intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá hiệu quả giảm đau sau mổ lỗ tiểu thấp ở trẻ em của phương pháp truyền tĩnh mạch liên tục hỗn hợp Ketorolac - Ketamin

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sau mổ tạo hình lỗ tiểu thấp trẻ thường đau, khó chịu, quấy khóc, thậm chí giằng giật vào vị trí phẫu thuật… gây ảnh hưởng tới việc cố định vùng mổ, hồi phục sau mổ cho bệnh nhi, thậm chí toác vết mổ sớm. Bài viết trình bày so sánh hiệu quả giảm đau của phương pháp truyền tĩnh mạch liên tục hỗn hợp Ketorolac - Ketamin với đặt hậu môn Paracetamol để giảm đau sau mổ lỗ tiểu thấp ở trẻ em.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá hiệu quả giảm đau sau mổ lỗ tiểu thấp ở trẻ em của phương pháp truyền tĩnh mạch liên tục hỗn hợp Ketorolac - Ketamin

  1. Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 202-211 EVALUATION OF POSTOPERATIVE ANALGESIA EFFECTION FOR PEDIATRIC HYPOSPADIAS WITH CONTINUOUS INTRAVENOUS INFUSION OF KETOROLAC - KETAMIN Bui Chi Linh1*, Dao Thi Kim Dung2, Nguyen Duc Lam3 1 Phu Tho Obstetrics and Children Hospital - Nong Trang, Viet Tri City, Phu Tho, Vietnam 2 Viet Duc University Hospital - 40 Trang Thi Street, Hoan Kiem, Hanoi, Vietnam 3 Hanoi Obstetrics and Gynecology Hospital - No. 929, La Thanh Street, Ngoc Khanh, Ba Dinh, Hanoi, Vietnam Received: 14/09/2023 Revised: 30/09/2023; Accepted: 31/10/2023 ABSTRACT Objective: Comparing the pain relief effectiveness of continuous intravenous infusion of Ketorolac - Ketamine mixture with rectal administration of Paracetamol to reduce pain after hypospadias surgery for pediatric. Methods: Prospective, randomized, comparative intervention study. Methods: Pediatric patients from 24 months to 08 years old with indications for pain relief after hypospadias surgery. Group 1: After surgery, continuous intravenous infusion of ketorolac at a dose of 2mg/kg/24 hours + ketamine at a dose of 2mg/kg/24 hours for a total time of 48 hours. Group 2: After surgery, paracetamol was administered rectally at a dose of 15mg/kg/time x 3 times/24 hours for a total of 48 hours. Results: Duration of analgesic effect of caudale anesthesia in group I: 4.35±0.30 hours and group II is: 4.34±0.31 hours. The average pulse and blood pressure of group I and group II from T6 to T18 had a statistically significant difference (p
  2. B.C. Linh et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 202-211 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU SAU MỔ LỖ TIỂU THẤP Ở TRẺ EM CỦA PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN TĨNH MẠCH LIÊN TỤC HỖN HỢP KETOROLAC - KETAMIN Bùi Chí Linh1*, Đào Thị Kim Dung2, Nguyễn Đức Lam3 1 Bệnh viện Sản Nhi Phú Thọ - Nông Trang, Thành phố Việt Trì, Phú Thọ, Việt Nam 2 Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức - 40 Phố Tràng Thi, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam 3 Bệnh viện Phụ sản Hà Nội - Số 929, Đường La Thành, Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận bài: 14/09/2023 Chỉnh sửa ngày: 30/09/2023; Ngày duyệt đăng: 31/10/2023 TÓM TẮT Mục tiêu: So sánh hiệu quả giảm đau của phương pháp truyền tĩnh mạch liên tục hỗn hợp Ketorolac - Ketamin với đặt hậu môn Paracetamol để giảm đau sau mổ lỗ tiểu thấp ở trẻ em. Phương pháp: Nghiên cứu can thiệp tiến cứu, ngẫu nhiên, có so sánh. Đối tượng: Bệnh nhi từ 24 tháng đến 08 tuổi có chỉ định giảm đau sau mổ phẫu thuật tạo hình lỗ tiểu thấp. Nhóm 1: Sau mổ truyền tĩnh mạch liên tục ketorolac liều 2mg/kg/24 giờ + ketamin liều 2mg/kg/24 giờ trong tổng thời gian là 48 giờ. Nhóm 2: Sau mổ đặt hậu môn paracetamol liều 15mg/kg/ lần x 3 lần/ 24 giờ trong tổng thời gian 48 giờ. Kết quả: Thời gian tác dụng giảm đau của gây tê khoang cùng trong nhóm I: 4.35±0.30 giờ và của nhóm II là: 4.34±0.31 giờ. Chỉ số mạch và huyết áp trung bình của nhóm I và nhóm II từ thời điểm T6 đến T18 có sự khác nhau có ý nghĩa thống kê (p
  3. B.C. Linh et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 202-211 2.1. Phương pháp: + Đánh giá các chỉ số: Mạch, huyết áp, SpO₂, MAC, nhịp thở, EtCO₂, thời gian khởi tê, mức phong bế cao - Khởi mê: Khởi mê với Servofluran 8% (nếu chưa có nhất của vùng vô cảm. ven) hoặc Propofol liều 3-4 mg/kg, và đặt mask thanh quản Igel, kiểm tra thông khí hai phổi, cố định mask, - Sau khi rút mask thanh quản đánh giá các chỉ số: thở máy, duy trì nồng độ servofluran ở nồng độ 2 - 4% theo MAC, FiO₂ 40 -60 %, lưu lượng khí mới 2 lít/ + Mạch, nhịp thở, SpO₂, thang điểm FLACC. phút. Theo dõi: Mạch, huyết áp không xâm nhập, MAC, + Thời điểm hết tác dụng của tê khoang cũng. SpO₂, tần số thở, điện tim, EtCO₂ liên tục. Tiến hành gây tê khoang cùng với levobupivacain 0.25%. + Mức độ hài lòng của người nhà sau 48 giờ. - Duy trì mê: Servofluran 2-4% theo MAC, FiO₂: 40- + Liều morphin tiêm tĩnh mạch tăng cường giảm đau 60%, total flow 2L/phút. khi phương pháp giảm đau nghiên cứu không hiệu quả khi điểm FLACC >7 (liều theo khuyến cáo của tổ chức - Dịch truyền trong phẫu thuật: Ringerlactac, Ringer- y tế thế giới cho trẻ em từ 1 - 12 tuổi là 0.1 - 0.15 mg/ glucose 5%, NaCl 0,9%, hoặc NaCl 0.9% + glucose kg mỗi 4 giờ). 5%. Tùy theo lứa tuổi và thời gian nhịn ăn trước mổ mà chọn loại dịch phù hợp với bệnh nhi. Các thời điểm theo dõi - Khi bệnh nhi đóng da cố định xong vết mổ. Bệnh nhi + T0: Ngay sau khi trẻ rút mask thanh quản được: + T1: 15 phút sau khi trẻ rút mask thanh quản + Nhóm 1: Chạy kết hợp giảm đau tĩnh mạch ketorolac liều 2mg/kg/24 giờ phối hợp ketamin liều 2mg/kg/24 + T2: 30 phút sau khi trẻ rút mask thanh quản giờ trong tổng thời gian 48 giờ. + T3: 45 phút sau khi trẻ rút mask thanh quản + Nhóm 2: Dùng paracetamol (efferagan) đặt hậu môn liều 15mg/kg/lần x 3 lần/ 24 giờ trong tổng thời gian + T4: 60 phút sau khi trẻ rút mask thanh quản 48 giờ. + Sau đó 30 phút 1 lần trước khi trẻ chuyển về khoa Sau phẫu thuật, cố định, băng vết mổ tiến hành cắt thuốc điều trị (khoảng 4 giờ sau khi trẻ tỉnh) mê, trẻ tự thở tốt, tiến hành rút mask thanh quản chuyển + Sau khi trẻ về khoa 4 giờ đánh giá 1 lần cho tới 12giờ sang phòng hồi tỉnh và tiếp tục theo dõi. sau khi về khoa các giờ tiếp theo mỗi 6 giờ đánh giá 1 - Bệnh nhân chuyển về khoa khi: Tỉnh táo hoàn toàn lần cho tới 48 giờ sau mổ. điểm an thần Ramsay ≤ 3 điểm, huyết động ổn định, + Tương ứng với các thời điểm từ T5 đến T18. không ức chế hô hấp (SpO₂ ≥ 95% không có oxy). Vận động ở mức M0 theo Bromage hoặc trẻ cử động chân dễ 2.3. Xử lý số liệu dàng, ngồi dậy hoặc đi lại được đối với trẻ lớn. Về bệnh phòng tiếp tục theo dõi 48 giờ sau phẫu thuật. Số liệu nghiên cứu được xử lý tại Bộ môn Toán tin Trường Đại học Y Hà Nội theo chương trình SPSS 20.0. 2.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu. Đề tài nghiên cứu đã được thông qua bởi hội đồng khoa học của Đại Học Y Hà Nội và Bệnh Viện Hữu Nghị - Tuổi, chiều cao, cân nặng, ASA, tiền sử, phương pháp Việt Đức. phẫu thuật dự kiến, thời gian phẫu thuật dự kiến, phân loại lỗ tiểu thấp. 204
  4. B.C. Linh et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 202-211 3. KẾT QUẢ Bảng 1. Đặc điểm về tuổi, cân nặng, chiều cao, ASA Nhóm nghiên cứu Chỉ tiêu nghiên cứu P Nhóm I (n=30) Nhóm II (n=30) X̅ ± SD 3.93±1.34 3.83±1.53 Tuổi (tháng) Min-Max 2-8 2-8 X̅ ± SD 14.73±3.60 14.78±4.42 Cân nặng (kg) Min-Max 10-28 10-31 p>0.05 X̅ ± SD 98.60±9.88 90.27±11.95 Chiều cao (cm) Min-Max 84-122 80-127 X̅ ± SD 1±0.00 1±0.00 ASA Min-Max 1-1 1-1 Nhận xét: Chiều cao nhóm I: 98.60±9.88 cm, nhóm II: nghiên cứu đều là I. Tuổi ở nhóm I: 3.93±1.34 tuổi, của 90.27±11.95 cm. Chiều cao 2 nhóm không khác biệt nhóm II: 3.83±1.53 tuổi. Tuổi ở 2 nhóm có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0.05). Điểm ASA của 2 nhóm không có ý nghĩa thống kê (p>0.05). Bảng 2: Thời gian phẫu thuật trung bình của đối tượng nghiên cứu Nhóm nghiên cứu (giờ) Nhóm I Nhóm II p Thời gian mổ ±SD 2.63±0.5 2.66±0.5 p>0.05 Min - Max 2-4 1.75 - 4 Nhận xét: Thời gian phẫu thuật của nhóm I: 2.63±0.5 nhất là 1,75 giờ, muộn nhất là 4 giờ. Thời gian phẫu giờ. Nhanh nhất là 2 giờ, muộn nhất là 4 giờ. Thời gian thuật ở nhóm I và nhóm II có sự khác biệt không có ý phẫu thuật trung bình của nhóm II: 2.66±0.5 giờ. Nhanh nghĩa thống kê với (p>0.05). Bảng 3. Thời gian hết tác dụng của thuốc gây tê khoang cùng Nhóm nghiên cứu p Chỉ tiêu nghiên cứu Nhóm I(n=30) Nhóm II(n=30) Thời gian hết X̅ ± SD 4.35±0.30 4.34±0.31 P > 0.05 tác dụng của gây tê khoang cùng (giờ) Min - Max 3.75 - 5 3.75 - 5 Nhận xét: Thời gian tác dụng giảm đau của gây tê kho- 4.34±0.31 giờ. Thời gian giảm đau của gây tê khoang ang cùng trong nhóm I: 4.35±0.30 giờ. Thời gian tác cùng ở 2 nhóm có sự khác biệt không có ý nghĩa thống dụng giảm đau của gây tê khoang cùng của nhóm II là: kê (p>0.05). 205
  5. B.C. Linh et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 202-211 Đánh giá hiệu quả giảm đau tăng cường sau mổ lỗ tiểu thấp của phương pháp truyền tĩnh ketorolac kết hợp với ketamin. Biểu đồ 1: Mạch của mỗi nhóm trong nghiên cứu. Nhận xét: Thời điểm nghiên cứu từ T0 đến T5: Mạch điểm nghiên cứu từ T6 đến T18: Mạch trung bình của trung bình của nhóm I: 100.74 ± 12.14. Mạch trung bình nhóm I: 95.75 ± 8.99. Mạch trung bình của nhóm II: của nhóm II: 102.12 ± 13.02. Chỉ số mạch trung bình 115.30 ± 16.48. Chỉ số mạch trung bình của nhóm I và của nhóm I và nhóm II từ thời điểm T0 đến T5 có sự nhóm II từ thời điểm T6 đến T18 có sự khác nhau có ý khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p> 0.05). Thời nghĩa thống kê (p0.05). thời điểm thống kê (p
  6. B.C. Linh et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 202-211 Biểu đồ 3: Nhịp thở trung bình mỗi nhóm nghiên cứu Nhận xét: Thời điểm nghiên cứu từ T0 đến T5. Nhịp điểm nghiên cứu từ T6 đến T18. Nhịp thở trung bình thở trung bình của nhóm I: 22.52 ± 2.46. Nhịp thở trung của nhóm I: 22.08 ± 3.85. Nhịp thở trung bình của nhóm bình của nhóm II: 23.73 ± 2.52. Chỉ số nhịp thở trung II: 27.42 ± 3.64. Chỉ số nhịp thở trung bình của nhóm I bình của nhóm I và nhóm II từ thời điểm T0 đến T5 có và nhóm II từ thời điểm T6 đến T18 có sự khác nhau có sự khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0.05). Thời ý nghĩa thống kê (p0.05). Chỉ số SpO₂ trung bình của nhóm I và nhóm II từ thời 207
  7. B.C. Linh et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 202-211 Biểu đồ 5: Đểm FLACC trung bình của mỗi nhóm nghiên cứu Nhận xét: Từ thời điểm nghiên cứu T0 đến T5: Điểm Từ thời điểm nghiên cứu T6 đến T18: Điểm FLACC FLACC trung bình nhóm I: 0.58 ± 0.45; Điểm FLACC trung bình nhóm I: 0.45 ± 0.52; Điểm FLACC trung trung bình nhóm II: 0.77 ± 0.49; Chỉ số điểm FLACC bình nhóm II: 3.45 ± 1.13; Chỉ số điểm FLACC trung trung bình của nhóm I và nhóm II từ thời điểm T0 đến bình của nhóm I và nhóm II từ thời điểm T6 đến T18 có T5 có sự khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0.05). sự khác nhau có ý nghĩa thống kê (p
  8. B.C. Linh et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 202-211 Bảng 4: Bảng số liều cứu morphin tăng cường ở 2 nhóm khi điểm FLACC > 7 Nhóm nghiên cứu Chỉ tiêu nghiên cứu p Nhóm I (n=30) Nhóm II (n=30) Số lần dùng liều morphin tăng 1 lần 2 lần 1 lần 2 lần p
  9. B.C. Linh et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 202-211 hậu phẫu sau mổ lỗ đái thấp trẻ thường nằm yên từ 2 đến này cũng phù hợp với nghiên cứu của Sameer Mittal10 3 ngày nên ảnh hưởng của vận động tới điểm FLACC và cộng sự năm 2022 về giảm đau sau mổ lỗ đái thấp chưa được thể hiện rõ khi dùng giảm đau tăng cường. bằng ketorolac ở trẻ em. Ở nhóm nghiên cứu II chúng Cũng như có sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê tôi thấy rằng số bệnh nhi phải dùng liều cứu 1 lần là (p>0.05) về điểm FLACC trung bình so với thời điểm từ 20 và 2 lần là 3. Không có bệnh nhi phải sử dụng liều T0 đến T5. Ở nhóm II thang điểm FLACC trung bình từ cứu lần 3. Liều cứu được dùng tập trung vào các thời thời điểm T6 đến T18 chúng tôi thấy rằng điểm FLACC điểm T10, T11 và T13 các thời điểm này tập trung vào có sự tăng dần và cao nhất vào các thời điểm T10, T11, khoảng thời gian 24 giờ đầu sau phẫu thuật trong các T13.., thấp hơn ở các thời điểm sau khi dùng giảm đau thời điểm thuốc sau khi gần hết thời gian tác dụng của liều cứu hoặc sau khi dùng tiếp thuốc paracetamol đặt. thuốc giảm đau đặt hậu môn paracetamol. Điểm FLACCmax= 5.13±1.90 và điểm FLACCmin= 2.67±0.54, điểm trung bình FLACC: 3.44±0.94 chứng tỏ rằng khi dùng thuốc giảm đau tăng cường sau mổ 5. KẾT LUẬN bằng paracetamol đặt hậu môn thì cường độ đau ở các bệnh nhi trong nhóm nghiên cứu này vẫn duy trì ở mức Hiệu quả của liệu pháp giảm đau tăng cường ở nhóm trung bình >3, đặc biệt một số bệnh nhi có điểm FLACC I tốt hơn nhóm II (p
  10. B.C. Linh et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 202-211 morphin trong phẫu thuật vùng dưới rốn ở trẻ rs.3.rs-988855/v1 em, Luận văn thạc sĩ, Học viện Quân Y; Hà Nội, [10] Mittal S, Eftekharzadeh S, Weinstein C et al., 2014. Does ketorolac administration at the time of hy- [8] Alimohammadi H, Baratloo A, Abdalvand A et pospadias surgery increase unplanned encoun- al., Effects of Pain Relief on Arterial Blood O2 ters in the immediate postoperative period? J Saturation. Trauma Mon, 2014;19(1):e14034. Pediatr Urol, 2023;19(3): 289.e1-289.e6. doi:10.5812/traumamon.14034 [9] Mathias EG, Pai MS, Kumar V et al., Parent Sat- isfaction Related to Child’s Post-Operative Pain Management. In Review; 2021. doi:10.21203/ 211
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1