intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá hiệu quả cải thiện kiến thức, thái độ, thực hành về đau thắt lưng của công nhân Nhà máy Luyện thép Thái Nguyên

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

72
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chúng tôi tiến hành can thiệp có đối chứng kiến thức, thái độ, thực hành về đau thắt lưng của công nhân nhà máy Luyện thép Thái Nguyên nhằm giảm tỷ lệ đau thắt lưng cho công nhân.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá hiệu quả cải thiện kiến thức, thái độ, thực hành về đau thắt lưng của công nhân Nhà máy Luyện thép Thái Nguyên

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CẢI THIỆN<br /> KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ ĐAU THẮT LƯNG CỦA<br /> CÔNG NHÂN NHÀ MÁY LUYỆN THÉP THÁI NGUYÊN<br /> Lưu Thị Thu Hà1, Nguyễn Văn Tư2<br /> 1<br /> <br /> Bệnh viện đa khoa Trung Ương Thái Nguyên<br /> Trường Đại học Y Dược – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> 2<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Chúng tôi tiến hành can thiệp có đối chứng kiến thức, thái độ, thực hành về đau thắt lƣng của công<br /> nhân nhà máy Luyện thép Thái Nguyên nhằm giảm tỷ lệ đau thắt lƣng cho công nhân. Kết quả:<br /> 67,3% có kiến thức đầy đủ về các biểu hiện của đau thắt lƣng<br /> , 71,4% có kiến thức đầy đủ về<br /> nguyên nhân gây đau thắt lƣng , 63,6% có kiến thức đầy đủ về các yếu tố nghề nghiệp gây tăng đau<br /> thắt lƣng, 80,8% có kiến thức đầy đủ về hậu quả của đa u thắt lƣng. Tỷ lệ những ngƣời có thái độ<br /> đúng cho rằng cần phải đi khám bệnh ở các cơ sở y tế khi bị đau lƣng là 88,6%, 80,3% tổng số sau<br /> can thiệp có thái độ đúng cần phải điều trị ĐTL theo ý kiến của bác sĩ, có 88,0% tổng số sau can<br /> thiệp có thái độ đúng trong việc điều trị dự phòng ĐTL. Tỷ lệ thực hiện đúng các biện pháp điều<br /> trị dự phòng ĐTL là 82,8%, có 92,7% thực hiện tƣ thế ngồi đúng, 85,0% thực hiện tƣ thế xách vật<br /> nặng đúng, 89,9% thực hiện tƣ thế bê vật nặng đúng.<br /> Từ khóa: Đau thắt lưng, kiến thức, thái độ, kỹ năng thực hành, công nhân.<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ*<br /> Nhà máy Luyện thép Thái Nguyên là đơn vị<br /> thành viên của Công ty Gang thép Thái<br /> Nguyên, thuộc Tổng công ty thép Việt Nam.<br /> Nhà máy có nhiệm vụ sản xuất thép phôi cấp<br /> cho các nhà máy cán thép trong công ty Gang<br /> thép Thái Nguyên.<br /> <br /> điều trị dự phòng đau thắt lƣng và thực hiện<br /> các tƣ thế trong lao động và trong sinh hoạt<br /> còn chƣa đúng.<br /> Xuất phát từ thực tế đó, với mong muốn cải<br /> thiện các yếu tố có liên quan đến đau thắt<br /> lƣng của công nhân, chúng tôi nghiên cứu đề<br /> tài này với mục tiêu:<br /> <br /> Từ khi đƣợc xây dựng đến nay, nhà máy đã<br /> hoạt động trên 40 năm, tuy nhiên các dây<br /> chuyền sản xuất hầu nhƣ chỉ đƣợc nâng cấp,<br /> cải tạo từ các thiết bị ban đầu dẫn đến tình<br /> trạng không đồng bộ, nhiều công đoạn, công<br /> nhân phải lao động trực tiếp các công việc<br /> nặng nhọc nhƣ bốc vác các loại nguyên liệu,<br /> nhiên liệu hoặc làm việc ở tƣ thế lao động gò<br /> nhƣ xây lò, sửa chữa cơ, điện [1].<br /> <br /> Đánh giá hiệu quả cải thiện kiến thức, thái<br /> độ, thực hành về đau thắt lưng của công nhân<br /> nhà máy Luyện thép Thái Nguyên.<br /> <br /> Qua điều tra chúng tôi thấy tỷ lệ đau thắt lƣng<br /> của nhà máy cao chiếm 31,2%, trong đó có<br /> nhiều yếu tố liên quan đến tỷ lệ đau thắt lƣng<br /> của công nhân đó là kiến thức về đau thắt<br /> lƣng của công nhân còn thấp, thái độ trong<br /> <br /> Thời gian và địa điểm nghiên cứu<br /> <br /> *<br /> <br /> ĐỐI TƢỢNG<br /> NGHIÊN CỨU<br /> <br /> VÀ<br /> <br /> PHƢƠNG<br /> <br /> PHÁP<br /> <br /> Đối tượng nghiên cứu: nhóm can thiệp 615<br /> công nhân nhà máy Luyện thép Lƣu Xá,<br /> nhóm chứng là 418 công nhân nhà máy<br /> Luyện cán thép Gia Sàng.<br /> Nghiên cứu đƣợc tiến hành từ đến tại nhà<br /> máy luyện cán thép Thái Nguyên<br /> Phương pháp nghiên cứu<br /> Nghiên cứu đƣợc tiến hành theo phƣơng pháp<br /> can thiệp có đối chứng<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> 276<br /> <br /> Lƣu Thị Thu Hà và đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> Số liệu về KAP trong phòng chống ĐTL đƣợc<br /> thu thập bằng phỏng vấn riêng trực tiếp mặt<br /> đối mặt giữa điều tra viên và đối tƣợng<br /> nghiên cứu bằng bộ phiếu thiết kế sẵn, kết<br /> hợp quan sát đánh giá đối tƣợng nghiên cứu<br /> trong điều kiện làm việc cụ thể. Cách thu thập<br /> số liệu về KAP với phòng chống đau thắt<br /> <br /> 89(01)/1: 276 - 280<br /> <br /> lƣng giữa trƣớc - sau can thiệp và giữa nhóm<br /> can thiệp - nhóm chứng là nhƣ nhau.<br /> Xử lý số liệu: theo phƣơng pháp thống kê Y<br /> học<br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> <br /> Bảng 1. Một số đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu<br /> Nhà máy<br /> <br /> Lưu Xá ( n = 615)<br /> SL<br /> %<br /> <br /> Gia Sàng (n = 418)<br /> SL<br /> %<br /> <br /> Nam<br /> <br /> 472<br /> <br /> 76,7<br /> <br /> 301<br /> <br /> 72,0<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> Nữ<br /> <br /> 143<br /> <br /> 23,3<br /> <br /> 117<br /> <br /> 28,0<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> < 30<br /> <br /> 117<br /> <br /> 19,0<br /> <br /> 153<br /> <br /> 36,6<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> 30- 39<br /> <br /> 135<br /> <br /> 22,0<br /> <br /> 104<br /> <br /> 24,9<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> 40-49<br /> <br /> 264<br /> <br /> 42,9<br /> <br /> 133<br /> <br /> 31,8<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> ≥ 50<br /> <br /> 99<br /> <br /> 16,1<br /> <br /> 28<br /> <br /> 6,7<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> Đặc điểm NC<br /> Giới<br /> <br /> Tuổi<br /> <br /> p<br /> <br /> Nhận xét:<br /> Về giới tính, tỷ lệ nam nhà máy Lƣu Xá là 76,7%, nữ là 23,3%, không có sự khác biệt với nhà<br /> máy Gia Sàng (nam 72,0%, nữ 28,0%, p > 0,05)<br /> Về lứa tuổi, nhà máy Gia Sàng có số lao động ở độ tuổi dƣới 30 cao hơn nhà máy Lƣu Xá, trong<br /> khi đó lứa tuổi từ 40 trở lên có tỷ lệ thấp hơn, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.<br /> Bảng 2. Kết quả can thiệp kiến thức về đau thắt lưng của công nhân<br /> nhà máy Luyện thép Lưu Xá - Thái Nguyên.<br /> Nhóm NC<br /> Kết quả<br /> Kiến thức dầy đủ về<br /> biểu hiện của ĐTL<br /> Kiến thức đầy đủ về<br /> nguyên nhân gây ĐTL<br /> Kiến thức đầy đủ về<br /> các yếu tố nghề<br /> nghiệp gây tăng ĐTL<br /> Kiến thức đầy đủ về<br /> hậu quả của ĐTL<br /> <br /> Nhóm can thiệp<br /> <br /> Nhóm chứng<br /> <br /> Trƣớc CT<br /> <br /> Sau CT<br /> <br /> ĐT lần 1<br /> <br /> ĐT lần 2<br /> <br /> 34<br /> <br /> 414<br /> <br /> 34<br /> <br /> 40<br /> <br /> 5,5<br /> <br /> 67,3<br /> <br /> 8,1<br /> <br /> 9,6<br /> <br /> 45<br /> <br /> 439<br /> <br /> 38<br /> <br /> 52<br /> <br /> 7,3<br /> <br /> 71,4<br /> <br /> 9,1<br /> <br /> 12,4<br /> <br /> 39<br /> <br /> 391<br /> <br /> 33<br /> <br /> 40<br /> <br /> 6,3<br /> <br /> 63,6<br /> <br /> 7,9<br /> <br /> 9,6<br /> <br /> 57<br /> <br /> 497<br /> <br /> 109<br /> <br /> 110<br /> <br /> 9,3<br /> <br /> 80,8<br /> <br /> 26,1<br /> <br /> 26,3<br /> <br /> p<br /> <br /> HQCT<br /> (%)<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> 1105,1<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> 841,8<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> 888,0<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> 768,7<br /> <br /> Nhận xét:<br /> - 67,3% sau can thiệp có kiến thức đầy đủ về biểu hiện của đau thắt lƣng, hiệu quả can thiệp đạt<br /> 1105,1.<br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> 277<br /> <br /> Lƣu Thị Thu Hà và đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 89(01)/1: 276 - 280<br /> <br /> - Hiệu quả can thiệp về kiến thức của công nhân với các nguyên nhân gây đau thắt lƣng là 841,8,<br /> hiệu quả can thiệp kiến thức về các yếu tố nghề nghiệp gây đau thắt lƣng là 888,0, hiệu quả can<br /> thiệp kiến thức về hậu quả của đau thắt lƣng là 768,7.<br /> 88,6<br /> <br /> 90<br /> <br /> 80,3<br /> <br /> 88<br /> <br /> 81,1<br /> <br /> Trước can thiệp<br /> Sau can thiệp<br /> <br /> 72<br /> <br /> 80<br /> 70<br /> <br /> 51,7<br /> <br /> 60<br /> <br /> 48,3<br /> <br /> 50<br /> 40<br /> <br /> 28<br /> <br /> 30<br /> <br /> 19,7<br /> <br /> 18,9<br /> <br /> 12<br /> <br /> 11,4<br /> <br /> 20<br /> 10<br /> 0<br /> <br /> Cần<br /> <br /> Không cần<br /> <br /> Cần đi khám bệnh khi<br /> bị ĐTL<br /> <br /> Cần<br /> <br /> Không cần<br /> <br /> Có<br /> <br /> Cần điều trị<br /> ĐTL theo ý kiến bác sỹ<br /> <br /> Không<br /> <br /> Có thể phòng<br /> được ĐTL<br /> <br /> Mức độ<br /> <br /> Biểu đồ 1. Kết quả của can thiệp đến thái độ về ĐTL của các đối tượng NC<br /> so với trước can thiệp<br /> <br /> Nhận xét: Sự thay đổi thái độ của các đối tƣợng nghiên cứu sau can thiệp có sự khác biệt có ý<br /> nghĩa thống kê với p < 0,05 so với trƣớc can thiệp.<br /> Bảng 3. Kết quả can thiệp thực hành đúng về đau thắt lưng<br /> Nhóm NC<br /> Kết quả<br /> Thực hành dự phòng<br /> ĐTL đúng<br /> Thực hành tƣ thế ngồi<br /> đúng<br /> Thực hành tƣ thế bê<br /> vật nặng đúng<br /> Thực hành tƣ thế xách<br /> vật nặng đúng<br /> <br /> Nhóm can thiệp<br /> <br /> Nhóm chứng<br /> <br /> Trƣớc CT<br /> <br /> Sau CT<br /> <br /> ĐT lần 1<br /> <br /> ĐT lần 2<br /> <br /> 22<br /> <br /> 509<br /> <br /> 19<br /> <br /> 29<br /> <br /> 3,6<br /> <br /> 82,8<br /> <br /> 4,5<br /> <br /> 6,9<br /> <br /> 246<br /> <br /> 570<br /> <br /> 180<br /> <br /> 189<br /> <br /> 40,0<br /> <br /> 92,7<br /> <br /> 43,1<br /> <br /> 45,2<br /> <br /> 66<br /> <br /> 523<br /> <br /> 52<br /> <br /> 56<br /> <br /> 10,7<br /> <br /> 85,0<br /> <br /> 12,4<br /> <br /> 13,4<br /> <br /> 44<br /> <br /> 553<br /> <br /> 40<br /> <br /> 46<br /> <br /> 7,2<br /> <br /> 89,9<br /> <br /> 9,6<br /> <br /> 11,0<br /> <br /> p<br /> <br /> HQCT<br /> (%)<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> 2146,7<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> 126,8<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> 686,3<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> 1134,0<br /> <br /> Nhận xét:<br /> - Có 82,8% các trƣờng hợp đã thực hiện các biện pháp điều trị dự phòng đúng về đau thắt lƣng<br /> sau can thiệp, cao hơn hẳn so với nhóm chứng (6,9%)<br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> 278<br /> <br /> Lƣu Thị Thu Hà và đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 89(01)/1: 276 - 280<br /> <br /> - Hiệu quả can thiệp tƣ thế ngồi đúng là 126,8%, tƣ thế bê vật nặng đúng là 686,3%, tƣ thế xách<br /> vật nặng đúng là 1134,0%.<br /> BÀN LUẬN<br /> chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu của<br /> các tác giả khác trên thế giới [2] , [3], [4], [5].<br /> Đối tƣợng nghiên cứu của nhà máy can thiệp<br /> là nhà máy Luyện thép Lƣu Xá có sự tƣơng<br /> đồng về giới và lứa tuổi so với nhà máy<br /> Luyện cán thép Gia Sàng (bảng 2.1). Tuy<br /> nhiên, nhờ can thiệp, kiến thức của công nhân<br /> nhà máy Luyện thép Lƣu Xá về đau thắt lƣng<br /> đã có sự cải thiện rõ rệt so với công nhân nhà<br /> máy Luyện cán thép Gia Sàng, hiệu quả can<br /> thiệp cao từ 768,7% đến 1105,1% (bảng<br /> 2.2.). Nhờ kiến thức về ĐTL đƣợc cải thiện<br /> nên thái độ của các CBVC và lao động của<br /> nhà máy với ĐTL cũng thay đổi rõ rệt, tỷ lệ<br /> những ngƣời có thái độ đúng cho rằng cần<br /> phải đi khám bệnh ở các cơ sở y tế khi bị đau<br /> lƣng là 88,6% sau can thiệp, cao hơn hẳn so<br /> với trƣớc can thiệp là 28,0% và so với nhóm<br /> chứng là 38,8%. Có 80,3% tổng số sau can<br /> thiệp có thái độ đúng cần phải điều trị ĐTL<br /> theo ý kiến của bác sĩ, có 88,0% tổng số sau<br /> can thiệp có thái độ đúng trong việc điều trị<br /> dự phòng ĐTL.<br /> Việc chuyển đổi từ nhận thức đúng sang thái<br /> độ đúng là thực sự khó. Đôi khi không có sự<br /> biến đổi song hành giữa kiến thức và thái độ.<br /> Sở dĩ đối tƣợng nghiên cứu có thái độ đúng<br /> với ĐTL, theo chúng tôi một mặt họ là những<br /> công nhân có trình độ hiểu biết nhất định, khi<br /> tuyên truyền đúng – họ dễ dàng có thái độ<br /> đúng; mặt khác hàng ngày họ luôn luôn phải<br /> chịu đựng ĐTL, gây ra những khó chịu, phiền<br /> toái, thậm chí phải nghỉ lao động để điều trị.<br /> Khi đã đƣợc cán bộ y tế tuyên truyền, vận<br /> động họ đã thể hiện đƣợc thái độ của mình,<br /> sẵn sàng hợp tác thực hành để mau chóng loại<br /> trừ đau thắt lƣng. Do vậy, có sự thay đổi đáng<br /> kể trong việc thực hiện các biện pháp điều trị<br /> dự phòng ĐTL cũng nhƣ thực hiên các tƣ thế<br /> đúng trong lao động và sinh hoạt của các đối<br /> tƣợng nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu của<br /> <br /> Theo chúng tôi việc giải quyết triệt để các vấn<br /> đề có liên quan đến ĐTL của công nhân nhà<br /> máy, chẳng hạn việc giảm tải trọng lao động<br /> cho công nhân trong các dây chuyền sản xuất<br /> là khó thực hiện hoặc nếu thay đổi công việc<br /> cho những đối tƣợng ĐTL càng khó khăn hơn<br /> cho những nhà quản lý khi mà trong đơn vị có<br /> số lƣợng ngƣời ĐTL cao nhƣ vậy. Do vậy,<br /> việc tăng cƣờng kiến thức cho công nhân<br /> nhằm mục đích để họ sẵn sàng đối mặt với<br /> thực tế, có thái độ đúng và thực hành đúng<br /> với ĐTL là điều vô cùng cần thiết.<br /> KẾT LUẬN<br /> Có 67,3% có kiến thức đầy đủ về các biểu<br /> hiện của đau thắt lƣng, 71,4% có kiến thức<br /> đầy đủ về nguyên nhân gây đau thắt lƣng,<br /> 63,6% có kiến thức đầy đủ về các yếu tố nghề<br /> nghiệp gây tăng đau thắt lƣng, 80,8% có kiên<br /> thức đầy đủ về hậu quả của đau thắt lƣng.<br /> Tỷ lệ những ngƣời có thái độ đúng cho rằng<br /> cần phải đi khám bệnh ở các cơ sở y tế khi bị<br /> đau lƣng là 88,6%, 80,3% tổng số sau can<br /> thiệp có thái độ đúng cần phải điều trị ĐTL<br /> theo ý kiến của bác sĩ, có 88,0% tổng số sau<br /> can thiệp có thái độ đúng trong việc điều trị<br /> dự phòng ĐTL.<br /> Tỷ lệ thực hiện đúng các biện pháp điều trị dự<br /> phòng ĐTL là 82,8%, có 92,7% thực hiện tƣ<br /> thế ngồi đúng, 85,0% thực hiện tƣ thế xách<br /> vật nặng đúng, 89,9% thực hiện tƣ thế bê vật<br /> nặng đúng.<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> [1]. Đỗ trung Kiên (2004), Đồ án tốt nghiệp lớp<br /> quản trị doanh nghiệp, Trƣờng Đại học Bách khoa<br /> Hà Nội, Hà Nội.<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> 279<br /> <br /> Lƣu Thị Thu Hà và đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> [2]. George S. Z., Teyhen D. S. (2009), Psychosocial<br /> education improves low back pain beliefs: results<br /> from a cluster randomized clinical trial in a primary<br /> prevention setting, Eur Spine J, 18(7), pp. 1050 1058.<br /> [3]. Hulshof C. T., Verbeek J. H. (2006),<br /> Evaluation of an occupational health intervention<br /> programme on whole-body vibration in forklift<br /> truck drivers: a controlled trial, Occup Environ<br /> Med, 63(7), pp. 461 - 468.<br /> <br /> 89(01)/1: 276 - 280<br /> <br /> [4]. Van Den Hout J. H., Vlaeyen J. W. (2003),<br /> “Secondary prevention of work-related disability in<br /> nonspecific low back pain: does problem-solving<br /> therapy help? A randomized clinical trial”, Clin J<br /> Pain 19, pp. 87 - 96.<br /> [5]. Waddell G., O'Connor M. (2007), “Working<br /> Backs Scotland: a public and professional health<br /> education campaign for back pain”, Spine 32, pp.<br /> 2139 – 2143<br /> <br /> SUMMARY<br /> EVALUATING THE EFFECTS OF IMPROVEMENT ON KNOWLEDGE, ATTITUDES<br /> AND PRACTICAL SKILLS FOR LOW BACK PAIN AMONG WORKERS IN LUU XA<br /> REFINED STEEL FACTORY<br /> IN THAI NGUYEN PROVINCE<br /> Luu Thi Thu Ha*1, Nguyen Van Tu<br /> <br /> 2<br /> <br /> 1<br /> <br /> Thai Nguyen central general Hospital<br /> Thai Nguyen University of Medicine and Pharmacy<br /> <br /> 2<br /> <br /> A control interventional study was performed among workers of Luu Xa refined Steel factory in Thai Nguyen<br /> to assess the effects of improvement on knowledge, attitudes and practical skills concerning to Low Back Pain<br /> (LBP) with the desire to reduce the incidence of low back pain for workers. Results were showed that subjects<br /> who had adequate knowledge of the symptoms (67,3%); the causes (71,4%); the occupational factors (63,6%),<br /> and the consequences of LBP (80,8%). About 88.6% of subjects who had suffered from LBP were reported<br /> that it is necessary to have an examination at medical facilities. After intervention, subjects had correct attitude<br /> toward treatment as doctor advices (88.3%) and prevention (88.0%). Subjects who correctly implemented<br /> preventive treatment activities of LBP was 82.8%. Among these, correctly sitting, correctly carrying by arm’s<br /> power, and correctly carrying by body’ power were 92.7%, 85.0%, and 89.9% respectively.<br /> Keywords: Low back pain, knowledge, attitude, practical skill, worker.<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> 280<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2