intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá ô nhiễm mầm bệnh giun sán trên cá nuôi bằng nước thải tại thành phố và nông thôn tỉnh Nghệ An

Chia sẻ: Hạnh Lệ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

65
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bệnh ký sinh trùng truyền qua cá phổ biến rộng khắp ở nhiều địa phương, trong đó có Nghệ An, việc đánh giá ô nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng trên cá tại Nghệ An là rất cần thiết. Mục tiêu bài viết nhằm đánh giá tỷ lệ nhiễm và loài ấu trùng giun sán trên cá nước ngọt tại nông thôn và thành phố tỉnh Nghệ An.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá ô nhiễm mầm bệnh giun sán trên cá nuôi bằng nước thải tại thành phố và nông thôn tỉnh Nghệ An

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM MẦM BỆNH GIUN SÁN TRÊN CÁ NUÔI<br /> BẰNG NƯỚC THẢI TẠI THÀNH PHỐ VÀ NÔNG THÔN TỈNH NGHỆ AN<br /> Nguyễn Văn Đề*, Phan Thị Hương Liên*, Phạm Ngọc Minh*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Bệnh ký sinh trùng truyền qua cá phổ biến rộng khắp ở nhiều địa phương, trong đó có Nghệ An. Việc đánh<br /> giá ô nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng trên cá tại Nghệ An là rất cần thiết.<br /> Mục tiêu: Đánh giá tỷ lệ nhiễm và loài ấu trùng giun sán trên cá nước ngọt tại nông thôn và thành phố<br /> tỉnh Nghệ An.<br /> Phương pháp: Thu thập và xử lý mẫu cá nước ngọt bao gồm cá chép, cá mè, cá rô phi, cá trôi, cá diếc nuôi<br /> bằng nước thải tại nông thôn (xã Nghi Vạn, Nghi Lộc) và thành phố (TP. Vinh) tỉnh Nghệ An và tiêu cơ nhân<br /> tạo bằng pepsin acid tìm ấu trùng giun sán. Mỗi loài trong mỗi ao thu thập 50 cá thể.<br /> Kết quả: Trên 1.000 cá được xét nghiệm, tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán lá gây bệnh cho người là 5,6% tại nông<br /> thôn và 2,8% tại thành phố. Thành phần loài ấu trùng thu thập được là Haplorchis taichui và Haplorchia<br /> pumilio.<br /> Kết luận: Cá nước ngọt chủ yếu nuôi bằng nước thải tại thành phố và nông thôn tỉnh Nghệ An đều bị<br /> nhiễm ấu trùng sán lá họ Heterophyidae.<br /> Từ khóa: Heterophyidae, Haplorchis pumilio, Haplorchis taichui<br /> <br /> ABSTRACT<br /> ASSESSMENT OF HELMINTHIC INFECTION IN FRESH WATER FISH IN THE WASTEWATER FISH<br /> PONDS IN THE RURAL AND URBAN IN NGHE AN PROVINCE<br /> Nguyen Van De, Phan Thi Huong Lien, and Pham Ngoc Minh<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 1 - 2013: 135 - 138<br /> Fishbone Helminthic diseases are widespread distribution in Vietnam, including Nghe An province.<br /> However, assessment of Helminthic infection in Nghe An is needed.<br /> Objectives: To assess the infection rate of Helminthic larvae in fresh water fish in rural and urban of Nghe<br /> An province.<br /> Methods: Collection and analysis of fish samples included silver carp, common carp, Tilapia, major carp and<br /> Crucial carp from wastewater fish ponds in rural area (Nghi Van commune, Nghi Loc district) and urban area<br /> (Vinh City), Nghe An province, using digestive muscle method to find the Helminthic larvae. A total 50 fishes in<br /> each species were examined.<br /> Results: The infection rate of fishbone treated in fish was 5.6% in rural and 2.8% in urban. The larval<br /> species included Haplorchis taichui and H. pumilio in Heterophyidae family.<br /> Conclusions: Fresh water fish in rural and urban were infected by Treaded metacercaria in Heterophyidae<br /> family.<br /> Key words: Heterophyidae, Haplorchis pumilio, Haplorchis taichui<br /> <br /> * Đại học Y Hà Nội<br /> Tác giả liên lạc: PGS TS. Nguyễn Văn Đề, ĐT: 0912377281, Email: ngvdeyhn@gmail.com<br /> <br /> Chuyên Đề Ký Sinh Trùng<br /> <br /> 135<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> <br /> loài cá nhiễm ấu trùng sán lá tại Nam Định)(4,5).<br /> <br /> Giun sán truyền qua cá (Fishborne<br /> Helminth) gây bệnh cho người bao gồm chủ<br /> yếu là sán lá gan nhỏ, sán lá ruột nhỏ, giun<br /> đầu gai. Bệnh có liên quan đến tập quán sử<br /> dụng cá sống như ăn gỏi cá, cá nấu chưa kỹ(1)<br /> Sán lá truyền qua cá chủ yếu gồm 7 loài sán lá<br /> gan nhỏ thuộc họ Opisthorchidae (gồm<br /> Clonorchis sinensis, Opisthorchis felineus,<br /> Opisthorchis viverrini, Amphimerus norverca,<br /> Amphimerus<br /> pseudofelineus,<br /> Metorchis<br /> conjunctus và Pseudamphistomum trancatum) và<br /> 69 loài sán lá ruột nhỏ (gồm có 31 loài thuộc<br /> họ Heterophyidae, 21 loài thuộc họ<br /> Echinostomatidae,<br /> 5<br /> loài<br /> thuộc<br /> họ<br /> Leicithodendriidae,<br /> 4<br /> loài<br /> thuộc<br /> họ<br /> Plagiorchiidae,<br /> họ<br /> Diplostomidae,<br /> Nanophyetidae và Paramphistomatidae mỗi<br /> họ<br /> có<br /> 2<br /> loài,<br /> họ<br /> Gastrodiscidae,<br /> Gymnophallidae, Microphllidae và Strigeidae<br /> mỗi họ có 1 loài)(6). Ngoài ra, lươn và cá có thể<br /> nhiễm giun đầu gai Gnathostoma (có trên 10<br /> loài ký sinh ở động vật, trong đó đã xác định<br /> 4 loài ký sinh ở người như Gnathostoma<br /> spinigerum, G. hispidum, G.doloresi và G.<br /> niponicum(7); ba loài G. spinigerum, G. hispidum<br /> và G.doloresi đã được xác định có mặt ở Việt<br /> Nam(1,2).<br /> <br /> Nuôi cá bằng nước thải là phổ biến ở Việt<br /> Nam nói chung và Nghệ An nói riêng. Để góp<br /> phần đánh giá ô nhiễm mầm bệnh giun sán trên<br /> thuỷ sản nuôi bằng nước thải ở thành phố và<br /> nông thôn tại Nghệ An nhằm đề xuất giải pháp<br /> nuôi trồng thuỷ sản sạch phục vụ đời sống dân<br /> sinh. Như vậy, việc thực hiện nghiên cứu này là<br /> hết sức cần thiết với mục tiêu:<br /> <br /> Tại Việt Nam, các loài giun sán đã được<br /> nghiên cứu và xác định thành phần loài cũng<br /> như phân bố. Trong đó, các loài giun sán truyền<br /> qua cá cũng đã được nghiên cứu, đặc biệt là sán<br /> lá gan nhỏ (Clonorchis và Opisthorchis) lưu hành ở<br /> ít nhất 32 tỉnh với tỷ lệ nhiễm có nơi 37% (Nam<br /> Định, Phú Yên, Hà Tây cũ), trong đó có Nghệ<br /> An (Nguyễn Văn Đề và cs, 1998, 2004, 2006),<br /> Giun đầu gai Gnathostoma cũng đã được phát<br /> hiện hàng trăm ca trên người (Lê Thị Xuân và cs,<br /> 2003) và nghiên cứu tỷ lệ nhiễm ấu trùng của<br /> chúng trên cá, lươn và trên người (Nguyễn Văn<br /> Đề và Lê Thị Xuân, 2000, 2002)(1,3). Ấu trùng sán<br /> lá gan trên cá cũng đã được nghiên cứu (Lê Văn<br /> Châu và cs, 1992, Nguyễn Văn Đề và cs, 1998,<br /> 2003, Nguyễn Văn Chương và cs, 2000, có 7/10<br /> <br /> 136<br /> <br /> - Xác định mầm bệnh giun sán trong cá<br /> được nuôi trồng bằng nước thải tại thành phố<br /> Vinh và nông thôn xã Nghi Vạn, Nghi Lộc,<br /> tỉnh Nghệ An.<br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> Thiết kế nghiên cứu<br /> Nghiên cứu cắt ngang mô tả.<br /> <br /> Chọn điểm điều tra và cỡ mẫu<br /> + Chọn điểm có chủ đích: tại thành phố Vinh<br /> chọn ao Hưng Đông sử dụng nước thải thành<br /> phố để nuôi thuỷ sản và tại nông thôn chọn ao<br /> xã Nghi Vạn sử dụng nước thải sinh hoạt để<br /> nuôi thuỷ sản. Các hải sản được nuôi chủ yếu<br /> gồm: cá chép, cá mè, cá rô phi, cá trôi và cá diếc.<br /> + Cỡ mẫu cho mỗi nhóm đối tượng được<br /> tính theo công thức (WHO 1991):<br /> n= Z21-/2 x P (1-P)/d2. Trong đó, n = cỡ mẫu<br /> tối thiểu cần đạt được; P = Tỷ lệ nhiễm dự kiến;<br /> d = Độ chính xác mong muốn; Z21-/2 = hệ số tin<br /> cậy 95%, có giá trị 1,96; d= sai số tuyệt đối = 0,05.<br /> Tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán trên cá khoảng 20%=P<br /> (Nguyễn Văn Đề, 2005), ta có số mẫu cá n=246,<br /> quy tròn 250 mẫu cho 5 loài chính, mỗi loài 50<br /> cá thể/ao.<br /> <br /> Phương pháp thu thập ấu trùng và định loại<br /> + Phương pháp thu thập ấu trùng sử dụng<br /> kỹ thuật tiêu cơ bằng pepsin acid.<br /> + Xác định hình thái học theo khoá định loại<br /> của Ichiro Miyazaki(7) và FIBOZOPA, 2005(8).<br /> <br /> Xử lý số liệu<br /> Bằng toán thống kê Y-sinh học sử dụng<br /> phần mềm Excel 2003.<br /> <br /> Chuyên Đề Ký Sinh Trùng<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> xếp hình nải chuối quanh giác bụng-sinh dục,<br /> túi bài tiết hình chữ O (Hình 2).<br /> <br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> Sinh địa cảnh điểm nghiên cứu<br /> Ao/hồ cá tại 4 điểm nghiên cứu đều sử dụng<br /> nước thải sinh hoạt/y tế nuôi cá, không sử dụng<br /> phân người nuôi cá nhưng có sử dụng phân<br /> chuồng (lợn, gà/vịt) và nước thải sinh hoạt, khu<br /> phụ đổ xuống ao nuôi cá.<br /> Hầu hết các hộ gia đình nông thôn điểm<br /> nghiên cứu đều nuôi chó và mèo.<br /> <br /> Hình 1: Haplorchis pumilio metacercaria trên cá<br /> nước ngọt<br /> <br /> Đây là vùng không có tập quán ăn gỏi cá và<br /> tỷ lệ nhiễm sán lá truyền qua cá thấp (1 bệnh<br /> nhân năm 2005).<br /> <br /> Kết quả xét nghiệm cá tại ao sử dụng nước<br /> thải<br /> Bảng 1. Kết quả xét nghiệm nhóm cá nuôi chủ yếu<br /> T Loài<br /> Tên Latinh<br /> T cá<br /> <br /> Thành phố<br /> Số Nông thôn<br /> cá/ Số (+) % Số (+) %<br /> điểm AT nhiễm AT nhiễm<br /> <br /> Cá<br /> Cyprinus<br /> 1<br /> 50<br /> chép<br /> carpio<br /> Cá Hypophthalmi<br /> 2 mè<br /> chthys<br /> 50<br /> molitrix<br /> Cá rô<br /> Tilapia<br /> 3<br /> 50<br /> phi mossambica<br /> Cá<br /> Cirrhina<br /> 4<br /> 50<br /> trôi<br /> molitorella<br /> Cá<br /> Carasius<br /> 5<br /> 50<br /> diếc<br /> carasius<br /> Tổng<br /> 250<br /> số<br /> <br /> 3<br /> <br /> 6<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 4<br /> <br /> 8<br /> <br /> 2<br /> <br /> 4<br /> <br /> 3<br /> <br /> 6<br /> <br /> 2<br /> <br /> 4<br /> <br /> 2<br /> <br /> 4<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> 4<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 14<br /> <br /> 5,6<br /> <br /> 7<br /> <br /> 2,8<br /> <br /> Nhận xét: Tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán lá trên cá<br /> tại ao sử dụng nước thải nông thôn cao hơn tỷ lệ<br /> nhiễm ấu trùng sán lá trên cá nuôi ở ao sử dụng<br /> nước thải thành phố (5,6% so với 2,8%), sự khác<br /> biệt này có ý nghĩa thống kê với p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2