thời điểm phát triển,48 giờDDT làm chậm quá trình nở o,p`- phôi, làm cho xương sống không tăng trưởng tương ứng với kích thước với cơ thể. a) b) c) d) e) f) g) h) Hình 2. Biến đổi hình thái phôi cá sóc O. curvinotus khi o,p`- DDT xâm nhập vào phôi theo từng nồng độ qua 24 giờ: a) Mẫu đối chứng, b) 0,01 µg/L, c) 0,03 µg/L, d) 0,05 µg/L, e) 0,07 µg/L, f) 0,1 µg/L, g) 0,15 µg/L, h) 0,17 µg/L 341
  6. Tran Thi Thu Huong et al. Hình thái phôi cá sóc dưới tác động của (một loài có họ hàng gần với cá sóc O. o,p`- DDT được thể hiện ở hình 2. Những curvinotus) phơi nhiễm với 1ppb và 100 ppb phôi cá sóc phơi nhiễm với thuốc trừ sâu o,p`- o,p`- DDT thì sau 48 giờ đã gây ra rối loạn DDT (hình 2b–2h) không còn khả năng phát nội tiết, ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá triển có xu hướng dị dạng bào quan, mắt bị trình sinh sản, sinh trưởng và được tích tụ phù nề ngay ở nồng độ thấp (0,01 µg/L) so nhiều trong gan, thận cá. Hơn nữa, nghiên với phôi cá ở mẫu đối chứng (hình 2a, mẫu cứu của Paul-Prasanth (2011) cũng ghi nhận không bổ sung o,p`- DDT). Ở nồng độ 0,07 quá trình rách lớp vỏ phôi để thoát nang của µg/L xương sống của phôi cá bị cong v o ở cá nếu diễn ra trong môi trường sinh trưởng gần phần đầu và đuôi do khi phôi phát triển, có độc chất sẽ bị cản trở, làm cá nở bị dị o,p`- DDT làm chậm quá trình nở phôi, làm dạng hoặc thậm chí chết phôi. cho xương sống không tăng trưởng tương ứng Ƣớc tính nồng độ gây chết của o,p`- DDT với kích thước với cơ thể. đối với phôi cá sóc Hóa chất bảo vệ thực vật không chỉ gây Kết quả ước tính các nồng độ gây chết phôi ra ảnh hưởng cấp tính, mãn tính mà còn gây cá sóc O. curvinotus trong bảng 2 và hình 3 tác động cục bộ lên một số bào quan bị ảnh cho thấy, tỷ lệ chết của phôi cá tăng tuyến tính hưởng như gan, tim,… và tiềm ẩn nhiều yếu với nồng độ thuốc trừ sâu o,p`- DDT và tăng tố gây hại để lại nhiều hệ lụy về sau và khó khi thời gian phơi nhiễm kéo dài. có thể kiểm soát trong môi trường sinh thái thủy sinh. Biến dị cơ thể gây ảnh hưởng lớn đến phát triển của phôi cá sóc. Một số nghiên Bảng 2. Ước tính giá trị LC50 của o,p`- DDT cứu đã chứng minh rằng, thuốc bảo vệ thực tại các thời điểm 24 giờ và 48 giờ vật nói chung và o,p`- DDT nói riêng gây ra Nồng độ o,p`- DDT (μg/L ) một loạt ảnh hưởng ở các loài động vật thủy Tỷ lệ chết 24 giờ 48 giờ sinh như giảm khả năng phát triển, giảm tỷ lệ Giá trị ước tính sống và gây rối loạn nội tiết (Uchida et al., LC10 0,029188 0,005299 2010; Paul-Prasanth et al., 2011). o,p`- DDT LC20 0,047077 0,017448 xâm nhập vào trong phôi, tác động đến hệ thần kinh ngoại biên gây ra các rối loạn dẫn LC30 0,059977 0,026208 đến tê liệt hệ thần kinh. Uchida (2010) chỉ ra LC40 0,071000 0,033693 rằng, khi cho phôi cá Medaka Oryzias latipes LC50 0,081302 0,040690 Hình 3. Ước tính giá trị LC50 của o,p`- DDT tại các thời điểm 24 giờ và 48 giờ: a) Tại thời điểm 24 giờ; b) Tại thời điểm 48 giờ 342
  7. Đánh giá độc tính của thuốc trừ sâu Kết quả nghiên cứu của bài báo đã chỉ ra phụ thuộc vào trọng lượng và kích thước của ảnh hưởng của hóa chất bảo vệ thực vật trong cá thể nghiên cứu. Những cá thể nhỏ hơn dễ môi trường nước đến sự phát triển của các loài bị ảnh hưởng khi phơi nhiễm với nồng độ thấp động vật thủy sinh. Giá trị LC50 ghi nhận tại hơn. Bên cạnh đó, những cá thể nhỏ thường hai thời điểm phơi nhiễm 24 giờ và 48 giờ lần có độ hô hấp và quá trình tuần hoàn trao đổi lượt là 0,0813; 0,0406 g/L và tỷ lệ chết của chất cao làm cho lượng hóa chất bảo vệ thực phôi cá tăng dần theo nồng độ thuốc trừ sâu vật đi vào cơ thể nhanh hơn những cá thể có và theo thời gian phơi nhiễm. Điều này là do kích thước lớn (Peters, 1986). DDT có khả năng tích lũy trong cơ thể người KẾT LUẬN và động vật, nhất là các mô mỡ, mô sữa, đến khi đủ lượng gây độc thì DDT sẽ gây ra các Kết quả nghiên cứu cho thấy, với nồng độ ảnh hưởng nghiêm trọng về mặt sinh học thậm o,p`- DDT phơi nhiễm là 0,01; 0,03; 0,05; chí làm chết sinh vật (Gerberding, 2002). 0,07; 0,1; 0,15; 0,17 µg/L và 0 µg/L, sau 24 DDTs có mặt trong môi trường đã làm xáo và 48h hầu hết phôi cá sóc đều không có khả trộn điều kiện sống, gây stress cho cơ thể sinh năng sống sót. Trong đó, nồng độ (0,17 g/L) vật. Khi stress tại vỏ thượng thận tiết ra ghi nhân tỷ lệ chết cao nhất là 62,2% và 75% cortisol, kích thích chuyển hóa glycogen trong sau 24 giờ và 48 giờ phơi nhiễm so với mẫu các cơ quan thành glucose trong huyết tương đối chứng có tỷ lệ sống sót là 100% ở cả hai làm tăng huyết áp, tăng đường huyết và kháng thời điểm thử nghiệm. miễn dịch (Mai Thế Trạch và Nguyễn Thy Những phôi cá sóc phơi nhiễm với thuốc Khuê, 2007). Khi cá bị stress kéo dài dẫn đến trừ sâu o,p`- DDT có xu hướng dị dạng bào nồng độ cortisol cao và làm ảnh hưởng đến sự quan, mắt bị phù nề ngay ở nồng độ thấp sinh trưởng của cá (Barton et al., 1987). (0,01 µg/L) so với phôi cá ở mẫu đối chứng. Kết quả thí nghiệm này cũng phù hợp với Kết quả nghiên cứu cũng ghi nhận giá trị một số nghiên cứu đã công bố trước đây LC50 ở 24 giờ và 48 giờ của phôi cá sóc (Tymothy C. Marrs, 2012; Narahashi, 2010; tương ứng là 0,0813 µg/L và 0,0406 µg/L và Peters, 1986). Tymothy C. Marrs (2012) đã các nồng độ này đều gây tác động mạnh đến chứng minh rằng DDT xâm nhập vào cơ thể nhịp tim của phôi cá. sẽ gây ảnh hưởng đến cột sống và thậm chí là TÀI LIỆU THAM KHẢO tủy sống, làm v o xương sống của phôi cá. Barbara J., Katarzyna U., Magorzata W., Nguyên nhân là khi DDT đi vào phôi cá sóc, 2002. The effect of temperature and heavy chúng sẽ chuyển đổi thành DDE thông qua metals on heart rate changes in common việc loại bỏ hydro chloride. DDE ưa béo hơn carp Cyprinus carpio L. and grass carp DDT và là hợp chất tích tụ sinh học chính Ctenopharyngodon idella (val.) during trong nhóm DDT. Các chất này tích tụ nhiều embryonic development. Archives of trong máu, mỡ của cá sóc và gây độc ở gan, Polish Fisheries, 89–131. não, thận, mô - tuyến thượng thận, hệ thần kinh của cá sóc. Chúng làm thay đổi các đặc Barton B. A., Shreck C. B., Barton L. D., tính sinh lý và điện sinh lý của màng tế bào 1987. Effect of chronic cortisol thần kinh, xâm nhập vào gan và tạo thành các administration and daily acute stress on khối u. o,p`- DDT hấp thụ vào cơ thể, vào growth, physilogical conditions, and stress bạch huyết và chuyển thành lipid và các responses in juvenile rainbow trout. protein huyết tương. Khi nồng độ hấp thụ đạt Disease of Aquatic Organism, 2: 173–185 ngưỡng sẽ làm cá tử vong, làm tổn thương não Bononi V. L. R., Machado K. M. G., và hệ thần kinh - yếu tố quan trọng nhất làm Matheu D. R., 2005. Ligninolytic phôi cá mất khả năng sinh sống (Narahashi, enzymes production and Remazol 2010). Bên cạnh sự khác nhau về độc tính của Brilliant Blue R decolorization by các độc tố môi trường, khả năng gây độc của tropical Brazilian Basidiomycetes fungi. hóa chất bảo vệ thực vật cũng có xu hướng Razilian, 36: 246–252. 343
  8. Tran Thi Thu Huong et al. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, larval stages of medaka fish (Oryzias 2014. Báo cáo Thực trạng và latipes) leads to sex reversal in genetic giải pháp quản lý thuốc bảo vệ thực vật. males and reduced gonad weight in Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2015. Báo cáo genetic females. Endocrinology, 152(2): đánh giá 5 năm thực hiện 707–717 Quyết định 1946/QĐ-TTG của Thủ tướng Pereira W., Domagalski J., Hostettler F., chính phủ. Brown L., Rapp J. B., 1996. Occurrence Brodeur J. C., Dixon D. G., McKinley R. S., and accumulation of pesticides and 2001. Assessment of cardiac output as a organic contaminants in river sediment, predictor of metabolic rate in rainbow water and clam tissues from the San trout - J. Fish Biol., 58: 439–452. Joaquin River and tributaries, California. Environ. Sci. Technol., 15(2): 172–180. Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy - POP, 2011. Peters R. H., 1986. The ecological Ben- Dyke R., Sanderson D., Noakes D., implications of body size. Cambridge 1970. Acute toxicity data for pesticides. Studies in Ecology. Cambridge University World Rev Pestic Cont, 9: 119–127. Press, pp. 344. Gerberding J. L., 2002. Toxicological Profile Staples C., Werner A., Hoogheem T., 1985. for DDT, DDE and Assessment of priority pollutant DDD. Agency for Toxic Substances & concentrations in the United States using Disease Registry, USA. STORET database. Environ Toxicol Chem., 4: 131–142. Iucnredlist.org, 2018. The UICN Red List of Threatened Species. Online, Accessed Timothy C. M., 2012. Mammalian (25/3/2018). Toxicology of Insecticides. PSC Iwata H., Tanabe S., Sakai N., Tatsukawa R., Publishing, no. Toxicology, pp. 18. 1993. Distribution of persistent Tổng cục Môi trường, 2014. Báo cáo kỷ yếu organochlorines in the oceanic air and 10 năm thực hiện công ước Stockholm về surface seawater and the role of ocean on các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy tại their global transport and fate. Environ. Việt Nam. Sci. Technol., 27: 1080–1098. Tổng cục Môi trường, 2015. Báo cáo kết quả Lucas M.C., 1994. Heart rate as an indicator điều tra, khảo sát 100-150 of metabolic rate and activity in adult điểm ô nhiễm môi trường do hóa chất Bảo Atlantic salmon Salmo salar. J. Fish Biol., vệ thực vật POP tồn lưu tại Việt Nam, 44: 889–903 Ban Quản lý dự án POP Pesticides. Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê, 2007. Nội Tổng cục Môi trường, 2015. Hiện trạng ô Tiết Học Đại Cương. Nxb Y học chi nhiễm môi trường do hóa chất nhánh Tp. HCM. Bảo vệ thực vật tồn lưu thuộc nhóm chất Narahashi T., 2010. Neurophysiological hữu cơ khó phân hủy tại Việt Nam effects of insecticides. Handbook of Uchida M., Nakamura H., Kagami Pesticide Toxicology, pp. 799–816. Y., Kusano T., Arizono K., 2010. Paul-Prasanth B., Shibata Y., Horiguchi R., Estrogenic effects of o,p'-DDT exposure Nagahama Y., 2011. Exposure to in Japanese medaka Oryzias latipes. J diethylstilbestrol during embryonic and Toxicol Sci., 35(4): 605–608. 344
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2