intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá hiện trạng kháng hoạt chất thuốc Imidacloprid của rầy nâu (Nilaparvata lugens Stål) tại tỉnh Tiền Giang vụ Thu Đông năm 2018

Chia sẻ: Quenchua5 Quenchua5 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

49
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài báo này cung cấp các dẫn liệu khoa học về khả năng lưu tồn tính kháng thuốc của rầy nâu từ tháng 10/2018 đến tháng 03/2019 tại 3 huyện Châu Thành, Cai Lậy và Cái Bè, tỉnh Tiền Giang và phòng nghiên cứu côn trùng, viện Công nghệ Sinh học và Môi trường, trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá hiện trạng kháng hoạt chất thuốc Imidacloprid của rầy nâu (Nilaparvata lugens Stål) tại tỉnh Tiền Giang vụ Thu Đông năm 2018

  1. Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 5/2019 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHÁNG HOẠT CHẤT THUỐC Imidacloprid CỦA RẦY NÂU (Nilaparvata lugens Stål) TẠI TỈNH TIỀN GIANG VỤ THU ĐÔNG NĂM 2018 Evaluation of Imidacloprid Resistance Status of Brown Planthopper (Nilaparvata lugens Stål) in Autumn-Winter Cropping Season of 2018 in Tien Giang Province 3 4 2 1 Võ Quốc Việt , Nguyễn Thế Truyền , Lê Khắc Hoàng , Lê Thị Diệu Trang Ngày nhận bài: 05.7.2019 Ngày chấp nhận: 13.8. 2019 Abstract Brown planthopper (Nilaparvata lugens Stål.) is one of the most important pests on rice in Viet Nam and Asia, its resistance to most of insecticide ingredients has been reported in many studies. Especticially, brown planthopper had developed very high resistance to Imidacloprid for many years. In this article, we report on the status of Imidacloprid resistance in Autumn-winter cropping season of 2018 in Tien Giang province. The survey results on the use of chemical control for the planthopper showed that the use average level of Imidacloprid in farmers is very low, 1.11% single-ingredient and 3.33% multi-ingredient (mixture of Imidacloprid and Chlorpyrifos ethyl) products. Despite of low using Imidacloprid level during investigation, however the testing resistance in laboratory conditions showed that the hopper still exhibited very high resistance to Imidacloprid with LD50 recorded in 3 distrists of Chau Thanh, Cai Lay and Cai Be respectively 30.55 (μg/g); 31.72 (μg/g); 27.33 (μg/g) and resistance ratio (RR) ranged from 390.48 to 436.37. Keywords: brown planthopper, Nilaparvata lugens, insecticide resistance, Imidacloprid * 1. ĐẶT VẤN ĐỀ của a xít amin tyrosine (T) ở vị trí 151 đã được thay đổi thành serine (Y151S). Vì vậy việc điều Từ 2003 đến 2015, các đề tài nghiên cứu về tra và đánh giá lại khả năng kháng Imidacloprid tính kháng hoạt chất thuốc Imidacloprid của rầy của quần thể rầy nâu qua thời gian với nhiều thế nâu đã được nhiều nhóm nghiên cứu tiến hành hệ tại Tiền Giang ở thời điểm này là cần thiết để thực hiện. Cho đến gần đây nhất, theo Nguyễn làm tiền đề cho việc khảo sát sự hiện diện của Thị Nhật Phương (2017) thì kết quả điều tra, gene kháng Imidacloprid của rầy nâu. nghiên cứu cho thấy rằng sự tính kháng Imidacloprid trên quần thể rầy nâu vẫn còn tồn Bài báo này cung cấp các dẫn liệu khoa học về tại, mặc dù mức độ sử dụng thuốc Imidacloprid khả năng lưu tồn tính kháng thuốc của rầy nâu. đã giảm đáng kể. 2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Một số nghiên cứu trên thế giới ghi nhận rằng tính kháng Imidacloprid trên rầy nâu có liên quan 2.1 Vật liệu nghiên cứu chặt chẽ đến điểm đột biến ở hai tiểu đơn vị Nlα1 Phiếu điều tra; và Nlα3 của thụ thể Neonicotinoid-Achetylcholine Receptor (nAChR) tại vị trí gần với vị trí gắn kết Lồng nuôi rầy, các thiết bị đo nhiệt - ẩm độ Imidacloprid (Liu và cộng sự, 2004). Trong cả hai phòng thí nghiệm, giống lúa Jasmine 85, thiết bị tiểu đơn vị nAChR, sự thay đổi hay là sự đột biến nhỏ thuốc microappicator 0,08 μl/l, thuốc kỹ thuật Imidacloprid (95%) và các hóa chất, thiết bị khác 1. Viện Công nghệ Sinh học và Môi trường, Trường trong phòng thí nghiệm. ĐH Nông Lâm Tp.HCM 2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 2. Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM 3. Chi cục Kiểm dịch thực vật vùng II Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 4. Sinh viên trường Đại học Nông Lâm Tp. HCM 10/2018 đến tháng 03/2019 tại 3 huyện Châu 9
  2. Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 5/2019 Thành, Cai Lậy và Cái Bè, tỉnh Tiền Giang và 80 %, 16 giờ sáng và 8 giờ tối. Nuôi rầy qua 2 phòng nghiên cứu côn trùng, viện Công nghệ thế hệ đến khi ổn định số lượng 2000 con/huyện Sinh học và Môi trường, trường Đại học Nông thì tiến hành thí nghiệm. Lâm Tp. Hồ Chí Minh. Cách pha thuốc: Khối lượng hoạt chất imidacloprid cần hòa tan với dung môi (m) = 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu Nồng độ thuốc cần có (μg/g) * thể tích thuốc cần 2.3.1 Điều tra tình hình canh tác lúa và hiện có (ml) * CF trạng sử dụng thuốc BVTV trong phòng trừ rầy Trong đó, hệ số hiệu chỉnh CF = 100% / % a.i nâu của nông dân tại tỉnh Tiền Giang hoạt chất Imidacloprid Phỏng vấn trực tiếp nông dân đang có diện Phương pháp nhỏ thuốc: Sử dụng rầy cái 2 tích trồng lúa trên 2000m dựa trên bảng hệ trưởng thành cánh ngắn 3 ngày tuổi. Gây mê làm thống các câu hỏi đã chuẩn bị sẵn. Mỗi huyện bất động rầy với khí CO2 trong thời gian 15 giây. phỏng vấn 2 xã, mỗi xã phỏng vấn 15 hộ nông Tiến hành nhỏ thuốc lên mảnh lưng ngực của rầy dân tương ứng với 30 phiếu điều tra/ huyện. nâu, mỗi con nhỏ 1 giọt tương ứng 0,08 μl/l. Công Tổng số hộ điều tra của 3 huyện là 90 hộ. thức đối chứng nhỏ bằng Acetone. Rầy sau khi xử 2.3.2 Đánh giá khả năng kháng thuốc của các lý thuốc được thả vào hộp nhựa tròn (hộp phục rầy nâu hoạt chất Imidacloprid hồi), có chuẩn bị sẵn các cây lúa tươi quấn bông Nhân nuôi - tạo quần thể rầy nâu: Rầy nâu giữ ẩm làm thức ăn cho rầy hồi phục. Mỗi nồng độ thu bắt từ ngoài đồng ruộng được nhân nuôi được lặp lại 3 lần, mỗi lần xử lý 15 cá thể rầy. 0 trong trong điều kiện nhiệt độ 28 C ± 2, độ ẩm a. Nhỏ thuốc lên mảnh lưng ngực của rầy nâu b. Rầy sau nhỏ thuốc cho vào hộp phục hồi Hình 1. Xử lý nhỏ thuốc rầy nâu Sau thí nghiệm ước tính khoảng nồng độ gây rầy chết sau 24 giờ xử lý với hoạt chất chết 10 - 95% cá thể với mục đích chọn ra dãy Imidacloprid được ghi nhận, xử lý bằng phần nồng độ thu hẹp gồm: mềm Polo Plus 2.0, tính toán giá trị về liều lượng  H. Châu Thành: 0; 12,5; 25; 50; 100; 200; gây chết 50% cá thể (LD50). Từ đó, xác định 400; 800; 1600 và 3200 (μg/g). được tỉ lệ kháng thuốc (RR) của rầy nâu đối với  H. Cai Lậy: 0; 13,5; 27; 54; 108; 216; 432; Imidacloprid. 864; 1728 và 3456 (μg/g) . Xử lý số liệu: Giá trị LD50 được tính bằng  H. Cái Bè: 0; 11,5 ; 23; 46; 92; 184; 368; phần mềm Polo-plus (LeOra Software,2002). Tỉ 736; 1472 và 2944 (μg/g). lệ kháng thuốc (RR) được đánh giá theo tỉ lệ  Rầy nâu mẫn cảm: 0; 0,125; 0,25; 0,5; 1; giữa rầy thí nghiệm và rầy mẫn cảm. Nếu tỉ lệ 2; 4; 8; 16; 32; 64 và 128 (μg/g). kháng (RR) < 3 là rầy còn mẫn cảm; (RR) từ 5 - Mỗi nồng độ xử lý với 45 cá thể rầy. Số liệu 10 là kháng thấp; (RR) từ 11 - 40 là kháng trung 10
  3. Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 5/2019 bình, (RR) 41 - 160 là kháng cao, (RR) > 160 là 3.1.1 Các giống lúa canh tác trong vụ Thu kháng rất cao. Đông 2018 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Thông tin ghi nhận từ điều tra thực tế về tình hình các giống lúa được canh tác trong vụ Thu 3.1 Tình hình canh tác lúa và hiện trạng sử Đông năm 2018 tại tỉnh Tiền Giang được trình dụng thuốc BVTV trong phòng trừ rầy nâu bày trong bảng 1. của nông dân Tiền Giang Bảng 1. Các giống lúa trồng trong vụ Thu Đông 2018 tại tỉnh Tiền Giang Tỉ lệ (%) Giống Loại giống nông dân canh tác Châu Thành Cai Lậy Cái Bè Đài thơm 8 Nhiễm rầy 6,66 30,00 80,00 IR 50404 Nhiễm rầy 46,67 53,33 16,67 Nàng hoa 9 Nhiễm rầy 10,00 0,00 0,00 OM 4900 Nhiễm rầy 0,00 10,00 0,00 Long Hồ 9 Nhiễm rầy 0,00 0,00 3,33 IR 4625 Nhiễm rầy 20,00 0,00 0,00 ST 21 Nhiễm rầy 10,00 0,00 0,00 OM 5451 Nhiễm rầy 6,67 6,67 0,00 Qua điều tra thực tế, kết quả ghi nhận, các nhẹ và vừa cũng là một biện pháp chủ động giống lúa được nông dân gieo trồng ở 3 huyện phòng ngừa và hạn chế được sự tấn công, gây Châu Thành, Cai Lậy và Cái Bè, tỉnh Tiền Giang hại của rầy nâu trong canh tác lúa của nông dân trong vụ Thu Đông năm 2018 là những giống lúa tỉnh Tiền Giang. có mức độ nhiễm rầy nhẹ hoặc vừa. Hai giống 3.1.2. Các loại thuốc trừ sâu được sử dụng lúa được gieo trồng nhiều nhất là giống Đài thơm trong phòng trừ rầy nâu 8 và IR 50404. Với trung bình số hộ gieo trồng Các loại thuốc trừ sâu được nông dân sử tương ứng lần lượt là 80% ở huyện Cái Bè - dụng trong phòng trừ rầy nâu tại tỉnh Tiền Giang giống Đài Thơm 8; 46,67% và 53,33% ở huyện trong canh tác lúa vụ Thu Đông năm 2018 được Châu Thành và Cai Lậy - giống IR 50404. Việc trình bày trong bảng 2. chọn trồng các giống lúa có mức độ nhiễm rầy Bảng 2. Các hoạt chất thuốc trừ sâu đƣợc nông dân tỉnh Tiền Giang sử dụng trong vụ Thu Đông năm 2018 Tỉ lệ (%) nông dân sử dụng Trung STT Hoạt chất Châu Cai Lậy Cái Bè bình Thành 1 Abamectin 30,00 3,33 0,00 11,11 2 Acetamiprid 10,00 0,00 3,33 4,44 3 Acetamiprid + Buprofezin 0,00 0,00 6,67 2,22 4 Acetamiprid + Pymetrozine 6,67 60,00 0,00 22,22 5 Buprofezin 0,00 0,00 10,00 3,33 6 Carbosulfan + Chlorfluazuron 0,00 6,67 3,33 3,33 7 Cartap 6,67 0,00 0,00 2,22 11
  4. Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 5/2019 Tỉ lệ (%) nông dân sử dụng Trung STT Hoạt chất Châu Cai Lậy Cái Bè bình Thành 8 Chlorantraniprole + Thiamethoxam 26,67 26,67 10,00 21,11 9 Chlorfluazuron + Fipronil 3,33 0,00 0,00 1,11 10 Chlorpyrifos ethyl + Cypermethrin 16,67 10,00 10,00 12,22 11 Cypermethrin 3,33 0,00 0,00 1,11 12 Dinotefuran 3,33 0,00 0,00 1,11 13 Emamectin benzoate 10,00 6,67 0,00 5,56 14 Fenobucarb 0,00 0,00 6,67 2,22 15 Fipronil 50,00 0,00 23,33 24,44 16 Flubendiamide 0,00 0,00 13,33 4,44 17 Imidacloprid 3,33 0,00 0,00 1,11 18 Imidacloprid + Chlorpyrifos ethyl 0,00 10,00 0,00 3,33 19 Nitenpyram 6,67 50,00 6,67 21,11 20 Nitenpyram + Pymetrozine 10,00 6,67 0,00 5,56 21 Nitenpyram +Pymetrozine +Diflubenzuron 0,00 0,00 6,67 2,22 22 Pymetrozine 30,00 86,67 63,33 60,00 Trong số các hoạt chất bảng 2 như trên, nông dân sử dụng hiện nay cũng ở mức trung Pymetrozine được ghi nhận chung là hoạt chất bình hoặc khá phổ biến. được nông dân sử dụng nhiều nhất trung bình ở 3.1.4. Liều lượng thuốc trừ sâu trong phòng cả 3 huyện là 60%. Trong đó, ở huyện Cai Lậy với trừ rầy nâu của nông dân 86,67% (thuốc ở dạng đơn) và 60% (thuốc dạng Qua hình 1 có thể thấy, tỉ lệ các hộ nông dân hỗn hợp giữa Acetamiprid và Pymetrozine. Theo sử dụng thuốc đúng liều lượng khuyến cáo ở cả đánh giá của nông dân, thuốc có thành phần hoạt 3 huyện là không cao, dưới mức 50%. Tỉ lệ nông chất Pymetrozine có hiệu quả cao nhất trong dân sử dụng thuốc đúng liều lượng cao nhất là ở phòng trừ rầy nâu. Tuy nhiên, tùy thuộc vào nhiều huyện Cái Bè với mức 46,67%, tỉ lệ thấp hơn là yếu tố khách quan mà nông dân có lựa chọn dùng nông dân ở 2 huyện Châu Thành và Cai Lậy với loại hoạt chất này hoặc thuốc có hoạt chất khác cùng mức 43,33%. để thay thế, đáp ứng với tình hình thực tế. Bên cạnh đó, hiện trạng sử dụng thuốc không Bên cạnh đó, kết quả điều tra cũng ghi nhận đúng khuyến cáo, vượt quá liều lượng khuyến thuốc chứa hoạt chất Imidacloprid vẫn còn được cáo cũng được ghi nhận ở cả 3 huyện Châu ứng dụng trên loài sâu hại này tuy mức độ sử Thành, Cai Lậy và Cái Bè ở mức khá phổ biến. dụng là rất thấp (3,33% nông dân ở huyện Châu Liều lượng thuốc sử dụng cao hơn từ gấp 1,5 Thành sử dụng ở dạng đơn chất và 10% nông đến 2 lần. dân ở huyện Cai Lậy sử dụng ở dạng hỗn hợp). Liều lượng thuốc nông dân sử dụng vượt quá Tức là trung bình ở cả 3 huyện là 1,11% nông khuyến cáo là khác nhau ở các huyện, nhìn dân sử dụng dưới dạng đơn chất và 3,33% được chung phổ biến nhất là ở ngưỡng gấp 1,5 lần sử dụng dưới dạng hỗn hợp. Mặt khác, các hoạt khuyến cáo. Cao nhất là ở huyện Cai Lậy, có chất cùng nhóm Neonicotinoid với Imidacloprid trung bình 46,67% sử dụng liều gấp 1,5 lần qua kết quả điều tra như Acetamiprid, khuyến cáo và ở 2 huyện Châu Thành và Cái Bè Thiamethoxam, Dinotefuran và Nitenpyram được có cùng mức 38,33%. 12
  5. Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 5/2019 Liều lượng thuốc trừ rầy nâu tại tỉnh Tiền Giang (Vụ Thu Đông 2018) 50% 40% 46,67% 46,67% 43,33% 43,33% 38,33% 38,33% 30% 20% 18,34% 10% 15% 10% 0% Châu Thành Cai Lậy Cái Bè Đúng khuyến cáo 43,33% 43,33% 46,67% Gấp 1,5 lần 38,33% 46,67% 38,33% Gấp 2 lần 18,34% 10% 15% Hình 1. Liều lƣợng thuốc trừ rầy nâu tại tỉnh Tiền Giang (vụ Thu Đông 2018) 3.2 Xác định mức độ kháng thuốc của rầy Thí nghiệm thăm dò ước tính nồng độ gây nâu đối với hoạt chất Imidacloprid chết 10% và 95% cá thể với nhiều nồng độ khác nhau nhằm giới hạn để chọn ra được khoảng 3.2.1. Mức độ kháng thuốc của rầy nâu đối với nồng độ gây chết từ 10 - 95% cá thể. hoạt chất Imidacloprid trong vụ Thu Đông năm 2018 Bảng 4. Mức độ kháng hoạt chất thuốc Imidacloprid của rầy nâu ở tỉnh Tiền Giang Tính không đồng Tỉ lệ LD50 Độ dốc (SE) Nguồn rầy nâu Giới hạn tin cậy 95% nhất kháng (μg/g) (Slope) (Heterogeneity) (RR) Châu Thành 30,55 22,58 - 42,17 1,05 0,24 436,37 Cai Lậy 31,72 23,41 - 43,73 1,04 0,133 453,15 Cái Bè 27,33 20,31 - 37,44 1,07 0,18 390,48 Mẫn cảm 0,07 0,03 - 0,13 0,50 0,29 1,00 Kết quả ghi nhận từ bảng 4 cho thấy LD 50 ở 3.2.2 Diễn biến tính kháng hoạt chất thuốc các quần thể rầy nâu ở 3 huyện Châu Thành, Imidacloprid của rầy nâu tại Tiền Giang Cai Lậy và Cái Bè dao động từ 27,33 - 31,72 Các số liệu cập nhật ở bảng 5 cho thấy về (μg/g). Trong đó giá trị LD 50 cao nhất là nguồn thực trạng diễn biến tính kháng hoạt chất thuốc Imidacloprid của rầy nâu tại Tiền Giang qua các rầy ở Cai Lậy với giá trị LD 50 là 31,72 (μg/g). năm thông qua các nghiên cứu. Số liệu cho thấy Kế tiếp theo đó là nguồn rầy từ huyện Châu vào năm 2006, giá trị LD50 của rầy nâu ở mức rất Thành và cuối cùng là ở huyện Cái Bè với lần cao (16,3 - 24,2 μg/g), ở thời điểm này tương lần giá trị LD 50 là 30,55 (μg/g) và 27,33 (μg/g). ứng với sự kiện bùng phát mạnh dịch rầy nâu ở Tỉ lệ kháng thuốc (RR) tương ứng dao động từ các tỉnh thuộc ĐBSCL và Đông Nam Bộ (Báo cáo 390,48 - 453,15. Dựa trên các số liệu tỉ lệ của Cục BVTV, 2006). kháng bảng 4 của rầy nâu và thang đánh giá Năm 2009 giá trị LD50 của rầy nâu đã giảm mức độ kháng thuốc, rầy nâu ở cả 3 huyện xuống còn 1,8 (μg/g), tức là đã giảm 9,1 - 13,4 Châu Thành, Cai Lậy và Cái Bè của tỉnh Tiền lần so với năm 2006. Nguồn rầy nâu tại tỉnh Tiền Giang được đánh giá là đã kháng rất cao với Giang được đánh giá là kháng cao với hoạt chất Imidacloprid. Imidacloprid với tỉ lệ kháng thuốc (RR) là 42,9. 13
  6. Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 5/2019 Bảng 5. Diễn biến tính kháng hoạt chất Imidacloprid của rầy nâu tại Tiền Giang qua các năm Tiền Giang Mức độ kháng Năm Ghi chú LD50 (μg/g) Ri thuốc (1) 2006 16,30 - 24,20 - - Huyện Long Định, huyện Chợ Gạo (2) (2) 2009 1,80 42,90 Kháng cao - (2) (2) 2010 2,40 57,10 Kháng cao - (2) (2) 2011 3,50 83,30 Kháng cao - (3) (3) 2014 26,30 219,20 Kháng rất cao - (3) (3) 2015 24,10 185,40 Kháng rất cao - (4) (4) 2016 15,33 172,86 Kháng rất cao Huyện Châu Thành, Huyện Cai Lậy. 2018 27,34 - 30,55 390,48 - 453,15 Kháng rất cao Huyện Châu Thành, Huyện Cai Lậy, Huyện Cái Bè. Chú thích: - Không có số liệu 1. Masaya Matsumura, Hiroaki Takeuchi, Masaru Satoh, Sachiyo Sanada-Morimura, Akira Otuka, Tomonari Watanabe, Dinh Van Thanh 2. Phan Văn Tương, Phùng Minh Lộc, Nguyễn Văn Huỳnh,Trần Tấn Việt, Huỳnh Ngọc Diễm 3. Phùng Minh Lộc, Trần Thanh Tùng, Hồ Thị Thu Giang, Taro Adati 4. Nguyễn Thị Nhật Phương Các số liệu tổng hợp từ các nghiên cứu cũng Chlorantraniprole và Thiamethoxam (21,11%). cho thấy, giá trị LD 50 có xu hướng tăng dần qua Hoạt chất Imidacloprid được sử dụng ở mức các năm từ năm 2009 - 2018, từ 1,8 (μg/g) đến độ rất thấp ở tỉnh Tiền Giang, chỉ 1,11% hộ sử từ 27,34 - 30,55 (μg/g), tức là giá trị LD 50 đã dụng ở dạng đơn chất và 3,33% hộ sử dụng ở tăng ở mức gấp 15,19 - 16,97 lần. Mức độ dạng hỗn hợp (dạng hỗn hợp giữa Imidacloprid kháng thuốc của rầy nâu cũng tăng dần từ mức và Chlorpyrifos ethyl). kháng cao (2009 - 2011) đến mức kháng rất cao (2014 - 1018). Liều lượng sử dụng thuốc trong kiểm soát rầy Kết quả ở bảng 5 cho thấy các giá trị LD50 và nâu ở Tiền Giang phổ biến với liều lượng cao tỉ lệ kháng (RR) duy trì ở mức cao qua nhiều hơn khuyến cáo từ 1,5 - 2 lần. năm. Nhưng hiện trạng sử dụng Imidacloprid Mặc dù, tần suất sử dụng Imidacloprid trong trong kiểm soát rầy nâu của nông dân cũng giảm phòng trừ rầy nâu ở 3 huyện là rất thấp. Tuy đáng kể, tuy nhiên thực tại tính kháng hoạt chất nhiên, khi kiểm tra tính kháng trong phòng thí Imidacloprid vẫn duy trì ở mức độ cao. nghiệm của rầy nâu thu thập từ 3 huyện Châu 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Thành, Cai Lậy và Cái Bè đều thể hiện tính kháng rất cao đối với hoạt chất thuốc 4.1 Kết luận Imidacloprid với tỉ lệ kháng RR dao động từ Ba nhóm thuốc được sử dụng tại Tiền Giang 390,48 - 436,37 lần. Các số liệu điều tra thực tế trừ rầy nâu phổ biến ở dạng đơn hoạt chất là cho thấy nhiều hoạt chất cùng nhóm Pyridine azomethine (Pymetrozine: 60%, Neonicotinoid, cùng cơ chế tác động với Neonicotinoid (Nitenpyram: 21,11%), Imidacloprid vẫn được sử dụng trong phòng trừ Phenylpyrazole (Fipronil: 24,44) và ở dạng hỗn rầy nâu tại Tiền Giang. Đây cũng có thể là một hợp là Acetamiprid và Pymetrozine (22,22%), trong những yếu tố tác động làm cho rầy nâu duy 14
  7. Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 5/2019 trì tính kháng cao với Imidacloprid mặc dù tần rice planthoppers Nilaparvata lugens and Sogatella suất tiếp xúc với hoạt chất này là không cao. furcifera in East and South-east Asia. Pest Manag Sci. Nhưng bên cạnh đó cũng không loại trừ các khả 2008; số 64, trang 1115 - 1121. năng về sự xuất hiện của đột biến điểm Y151S 4. Nguyễn Thị Nhật Phương, 2017. Đánh giá khả (Liu và cộng sự, 2004) hoặc sự hiện diện của năng kháng thuốc của rầy nâu (Nilaparvata lugens Stål) gene kháng khác như CYP6ER1 (Ruoheng Jin đối với các hoạt chất Imidacloprid, Fenobucard, và cộng sự, 2019). Profenofos tại các tỉnh Tiền Giang, An Giang và Cần 4.2 Đề nghị Thơ. Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành BVTV. Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh. Tiếp tục thực hiện các thí nghiệm theo dõi tính 5. Phan Văn Tương, 2013. Nghiên cứu khả năng kháng hoạt chất thuốc Imidacloprid của rầy nâu kháng thuốc của rầy nâu (Nilaparvata lugens Stål) đối qua các năm. với các hoạt chất thuốc trừ sâu Fenobucarb, Fipronil và Khảo sát sự hiện diện của gene kháng Imidacloprid tại Đồng bằng sông Cửu Long. Luận án Imidacloprid trên các quần thể rầy nâu tại tỉnh Tiến sĩ chuyên ngành BVTV, Đại học Nông Lâm Tp. Tiền Giang. HCM, 135 trang. 6. Phùng Minh Lộc, Trần Thanh Tùng, Lê Thị Diệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang, Hồ Thị Thu Giang và Taro Adati, 2016. Đánh giá 1. Cục BVTV, 2007. Báo cáo tình hình và kết quả hiệu lực phòng trừ rầy nâu hại lúa (Nilaparvata lugens thực hiện công tác phòng chống rầy nâu, bệnh vàng lùn, Stål.) của một số thuốc trừ sâu. Tạp chí chuyên ngành lùn xoắn lá trên lúa các tỉnh, thành phía Nam năm 2006. BVTV số 4/2016, trang 37 - 43. 2. Liu và cộng sự, 2004. A nicotinic acetylcholine 7. Ruoheng Jin và cộng sự, 2019. Overexpression receptor mutation conferring target-site resistance to of CYP6ER1 associated with clothianidin resistance in Imidacloprid in Nilaparvata lugens (brown planthopper). Nilaparvata lugens (Stål) 3. Matsumura và ctv, 2008. Species-specific Phản biện: TS. Đào Bách Khoa insecticide resistance to Imidacloprid and Fipronil in the HIỆU LỰC TRONG PHÕNG THÍ NGHIỆM CỦA TUYẾN TRÙNG GÂY BỆNH CÔN TRÙNG ĐỐI VỚI MỌT ĐỤC THÂN (Euwallacea fornicatus) HẠI KEO TAI TƢỢNG VÀ KEO LAI Laboratory Efficacy of EPNs to Euwallacea fornicatus Damaging on Accacia mangium and Accacia Hybrid 1 2 Bùi Quang Tiếp , Trịnh Quang Pháp Ngày nhận bài: 02.7.2019 Ngày chấp nhận: 13.8.2019 Abstract Polyphagous shot-hole borer Euwallacea fornicatus (Eichhoff) (Coleoptera, Curculionidae: Scolytinae) damages not only on forest trees but also on plants and landscape trees around the world. The experiment was used two entomopathogenic nematode (EPN) species Heterorhabditis indica and Steinernema 1. Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng. quangdongense to control the third larvae of 2. Viện sinh thái và Tài nguyên sinh vật 15
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2