intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá hiệu quả phương pháp thẩm tách siêu lọc máu bù dịch trực tiếp trên bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

40
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả phương pháp lọc máu HDF online so với lọc máu thông thường sử dụng màng lọc hiệu quả cao ở bệnh nhân STM lọc máu chu kỳ; Nhận xét tính an toàn khi áp dụng phương pháp lọc máu HDF online ở bệnh nhân STM lọc máu chu kỳ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá hiệu quả phương pháp thẩm tách siêu lọc máu bù dịch trực tiếp trên bệnh nhân suy thận mạn lọc máu chu kỳ

  1. Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ 2016 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHƢƠNG PHÁP THẨM TÁCH SIÊU LỌC MÁU BÙ DỊCH TRỰC TIẾP TRÊN BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN LỌC MÁU CHU KỲ NGUYỄN MINH TUẤN TRƢƠNG HOÀNG KHẢI I. ĐẶT VẤN ĐỀ  Suy thận mạn (STM) là hậu quả của bệnh thận và tiết niệu mạn tính, gây tàn phế, tử vong sớm, giảm chất lƣợng sống, tăng gánh nặng kinh tế cho gia đính và xã hội.  Với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật + việc áp dụng rộng rãi ba phƣơng pháp điều trị thay thế thận góp phần cải thiện và kéo dài đời sống của bệnh nhân.  Lọc máu là một trong những phƣơng pháp điều trị thay thế thận phổ biến nhất hiện nay ở Việt Nam vì những lợi ích của nó.  Tuy nhiên lọc máu kéo dài, các biến chứng liên quan tới sự tìch lũy chất có trọng lƣợng phân tử trung bính trong cơ thể bệnh nhân gia tăng.  Phƣơng thức thẩm tách siêu lọc máu bù dịch trực tiếp (HDF online) đƣợc các nƣớc tiên tiến áp dụng vào lâm sàng từ năm 1982 giúp cải thiện chất lƣợng sống, kéo dài tuổi thọ của bệnh nhân.  Trên thế giới, hiện nay đang có khoảng 5% bệnh nhân điều trị HDF online, ở Việt Nam HDF online mới chỉ áp dụng bƣớc đầu tại các bệnh viện ở thành phố lớn. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Đánh giá hiệu quả phương pháp lọc máu HDF online so với lọc máu thông thường sử dụng màng lọc hiệu quả cao ở bệnh nhân STM lọc máu chu kỳ. 2. Nhận xét tính an toàn khi áp dụng phương pháp lọc máu HDF online ở bệnh nhân STM lọc máu chu kỳ. TỔNG QUAN TÀI LIỆU  STM là hội chứng lâm sàng + sinh hóa  Hội chứng urê máu cao đòi hỏi phải điều trị bằng các biện pháp thay thế thận để kéo dài sự sống.  Chẩn đoán STM theo cơ quan ủy nhiệm đánh giá sức khỏe của Pháp( ANAES) (2003):  Dấu chứng của suy thận: Tăng uré, créatinin máu; mức lọc cầu thận (MLCT) giảm MLCT = Creatinin niệu (µmol/l) X Số lƣợng nƣớc tiểu 24 giờ (ml) Creatinin máu (µmol/l) X 1440  Tính chất mạn tính của suy thận: tiền sử, hình thái, sinh học. Phân độ bệnh thận mạn (KDOQI 2005) Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn I II III IV V 2 MLCT (ml/phút/1.73 m ) > 90 60 – 89 30 – 59 15 – 29 < 15  Lịch sử phát triển HDF online • 1971 Babb và Scribner: lọc máu HD không lấy ra đƣợc các chất có trọng lƣợng phân tử (TLPT) trung bình. Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang 13
  2. Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ 2016 • Năm 1974 Rieger và Quellhorst thực hiện siêu lọc máu (HF), tăng thải chất TLPT trung bình, giảm thải chất TLPT nhỏ. • Năm 1977, các tác giả trên cùng TorayCo chế tạo kết hợp HD+HF= HDF và áp dụng lâm sàng. • Sau khi tìch lũy kinh nghiệm lâm sàng, ShinZato và cộng sự đề xuất HDF online vào năm 1982. Thận nhân tạo Nguyên lý lọc máu HD  Sự khuếch tán Nguyên lý lọc máu HDF online  Sự đối lƣu:  Sự siêu lọc Chỉ định lọc máu ngoài cơ thể (HD)  Hội chứng urê máu cao. Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang 14
  3. Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ 2016  Tăng kali máu, nhiễm toan chuyển hóa, nhiễm độc thuốc…  Mức lọc cầu thận: < 10 ml/phút/1.73m2 . Chỉ định HDF online  BN có bệnh lý tim mạch và tình trạng HA không kiểm soát đƣợc bởi HD đơn thuần.  BN đã lọc máu thời gian dài (giảm biến chứng amyloid).  BN có các triệu chứng liên quan đến sự tích tụ chất có TLPT trung bính ( β2 – microglobulin). Tình hình nghiên cứu HDF online - Trên thế giới:  Nghiên cứu DOPPS(2006), Canaud và cộng sự nhận thấy có giảm tử vong ở bệnh nhân lọc máu HDF online.  Thông qua dữ liệu thu thập từ EUCLID (2006), Jirka và cộng sự báo cáo HDF online giảm tỷ lệ tử vong 35% so với HD .  Trong nghiên cứu ở Anh (2009), Vilar và cộng sự báo cáo có giảm tỷ lệ tử vong 66% HDF online so HD thông thƣờng. - Tại Việt Nam: còn ít nghiên cứu và chƣa hệ thống toàn diện. II. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu: Các bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối đang lọc máu chu kỳ tại Bệnh Viện Chợ Rẫy từ 06/2012 đến 02/2013. 2.2. Tiêu chuẩn chọn lựa bệnh nhân  Tuổi > 18 tuổi.  Thời gian lọc máu ≥ 3 tháng.  Trên cùng bệnh nhân, lựa chọn bệnh lọc máu chu kỳ với màng lọc hiệu quả cao (màng lọc Highflux), đồng thời có bổ sung lọc máu HDF online.  Có hồ sơ ghi chép đầy đủ số liệu nghiên cứu (LS + CLS)  Tự nguyện tham gia nghiên cứu. 2.3. Tiêu chuẩn loại trừ  Lọc máu chu kỳ không đều hoặc < 3 lần/tuần.  Bệnh nhân lọc máu do nguyên nhân khác: suy thận cấp, ngộ độc cấp…  Bệnh nhân mắc hay nghi ngờ có bệnh lý ngoại khoa kèm theo.  Hạ huyết áp đang phải dùng thuốc vận mạch khi lọc máu.  Bệnh nhân có lƣu lƣợng cầu nối A.V fistule < 250ml/phút. 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu: Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang 15
  4. Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ 2016 2.5. Nội dung nghiên cứu: – Quy trình lấy mẫu máu xét nghiệm, theo KDOQI 2006 Trước lọc máu: • Bệnh nhân đƣợc thăm khám lâm sàng: đo mạch, HA, cân nặng. • Lấy mẫu máu xét nghiệm. Sau lọc máu: • Ngƣng dòng chảy dịch lọc ít nhất 3 phút, ngƣng siêu lọc, duy trì vận tốc máu 100 ml/phút trong 15 giây. • Lấy mẫu máu xét nghiệm, khám lại lâm sàng: đo mạch, HA, cân nặng. III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN: 3.1. Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu Đặc điểm về giới và tuổi Tuổi trung bình trong nghiên cứu là 47,28 ± 15,28 Lê Việt Thắng (2012) (112 BN STM) 47,99 ± 13,24 tuổi. Marta Kalousová (2006) 54 ± 15 tuổi. Và tỷ lệ nam/nữ là 1,6/1 Nguyễn Quốc Tuấn (2002) 1,7 / 1 Phân bố theo giới Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang 16 Nữ Nam
  5. Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ 2016 Biểu đồ 3.1: Phân bố mẫu theo giới Phân bố mẫu theo tuổi 14 15 10 Bệnh nhân 10 6 6 5 0 Tuổi 20 – 29 Tuổi 30 – 49 Tuổi 50 – 59 Tuổi > 60 Biểu đồ 3.2: aPhân bố mẫu theo tuổi Phân bố mẫu theo nguyên nhân 15 Bệnh nhân 15 10 10 5 6 5 0 THA VCTM ĐTĐ CRNN Biểu đồ 3.3. Phân bố theo nguyên nhân suy thận Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang 17
  6. Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ 2016 Bảng 3.1. Phân bố theo thời gian lọc máu Thời gian ( tháng) Ít nhất 8 Nhiều nhất 112 Trung bình 47,33 ± 30,29 THA 41,7 %, VCTM 27,8%, ĐTĐ 16,7 %, CRNN 13,8%. Bùi Anh Tuấn (1999) gặp 7 loại Herbert F.K và cộng sự (1981) gặp 8 loại. Lê Việt Thắng (2012) 46,2 ± 39,2 tháng. Luciano A. Pedrini (2011) 69 BN 76 ± 73 tháng. Bảng 3.2. Phân bố dịch thay thế trong HDF online (n = 36) Thời gian ( tháng) Ít nhất (lít) 14,4 Nhiều nhất (lít) 28,8 Trung bình (lít) 18,93 ± 2,56 Mrata Kalousová và cộng sự (2006) là 18,75 ± 2,69 lít Bảng 3.3. So sánh giá trị trung bình (GTTB) các chỉ số huyết học giữa hai phương thức lọc máu (n=36) Phƣơng thức Lọc máu HD Lọc máu HDF P (n=36) online (n=36) GTTB huyết học Hồng cầu (T/L) 3,56 ± 0,51 3,51 ± 0,52 > 0,05 Hemoglobin (g/L) 104,33 ± 14,26 104,67 ± 13,40 > 0,05 Hematocrit (%) 32,13 ± 4,22 31,61 ± 4,36 > 0,05 Nguyễn Thị Thu Lành (2005). Francisco Maduell và cộng sự (2011). Bảng 3.4. So sánh GTTB vận tốc máu của hai phương thức trong mẫu nghiên cứu (n=36) Phƣơng thức Lọc máu HD Lọc máu HDF P GTTB online Vận tốc máu 266,67 ± 26,30 333,89 ± 23,58 < 0,05 (ml/phút) Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang 18
  7. Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ 2016 Trong phƣơng thức lọc máu HD Nguyễn Thị Thu Lành (2005) là 250 ml/phút. Detlef H. Krieter (2008) là 300 ml/phút. Francisco Maduell và cộng sự (2011) là 381 ± 66 ml/phút. Trong phƣơng thức lọc máu HDF online: Francisco Maduell (2011) là 393 ± 60 ml/phút. 3.2. Hiệu quả lọc của phƣơng pháp lọc máu thẩm tách siêu lọc bù dịch trực tiếp Bảng 3.5. So sánh sự biến đổi tần số mạch trước và sau lọc máu của hai phương thức (n=36) Phƣơng thức Lọc máu HD Lọc máu HDF P (n=36) online (n=36) GTTB Tần số mạch trƣớc lọc máu 80,39 ± 3,85 79,11 ± 5,38 > 0,05 (lần/phút) Tần số mạch sau lọc máu 82,39 ± 3,79 82,33 ± 6,48 > 0,05 (lần/phút) Nguyễn Thị Thu Lành (2005). Nghiên cứu Ayoub (2002). Bảng 3.6. So sánh sự biến đổi huyết áp động mạch trước và sau lọc máu của hai phương thức (n=36) Phƣơng thức Lọc máu HD Lọc máu HDF P online GTTB HAtt trƣớc lọc máu 131,39 ± 20,45 138,47 ± 25,04 > 0,05 HAtt sau lọc máu 135,00 ± 22,36 138,47 ± 21,97 > 0,05 HAttr trƣớc lọc máu 75,00 ± 11,08 78,83 ± 11,31 > 0,05 HAttr sau lọc máu 75,56 ± 11,33 77,22 ± 11,62 > 0,05 Phƣơng thức lọc máu HD, HDF online: Nguyễn Thị Thu Lành (2005). Francisco Maduell (2011). 3.3. So sánh hiệu quả lọc máu của hai phƣơng thức HD và HDF online 3.3.1. Đối chất trọng lƣợng phân tử nhỏ Bảng 3.7. So sánh giá trị trung bình các chỉ tiêu Urê, Creatinin, Phosphat máu trước và sau lọc với phương thức HD và HDF online Phƣơng thức Lọc máu HD (n=36) Lọc máu HDF online (n=36) Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang 19
  8. Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ 2016 Thời điểm Trƣớc lọc Sau lọc P Trƣớc lọc Sau lọc P GTTB máu máu máu máu Urê (mg/dl) 149, 7 ± 47,68 ± < 0,001 151,31 ± 38,27 ± < 0,001 Creatinin 46,37 21,25 < 0,001 58,24 19,45 < 0,001 (mg/dl) 8,70 ± 3,67 ± < 0,001 8,47 ± 2,15 3,03 ± < 0,001 Phosphat (mg/l) 2,51 1,15 59,97 ± 1,04 60,26 ± 35,86 ± 19,40 32,47 ± 22,25 17,46 10,85 Bảng 3.8. So sánh giá trị trung bình các chỉ tiêu Urê, Creatinin, Phosphat máu sau lọc của hai phương thức (n=36) Phƣơng thức Lọc máu HD Lọc máu HDF online P GTTB Urê (mg/dl) 47,68 ± 21,25 38,27 ± 19,45 < 0,05 Creatinin (mg/dl) 3,67 ± 1,15 3,03 ± 1,04 < 0,05 Phosphat (mg/l) 35,86 ± 17,46 32,47 ± 10,85 > 0,05 Phƣơng thức lọc máu HD Nguyễn Thị Thu Lành (2005). Nghiên cứu Francisco Maduell và cộng sự (2011) phosphat là 44 mg/l (HD), và HDF là 46 mg/l. Bảng 3.9. So sánh giá trị trung bình tỷ lệ giảm Urê, Creatinin, Phosphat máu sau lọc giữa hai phương thức (n=36) Phƣơng thức Lọc máu HD Lọc máu HDF P GTTB online URR (%) 68 ± 9,78 74,64 ± 9,32 < 0,05 Creatinin RR (%) 56,93 ± 9,05 64,4 ± 7,25 < 0,01 Phosphat RR (%) 38,24 ± 18,81 44,32 ± 13,38 > 0,05 KDOQI 2006 lọc máu tối ƣu URR phải ≥ 65%( và Kt/V ≥ 1,2). Phƣơng thức lọc máu HD Nguyễn Thị Thu Lành (2005) URR là 72,92%, Creatinin RR 68,08%. Garabed Eknoyan (2002) và cộng sự URR là 70,9 ± 5,1%. Francisco Maduell và cộng sự (2011), URR là 74,2 ± 14% (HD), HDF là 74,3 ± 20%. Bảng 3.10. So sánh giá trị trung bình chỉ số Kt/V urê sau lọc máu giữa hai phương thức lọc máu HD và HDF online (n=36) Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang 20
  9. Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ 2016 Phƣơng thức Lọc máu HD Lọc máu HDF online P Chỉ tiêu Kt/V urea 1,45 ± 0,42 1,75 ± 0,43 < 0,01 Garabed Eknoyan (2002). Francisco Maduell (2011). Điện giải đồ Bảng 3.11. So sánh giá trị trung bình của điện giải đồ của phương thức HD và HDF online (n=36) Phƣơng thức Lọc máu HD Lọc máu HDF online Thời điểm Trƣớc Sau lọc P Trƣớc lọc Sau lọc P GTTB lọc máu máu máu máu Natri (mmol/l) 135,58 ± 138,39 ± < 0,05 136,5 ± 138,39 ± < 0,05 Kali (mmol/l) 2,9 2,68 < 2,9 2,67 < 0,001 Calci (mmol/l) 4,26 ± 3,05 ± 0,43 0,001 4,38 ± 3,04 ± 0,53 < 0,001 0,99 2,86 ± 0,28 < 1,03 3,08 ± 0,4 2,34 ± 0,001 2,33 ± 0,34 0,39 Hiệu quả điều chỉnh ion đồ của hai phƣơng thức có ý nghĩa thống kê và nồng độ Kali máu sau lọc giảm đáng kể ở mức thấp cho phép. 3.2.4. Hiệu quả lọc của hai phƣơng thức đối với chất có trọng lƣợng phân tử trung bình Bảng 3.12. So sánh giá trị trung bình các chỉ tiêu PTH và β2-m máu trước và sau lọc với phương thức HD Phƣơng thức Lọc máu HD Lọc máu HDF online Thời điểm Trƣớc lọc Sau lọc máu P Trƣớc lọc máu Sau lọc máu P GTTB máu PTH (pg/ml) 243,06 ± 104,83 ± < 0,05 182,61 ± 87,65 ± < 0,05 β2-microglobulin 305,3 (n=36) 155,83 (n=36) 189,31 (n=36) 123,74 (n=36) < 0,05 (μg/L) 25189,79 ± 13778,37 ± < 0,05 25258,77 ± 6864,72 ± 6203,13 7044,65 (n=21) 6157,57 (n=21) 2218,41 (n=21) (n=21) Hiệu quả lọc chất TLPT trung bình của hai phƣơng thức hiệu quả P < 0,05. Bảng 3.13. So sánh giá trị trung bình tỷ lệ giảm PTH và β2-m sau lọc máu giữa hai phương thức Phƣơng thức Lọc máu HD Lọc máu HDF online P Chỉ tiêu Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang 21
  10. Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ 2016 PTH RR (%) 44,52 ± 32,08 (n=36) 46,17 ± 32,77 (n=36) > 0,05 β2-microglobulin RR (%) 43,77 ± 25,9 (n=21) 71,56 ± 10,9 (n=21) < 0,05 W. Lornoy (2000) tỷ lệ giảm β2-microglobulin là 49,7%, trong khi HDF là 72,7%. Gallardo (2006) tỷ lệ giảm β2-microglobulin (HDF) là 66,4%. KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 36 bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối lọc máu 01 lần với mỗi phƣơng thức HD và HDF online, thời gian từ 6/2012 đến 2/2013 tại Bệnh viện Chợ Rẫy: 1. Đối với độc chất suy thận có TLPT nhỏ, phƣơng thức lọc máu thẩm tách siêu lọc bù dịch trực tiếp hiệu quả hơn so với lọc máu chu kỳ [tỷ lệ giảm urê 74,64% so với 68% và Kt/V ure là 1,75 so 1,45 ( P 40.000 μg/L. Phƣơng thức lọc máu HDF online có thể thay thế hoàn toàn hoặc đƣợc sử dụng xen kẽ với chạy thận thông thƣờng với tần suất thay đổi (1 tuần/lần) thích hợp cho bệnh nhân để giảm biến chứng do tìch lũy chất β2-microglobulin gây ra. KIẾN NGHỊ Có thể áp dụng phƣơng thức lọc máu HDF online thay thế hoàn toàn hoặc xen kẽ chạy thận chu kỳ cho bệnh nhân đã lọc máu nhiều năm với tỉ lệ thích hợp, tùy theo điều kiện kinh tế. Tuy nhiên tuân thủ đúng theo qui trính kỹ thuật và điều kiện của lọc máu HDF online. Hƣớng tiếp theo cần nghiên cứu với số lƣợng lớn bệnh nhân và theo dõi dọc trong thời gian dài để thấy hết hiệu quả và hạn chế của phƣơng thức HDF online. Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang 22
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2