intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá hoạt động bảo vệ môi trường nước của cộng đồng ngư dân đầm phá Tam giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

13
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Đánh giá hoạt động bảo vệ môi trường nước của cộng đồng ngư dân đầm phá Tam giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế tiến hành đi thực địa, khảo sát, điều tra thực trạng hoạt động bảo vệ môi trường nước của người dân có các hoạt động sinh kế ở đầm phá Tam giang - Cầu Hai.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá hoạt động bảo vệ môi trường nước của cộng đồng ngư dân đầm phá Tam giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế

  1. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯ DÂN ĐẦM PHÁ TAM GIANG - CẦU HAI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Nguyễn Minh Kỳ Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh, email: nmky@hcmuaf.edu.vn 1. GIỚI THIỆU Với tổng diện tích mặt nước khoảng 22.000 ha [1], hệ đầm phá (lagoon) Tam giang - Cầu Hai (TGCH) không chỉ đơn thuần là hệ đầm phá đặc trưng của Việt Nam nói riêng mà còn là đại diện tiêu biểu cho cả khu vực Đông Nam Á. TGCH là loại hình thủy vực rất độc đáo, được mệnh danh như là một vùng biển - một lagoon ven biển nhiệt đới. Hệ đầm phá TGCH có đặc điểm đa dạng sinh học rất cao và được ví như là một bảo tàng sinh học. Thành phần nguồn gen ở đầm phá phong phú, có nhiều loài Sơ đồ 1. Sơ đồ địa bàn nghiên cứu được ghi vào danh mục bảo vệ nghiêm ngặt của Châu Âu cũng như trong Sách đỏ Việt * Phạm vi nghiên cứu: Bao gồm các xã Nam. Nơi đây còn là cơ sở cung cấp sinh kế Hải Dương, Hương Phong (Hương Trà); xã cho một vùng dân cư rộng lớn chiếm khoảng Phú Xuân, Vinh Hà và Phú Đa (huyện Phú 1/3 dân số của Thừa Thiên Huế [2], [3]. Vang) tỉnh Thừa Thiên Huế. Có thể nói rằng, khu vực đầm phá TGCH * Phương pháp nghiên cứu: Để thực hiện đóng một vai trò quan trọng trong đời sống nghiên cứu này các phương pháp được sử dụng thường ngày từ bao đời nay của cư dân sinh bao gồm: Phương pháp nghiên cứu tài liệu, sống xung quanh đó. Tuy nhiên, trong bối phương pháp chuyên gia, phương pháp điều tra cảnh chịu sự tác động của biến đổi khí hậu chọn mẫu, phương pháp phỏng vấn, phương toàn cầu cũng như sự suy giảm chất lượng pháp hồi cố quá khứ, phương pháp thống kê và môi trường đầm phá TGCH ngày càng rõ rệt xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS. Trong quá như hiện nay thì yêu cầu bức thiết cần phải trình nghiên cứu, tác giả đã tiến hành khảo sát đẩy mạnh và nâng cao sự thực hành bảo vệ thực địa và điều tra ngẫu nhiên dưới dạng bảng nguồn nước mặt cho người dân địa phương. hỏi cho các nhóm đối tượng (300 hộ ngư dân) Trên cơ sở đó, nghiên cứu tiến hành đi thực trong phạm vi nghiên cứu. Mẫu nghiên cứu địa, khảo sát, điều tra thực trạng hoạt động được phân phối theo phương pháp và kỹ thuật bảo vệ môi trường nước của người dân có các chọn mẫu ngẫu nhiên. hoạt động sinh kế ở đầm phá TGCH. 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tiến hành điều tra và phỏng * Đối tượng nghiên cứu: Các hộ ngư dân, vấn ngẫu nhiên ở 300 đối tượng. Trong đó, tỷ có hoạt động sinh kế trên đầm phá TGCH lệ giới tính (nam/ nữ) mẫu nghiên cứu được tỉnh Thừa Thiên Huế. xác định có tỷ lệ lần lượt 49 % và 51%. Về 385
  2. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1 địa phương cư trú ở các xã Hải Dương, lớn hơn 0,6 (Peterson, 1994) [5] sẽ bị gạt bỏ Hương Phong, Phú Đa, Vinh Hà và Phú trước khi tiến hành các thủ tục phân tích tính Xuân có cơ cấu thành phần % theo thứ tự toán mức độ hiểu biết chung về nguồn nước . 16,8: 20,7: 23,4: 20,4 và 18,6%. Trên cơ sở đó, kết quả kiểm định cho thấy Liên quan đến mức độ hiểu biết chung về thang đo lường hiểu biết về nguồn nước nguồn nước, nghiên cứu thiết kế với các biến nghiên cứu loại bỏ các biến như “Phát triển quan sát với thang đo Likert 5 điểm từ (1) - bền vững là cách thức hữu hiệu duy trì và Hoàn toàn không đồng ý, đến (5) - Hoàn toàn thúc đẩy bảo vệ nguồn nước mặt” và “Nguồn đồng ý. Nghiên cứu đánh giá thang đo sơ bộ nước mặt có vai trò quan trọng trong việc dựa vào hệ số Cronbach’s Alpha và hệ số duy trì, cân bằng hệ sinh thái” (hệ số tương tương quan biến tổng. Những biến quan sát quan biến tổng 0,6). Điều đó cho thấy bản liên quan tới nguồn nước của cộng đồng thang đo được thiết kế cho việc tính toán xem ngư dân đầm phá TGCH khá tốt. Ngoài ra, tỷ xét mức độ hiểu biết của ngư dân có được sự lệ thành phần % mức độ đồng ý tương ứng thích hợp cần thiết. điểm 4 và 5 đối với những ý kiến nhận định Tiếp tục đánh giá sự thực hành bảo vệ cũng có kết quả tương đối cao. Cụ thể, tương nguồn nước của ngư dân đầm phá TGCH, ứng % lần lượt như sau: Biến quan sát KL1 nghiên cứu khảo sát bằng thang đo Likert 5 (63,9%); KL2 (66,6%); KL3 (72,3%); KL4 cấp độ: (1) - Rất không thường xuyên, đến (75,0%); KL5 (60,9%); và KL6 (63,9%). (5) - Rất thường xuyên. Trong đó, ý kiến nhận định “KL4_ Các hoạt Kết quả phân tích và kiểm định sơ bộ, động kinh tế- xã hội của con người là nguyên nghiên cứu quyết định loại bỏ các biến rác có nhân chính gây ô nhiễm nguồn nước mặt” hệ số tương quan biến tổng không thỏa điều được cộng đồng đánh giá và hiểu biết rõ ràng kiện > 0,3. Các biến quan sát đáp ứng yêu nhất (với 75,0% ý kiến cho rằng nguyên nhân cầu của thang đo được chi tiết hóa bởi bảng chính gây ảnh hưởng xấu đến nguồn nước mặt thống kê bên dưới. 386
  3. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1 Bảng 2. Sự thực hành bảo vệ nguồn nước của cộng đồng ngư dân Mean Biến Nội dung thực hành SD (N = 300) Không đánh bắt thủy sản bằng các phương tiện hủy diệt như hóa chất PR1 3,8318 1,00088 độc hại… Hạn chế sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật (thuốc trừ sâu, phân bón,…) PR2 3,9309 0,85273 trong nông nghiệp PR3 Hoạt động nuôi trồng thủy sản an toàn sinh thái, môi trường 3,8168 0,94395 PR4 Không xâm lấn, san lấp diện tích mặt nước đầm phá, ao hồ… 3,8138 0,92888 Khi phát giác hành động gây ô nhiễm, xâm lấn mặt nước (đầm phá, ao PR5 3,6727 0,95583 hồ…) thì lập tức thông báo đến các cơ quan thẩm quyền chức năng PR6 Tuân thủ hương ước, luật pháp bảo vệ nguồn nước tại địa phương 4,0480 0,87335 Thang đo tính toán hệ số tin cậy liên quan tới nguồn nước của ngư dân khu Cronbach’s Alpha trong quá trình kiểm định vực đầm phá nói chung ở mức độ tương đối đạt 0,726 (> 0,6) cho thấy có tính thích hợp và tốt. Hầu hết cộng đồng sinh sống trong khu đảm bảo yêu cầu cần thiết. Nhìn chung, các vực đầm phá đều có sự thực hành khá thường biến quan sát có trị trung bình thấp nhất Mean xuyên đối với việc bảo vệ nguồn nước. Tuy (PR5) = 3,6727; SD = 0,95583 và cao nhất nhiên, cần phải tích cực đẩy mạnh nâng cao Mean (PR6) = 4,0480; SD = 0,87335. Mức độ hơn nữa nhận thức đúng đắn cho người dân thực hành bảo vệ nguồn nước nói chung ở về các kiến thức liên quan đến việc thực hành đầm phá TGCH của ngư dân khá tốt và tích bảo vệ nguồn nước đầm phá TGCH. cực. Đặc biệt là sự tuân thủ và thực hành những quy định về khai thác và nuôi trồng 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO thủy sản an toàn môi trường sinh thái. Bên cạnh đó, việc kiểm tra mức độ thành phần % [1] UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2008). cho từng biến quan sát từ PR1 đến PR6 có kết Chương trình phát triển du lịch biển và đầm quả lần lượt về mức độ điểm 4 và 5 như sau: phá đến năm 2012. Huế. [2] Dự án IMOLA (2010). Tài liệu Báo cáo Dự 42,6%; 70,8%; 77,8%; 71,1%; 70,2%; 67,0%; án IMOLA. Huế. và 79,8%. Đặc biệt, sự tuân thủ hương ước, [3] Sở Khoa học và Công nghệ Thừa Thiên pháp luật bảo vệ mặt nước và nuôi trồng thủy Huế (2005). Kỷ yếu hội thảo quốc gia về sản an toàn, hợp vệ sinh của ngư dân TGCH đầm phá Thừa Thiên Huế. Huế. có sự thực hành thường xuyên nhất. [4] Nunnally, J.C., Bernstein, I.H. (1994). Psychometric theory (3rd ed.). McGraw-Hill. 4. KẾT LUẬN [5] Peterson, Robert A. (1994). A meta-analysis Thông qua kết quả của quá trình nghiên of Cronbach’s coefficient alpha. J. cứu ở đầm phá TGCH có thể rút ra kết luận Consumer Res., 21:381-391. và kiến nghị sau: Mức độ hiểu biết vấn đề 387
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2